LỜI MỞ ĐẦU MST A05857 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng phải chịu nhiều áp lực trong công việc, gia đình và xã hội Vì vậy, việc có một sức khoẻ tốt là điều rất cần t[.]
MST: A05857 LỜI MỞ ĐẦU Ngày xã hội ngày phát triển, người ngày phải chịu nhiều áp lực cơng việc, gia đình xã hội Vì vậy, việc có sức khoẻ tốt điều cần thiết sống đặc biệt sức khoẻ học đường, cho học sinh, sinh viên quan tâm nhiều Các bạn sinh viên, học sinh khoẻ thể lực mà cịn phải khoẻ tinh thần học tập tốt, cống hiến cho xã hội Riêng than em, em nhận thức tầm quan trọng sức khoẻ qua kiến thức em học tìm hiểu nhà trường, xã hội Em nhận thấy sức khoẻ thực quan trọng, có sức khoẻ làm tất Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 NỘI DUNG Sức khoẻ gì? Sức khoẻ vốn quý người, có sức khoẻ tốt có tất tồn nhân loại Sức khoẻ khơng phải sức khoẻ thể vật chất mà sức khoẻ tinh thần, khả ứng xử, làm chủ, cân hài hồ với mơi trường, thiên nhiên xã hội Mục đích người: ăn uống, nghỉ ngơi, lao động → sức khoẻ Tầm quan trọng sức khoẻ sống: Sức khoẻ điều quan trọng người, có sức khoẻ học tập làm việc, có sức khoẻ chăm sóc quan tâm tới người khác Có sức khoẻ làm cải, có cơng trình nghiên cứu, chữa bệnh dậy học Như sức khoẻ tốt điều kiện cần đủ sống Như người có sức khoẻ tốt → Khả lao động, sang tạo, chất lượng sống tăng → Có ích sống, xã hội, tổ quốc Vậy để có sức khoẻ tốt phải làm gì: - Chúng ta cần phải luyện tập thể thao hang ngày - Sống vui, sống lành mạnh - Chế độ ăn uống phải điều độ, - Nghỉ ngơi, thư giãn để chống căng thẳng - Khơng khí lành Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 Mục đích môn học giáo dục thể chất nhà trường: Ngày sinh viên thường phải làm việc học tập căng thẳng, hay mắc chứng đau đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, chóng mặt, ù tai, trí thơng minh giảm sút, đau cột sống, bệnh đường tiêu hoá, mệt mỏi, căng thẳng số bệnh khác Do sinh hoạt thiếu điều độ, ăn uống không hợp vệ sinh, chế độ học tập, làm việc không khoa học, gây nhiều rối loạn tiêu hoá → Nhiều bệnh lục phủ ngũ tạng Không mối quan hệ gia đình xã hội phức tạp → Gây áp lực đến người làm ổn định tâm lý, thần kinh → Stress → Gắt gỏng, cáu bẳn, thơ bạo,… Vì vậy, mục đích môn học giáo dục thể chất nhằm giúp có sức khoẻ tốt Nó giúp cho trang bị kiến thức bản, luyện tập tăng cường sức khoẻ để lao động học tập tốt Môn giáo dục thể chất không thể dục bắp đơn mà giáo dục sức khoẻ tồn diện ngày khoa học phát triển → người phải lao động chân tay lao động trí óc nên giáo dụch thể chất giúp em hiểu rõ sức khoẻ thực không sức nhanh, sức mạnh bắp mà khoẻ mạnh tâm lý, thần kinh Có khả tự điều chỉnh thích nghi cân bang sống → nếp sống lành mạnh, khoa học, có khả ứng xử hợp lý với tác động bên Ngồi em có sức khoẻ lâu dài để phục vụ tổ quốc Mặt khác giúp em có ý thức sâu mối quan hệ tương tác người với môi trường thiên nhiên → Không bị lôi kéo, rủ dê làm việc xấu, nghiện ngập Ngồi giáo dục thể chất cịn vừa góp phần nâng cao sức khoẻ cho sinh viên cịn góp phần bảo tồn phát huy kinh nghiệm truyền thống tinh hoa cổ truyền dân tộc Trong giáo dục thể chất nhà trường có nhiều mục khác nhau, mối học có vai trị mục đích giúp đỡ sinh viên Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 khác Có thể đánh giá theo phương pháp thể dục dưỡng sinh sau: - Nhằm nâng cao thể lực sinh viên, phục hồi tăng cường chức vận động hệ thống khớp bắp, quan nội tạng - Tăng cường phản xạ thần kinh, linh hoạt, khéo léo, chức thăng - Gỉai toả ức chế tâm lý, thư giãn thần kinh, tập trung tư tưởng, âm dương, điều hồ khí lực từ tự điều chỉnh số rối loạn chức chữa số loại bệnh - Tăng cường khả giao tiếp, làm chủ thần kinh ứng xử xã hội, có khả tự vệ cần thiết - Nâng cao sức chịu đựng thể ngưỡng rung động, cảm xúc, phát huy nội lực, long tự tin tính sang tạo Ngồi cịn rèn luyện kỹ phản xạ ứng xử va chạm, rèn luyện khả kiểm soát hệ thần kinh, giải toả căng thẳng ức thần kinh Hay phần võ thuật dưỡng sinh, tư võ thuật giúp thể phát triển tồn diện, thể hình cân đối, phản ứng linh hoạt, nhanh nhẹn Phần điều tức giúp thể lưu thông khí huyết, chống mệt mỏi, nâng cao khả chịu đựng chống bệnh tật Phần điều tam giúp tâm lý, thần kinh thoải mái → có nếp sống lành mạnh, vị tha, có tình u thương người, thiên nhiên, có khả tập trung cao độ có khả thư giãn, buông xuôi Trong thiên kỳ giúp cho đầu óc sang suốt, ý chí minh mẫn, tình thần thoải mái, sảng khoái, vui tươi Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 Với thể dục, nội tạng bạn sinh viên thấy học giúp xoa bóp cá quan nội tạng → Khí huyết lưu thơng → tránh hình thành khối u Ngồi ra, mơn học có học quan trọng cần thiết sinh viên tự xoa bóp, bấm huyệt Tác động đến hệ thống khớp vùng trung tâm thần kinh → thúc đẩy lưu thông khí huyết tồn than, chậm q trình lão hố giúp thể nhanh hơn, trẻ Sinh viên tự xoa bóp bấm huyệt → giúp thể phịng chống chữa số bệnh rối loạn chức gây Phải sống vui, sống khoẻ, có lĩnh chống lại cám dỗ xã hội, có lối sống lành mạnh, biết yêu thương gia đình bạn bè, người xung quanh phải cố gắng phấn đấu học tập lao động → sinh viên giỏi, người có ích cho xã hội, cống hiến cho xã hội, chăm lo cho gia đình Trang bị cho thật nhiều kiến thức, hiểu biết xã hội, biết cảm thông chia sẻ với người than bạn bè, tơn trọng người xung quanh Có nhiều điều tốt đẹp đến với → hạn chế bất lợi không tốt cho sống Thực tốt yêu cầu môn học nhà trường đề Tóm lại giáo dục thể chất cần thiết có vai trị quan trọng sinh viên giúp cho học viên thoải mái, dễ chịu để học tập làm việc tốt Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 3.Phải làm để có sức khoẻ tốt lâu dài - Chúng ta cần phải luyện tập thể thao hang ngày - Sống vui, sống lành mạnh - Chế độ ăn uống phải điều độ, - Nghỉ ngơi, thư giãn để chống căng thẳng - Khơng khí lành - Phân phối thời gian, chế độ học tập khoa học - Thư giãn thần kinh thường xuyên - Tự điều chỉnh xoa bóp bấm huyệt - Phát hiện, khám chữa bệnh kịp thời Chế độ ăn uống: Ăn uống cho hợp vị, thấy ngon miệng, hợp vệ sinh, đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu hoá Tuy nhiên cần ý ăn uống điều độ, không để q đói bủn rủn chân tay, khơng ăn q no lặc lè, nặng bụng Không ăn thức ăn để lâu, ôi, thiu, úa héo, không nên ăn thức ăn có chế phẩm hố chất ,… Nên ăn thức ăn có nguồn thực vật, rau tươi 4.Trình bày phân tích hệ vận động trình bày khởi động dưỡng sinh cổ truyền 4.1,Trình bày phân tích hệ vận động Hệ vận động người gồm có xương hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành xương nâng đỡ thể, che chở cho nội quan khỏi chấn thương lí học Hệ gồm khoảng 600 tạo thành, vân (hay xương) bám vào hai đầu xương giúp Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 cho thể cử động Nhờ hệ vận động mà thể ta có hình dạng định, thể động tác lao động, biểu lộ cảm xúc Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người coi tiến hóa sinh giới nói chung giới Động vật nói riêng Các thành phần xương Bộ xương người chia làm ba phần xương đầu (gồm xương mặt khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn xương sống) xương chi (xương chi - tay xương chi - chân) Tất gồm 300 xương trẻ em 206 xương người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác hợp lại khớp xương Trong xương cịn có nhiều phần sụn Khối xương sọ người gồm xương ghép lại tạo hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thơ so với động vật nhai thức ăn chín khơng phải vũ khí tự vệ Sự hình thành lồi cằm liên quan đến vận động ngôn ngữ Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng Các xương sườn gắn với cột sống gắn với xương ức tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim phổi Xương tay xương chân có phần tương ứng với phân hóa khác phù hợp với chức đứng thẳng lao động Các loại xương Căn vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt loại xương là : Xương dài : hình ống, chứa tủy đỏ trẻ em chứa mỡ vàng người trưởng thành xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân, Loại xương có nhiều Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạng xương đốt sống, Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 xương cổ chân, cổ tay, Xương dẹt : hình dẹt, mỏng xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ Loại xương Các khớp xương Nơi tiếp giáp đầu xương gọi khớp xương Có ba loại khớp là : khớp động khớp tay, chân; khớp bán động khớp đốt sống khớp bất động khớp hộp sọ Khớp động loại khớp cử động dễ dàng phổ biến thể người khớp xương đùi xương chày, khớp xương cánh chậu xương đùi Mặt khớp xương có lớp sụn trơn, bóng đàn hồi, có tác dụng làm giảm cọ xát hai đầu xương Giữa khớp có bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy thành bao tiết gọi bao hoạt dịch Bên khớp động dây chằng dai đàn hồi, từ đầu xương qua đầu xương làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại Nhờ cấu tạo mà loại khớp cử động dễ dàng Khớp động phức tạp thể người khớp gối Khớp bán động loại khớp mà hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn làm hạn chế cử động khớp Khớp bán động điển hình khớp đốt sống, ngồi cịn có khớp háng Ở trẻ em, đĩa sụn đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân dễ dàng Trái lại người trưởng thành người già, đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân khó khăn Khớp bất động : Trong thể có số xương khớp cố định với nhau, xương hộp sọ số xương mặt Các xương khớp với nhờ cưa nhỏ mép xương lợp lên kiểu vảy cá nên co không làm khớp cử động Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 Cấu tạo tính chất xương Cấu tạo phát triển xương Cấu tạo chức xương dài : Hai đầu xương mô xương xốp có nan xương xếp theo kiểu vịng cung, phân tán lực tác động tạo ô chứa tủy đỏ xương Bọc hai đầu xương lớp sụn để giảm ma sát đầu xương Đoạn thân xương Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngồi vào có : màng xương mỏng, mơ xương cứng khoang xương Màng xương giúp xương phát triển bề ngang Mơ xương cứng chịu lực, đảm bảo tính vững cho xương Khoang xương chứa tủy xương, trẻ em tuỷ đỏ sinh hồng cầu; người trưởng thành tủy đỏ thay mô mỡ màu vàng nên gọi tủy vàng Cấu tạo xương ngắn xương dẹt : xương ngắn xương dẹt khơng có cấu tạo hình ống, bên ngồi mơ xương cứng, bên lớp mô xương cứng mô xương xốp gồm nhiều nan xương hốc trống nhỏ (như mô xương xốp đầu xương dài) chứa tủy đỏ Xương to chiều ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy tế bào cũ vào hóa xương Xương dài nhờ trình phân bào sụn tăng trưởng Ở tuổi thiếu niên xương phát triển nhanh Đến 18 - 20 tuổi nữ 20 - 25 tuổi nam xương phát triển chậm lại Ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng khơng cịn khả hóa xương, người khơng cao thêm Người già xương bị phân hủy nhanh tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, xương người già xốp giịn dễ gãy gãy xương phục hồi chậm, khơng chắn Thành phần hóa học tính chất xương Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng MST: A05857 Xương có hai đặc tính bản : mềm dẻo bền Nhờ tính mềm dẻo nên xương chống lại tất lực học tác động vào thể, nhờ tính bền mà xương nâng đỡ thể Độ bền xương người trưởng thành gấp 30 lần so với loại gạch tốt Sở dĩ xương có hai tính chất nhờ vào thành phần hóa học Xương cấu tạo từ chất chính : loại chất hữu gọi cốt giao số chất vô muối can-xi Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi Trong xương người trưởng thành, cốt giao chiếm 1/3 muối can-xi chiếm khoảng 2/3 Nếu ta đem tách riêng hai chất xương khơng đạt đủ hai đặc tính Thí nghiệm : lấy hai xương đùi ếch : xương ngâm dung dịch axit clo-hi-đric (HCl) 10% để hòa tan hết muối can-xi, xương đốt lửa đèn cồn để đốt cháy hết cốt giao Sau 10 - 15 phút lấy đoạn xương ngâm HCl 10% ta dễ dàng uốn cong, chí thắt nút lại sợi dây đoạn xương mềm Đợi đến khơng cịn khói bay lên ta tắt đền cồn bóp nhẹ phần xương đốt thấy vỡ vụn Tuy lấy hai đoạn xương chúng giữ nguyên hình dạng Ở trẻ em, cốt giao lại chiếm tỉ lệ cao so với muối can-xi, xương trẻ em mềm dẻo xương người lớn Hệ Cơ bám vào xương, đạo hệ thần kinh, co làm cho xương cử động, gọi xương (cịn gọi vân) Cơ thể người có khoảng 600 tạo thành hệ cơ, chưa kể đến vận động nội tạng (cơ tạng hay trơn) vận động tim (cơ tim) Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 10 MST: A05857 Tùy vị trí thể tùy chức mà có hình dạng khác nhau : hình tấm, hình lơng chim, nhiều đầu hay nhiều thân, điển hình bắp (vẫn quen gọi chuột) cánh tay có hình thoi dài Cấu tạo bắp tế bào Cấu tạo bắp cơ, bó cơ, sợi cơ, tơ đơn vị cấu trúc sợi Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) nắm dọc theo chiều dài bắp Hai đầu bắp thuôn lại, dài thành gân bám vào xương qua khớp, phần phình to gọi bụng Bắp khỏe, bũng phình làm lên bắp Trong bắp có nhiều mạch máu dây thần kinh, chia thành nhiều nhánh nhỏ đến sợi Nhờ mà tiếp nhận chất dinh dưỡng kích thích Mỗi sợi tế bào dài 10 - 12 cm, có màng sinh chất, chất tế bào nhiều nhân hình bầu dục Trong chất tế bào có nhiều tơ nhỏ nằm song song Mỗi tơ gồm đoạn màu sáng màu sẫm nằm xen kẽ tạo thành vân ngang, đĩa sáng đĩa tối Tơ có hai loại tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ Tơ mảnh trơn, tơ dày có mấu sinh chất Giới hạn Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 11 MST: A05857 tơ dày tơ mảnh hai Z đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ) 4.2Khởi động khớp: Khớp cổ: - Tư đứng thẳng, hai chân vai, tay chống hai bên sườn - Động tác cúi gập đầu phía trước ngửa hết sau - Nghiêng đầu sang trái sang phải - Xoay cổ nhìn trái phải - Xoay tròn khớp cổ, quay cổ theo chiều kim đồng hồ ngược lại - Xoay tròn khớp cổ theo hướng trước sau Khớp vai - Tư đứng thẳng, hai chân vai, cánh tay gập lại, hai bàn tay đặt lên vai - Quay phần cánh tay vòng tròn quanh vai từ trước sau ngược lại - Buông thẳng cánh tay, quay cánh tay nhịp từ trước sau ngược lại - Quay cánh tay lệch nhịp (giống bơi sải) ngược lại - Quay cánh tay theo mặt phẳng song song với thể Khớp khuỷu tay: - Khép cánh tay ép sát vào sườn - Quay going tay quanh khớp khuỷu tay nhịp theo chiều kim đồng hồ ngược lại Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 12 MST: A05857 - Quay lệch nhịp từ vào từ theo mặt phẳng song song vng góc với thể Khớp cổ tay: - Đặt hai bàn tay song song mặt đất, cánh tay duỗi thẳng, khoảng cách vai - Chuyển động bàn tay theo phương ngang cổ tay (ra vào trong) - Đặt hai bàn tay vng góc với mặt đất, chuyển động bàn tay theo hướng chĩa ngón tay lên xuống - Vẩy lắc cổ tay đầu ngón tay - Vẩy phất toàn cánh tay Động tác vặn cột sống: - Để hai cánh tay giang ngang thẳng phía trước - Xoay người vặn bên trái thật mạnh chuyển sang bên phải - Thả lỏng cánh tay cột sống, vặn tự hết cỡ theo quán tính hai chiều trái phải Động tác cúi ngửa tác động cột sống - Đua hai tay qua đầu hít sâu vào, sau cúi xuống thả tay xuống phía thở - Cúi xuống đưa tay xuống hất tay theo vòng cung ngang hai bên, mơng đẩy phía sau, ngực ưỡn phía trước, cổ ngửa sau Khớp hông phần thắt lưng: - Quay trịn khớp hơng đốt sống lưng theo chiều kim đồng hồ ngược lại Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 13 MST: A05857 Khớp đầu gối: - Cúi xuống, chống tay vào đầu gối, quay tròn khớp gối chân chiều kim đồng hồ ngược lại Khớp cổ chân ngón chân: - Kiễng bàn chân trái lên, đầu ngón chân chạm đất, quay trịn cổ chân theo chiều kim đồng hồ ngược lại - Đổi chân làm tương tự Túc đảo sơn: - Hít vào, nhấc chân trái, co đầu gối lên cao đưa tròn bên phải, chân phải làm trụ Thở ra, đạp ngang sang trái, duỗi thẳng chân hạ xuống đưa bàn chân vị trí gần chân phải Sau quay ngược lại đổi chân trái làm trụ - Hít vào, co đầu gối trái lên cao Thở ra, nhấc bàn chân trái lên cao đạp Hít vào, hạ bàn chân cao (giống động tác đạp xe) Sau đổi chân trái làm trụ làm tương tự B - Vận động phối hợp khớp kết hợp thở theo động tác: * Động tác đảo thiên địa: Hai chân mở rộng vai, hít vào, hai tay chắp lại đưa lên cao, đảo nửa thể sang trái, thở ra, lưng cúi xuống, sau hai tay đưa sát xuống đất vịng qua phải, lại tiếp tục hít vào đưa tay lên cao, hai bàn tay chắp lại đảo thành vòng tròn từ cao, sang trái, xuống thấp, qua phải, lên cao, kết hợp với thở đảo phần thân quanh trục thắt lưng Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 14 MST: A05857 Sau đổi chiều quay từ cao sang phải (ngược lại chiều quay trước) Động tác chèo thuyền: Bước chân trái lên, đầu gối trái khuỵu xuống, trọng tâm dồn nhiều chân trái (tỷ lệ 7/3), chân phải thả lỏng đồng thời thở từ từ lại chuyển dần trọng tâm chân trái phía trước, lập lại động tác trên, sau đổi chân phải lên trước làm tương tự Tư giống thay đổi chiều tay Hít vào, hạ tay xuống, co khuỷu tay về, đưa hai bàn tay thu bụng, trọng tâm chuyển dần chân sau, bàn chân trước ngửa lên từ gót xuống đất nâng hai bàn tay lên ngang ngực, long bàn tay hướng phía trước Thở ra, từ từ chuyển trọng tâm chân trước, hai long bàn tay đẩy thẳng phía trước Sau lại hít vào lặp lại động tác Đổi chân phải lên trước làm tương tự Thủ vờn phong: Hai tay chống mạng sườn, hai chân mở rộng lớn chiều rộng vai Hít vào, hai bàn tay mở hướng phía trước đưa từ sang bên phải chuyển dần lên cao Thở ra, hai bàn tay xoa mặt phẳng song song với mặt trước thể từ phải qua trái, trọng tâm dồn nhiều chân trái (tỷ lệ 7/3) đầu gối trái khuỵu, chân phải thẳng hạ bàn tay hướng phía trái, hai chân khuỵu (thế trung bình tấn) Rồi lại hít vào chuyển qua phải, lặp lại động tác Sau đổi chiều quay từ trái qua phải Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 15 MST: A05857 Xay lúa (ma vân chưởng) Tư chân trái trước, phải sau (giống tư chèo thuyền), trọng tâm dồn chân trước, hai bàn tay úp sấp, cánh tay duỗi thẳng vai Hít vào, đưa hai bàn tay xoa mặt phẳng vng góc với thể ngang tầm ngực, đưa qua trái, co ngực trái, chuyển ngực phải, trọng tâm dồn chân sau, bàn chân trước ngửa lên, tì gót xuống Thở ra, từ từ đưa hai bàn tay qua phải, duỗi dần cánh tay xoa bàn tay phía trước mặt, trọng tâm chuyển dần phía trước Hít vào lặp lại động tác Đổi chân phải lên trước làm tương tự Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 16 MST: A05857 KẾT LUẬN Như nói mơn học giáo dục thể chất nhà trường cần thiết hữu ích với sinh viên nói riêng người xã hội nói chung Nó khơng giúp cho nâng cao thể lực, có sức khoẻ tốt mà cịn giúp tránh đựơc số bệnh học đường Gíup gia đình bạn bè tránh chữa số bệnh tật khác Đó quý báu nhất, cần phải biết nâng niu trân trọng học quý báu bổ ích Em thiết nghĩ mơn học có ích cho sinh viên, cho toàn xã hội cần phải nhân rộng lên, truyền đạt giảng dậy rộng khắp để có nhiều người học biết đến, để giup cho sống tốt đẹp hơn, xã hôị tốt đẹp Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 17 MST: A05857 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình thể dục dưỡng sinh tổng hợp cổ truyền - http://vi.wikipedia.org/wiki Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 18 MST: A05857 LỜI CẢM ƠN Sau học môn giáo dục thể chất em thấy tầm quan trọng sức khoẻ chúng em Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Duy em xin cảm ơn thày cô giáo tổ mộ giáo dục thể chất tạo điều kiện cho em học môn giáo dục thể chất → Giúp em hiểu biết sức khoẻ, nâng cao thể lực để em biết q trọng sức khoẻ Khơng em biết quan tâm đến sức khoẻ người than, gia đình Biết số phương pháp cần thiết để tránh căng thẳng thần kinh hay rối loạn chức em có tểh giúp bố mẹ em tránh số bệnh tuổi già Điều thực quan trọng Em xin chân thành cảm ơn! Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng 19 Sinh viên: Kiều thị Thuỳ Linh MST: A05857 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Sức khoẻ gì? 2 Mục đích mơn học giáo dục thể chất nhà trường: 3.Phải làm để có sức khoẻ tốt lâu dài .6 4.Trình bày phân tích hệ vận động trình bày khởi động dưỡng sinh cổ truyền 4.1,Trình bày phân tích hệ vận động 4.2Khởi động khớp: 12 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI CẢM ƠN 19 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Dũng ... tươi 4 .Trình bày phân tích hệ vận động trình bày khởi động dưỡng sinh cổ truyền 4.1 ,Trình bày phân tích hệ vận động Hệ vận động người gồm có xương hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần... sức khoẻ tốt lâu dài .6 4 .Trình bày phân tích hệ vận động trình bày khởi động dưỡng sinh cổ truyền 4.1 ,Trình bày phân tích hệ vận động 4. 2Khởi động khớp: 12 KẾT LUẬN... lớn Hệ Cơ bám vào xương, đạo hệ thần kinh, co làm cho xương cử động, gọi xương (còn gọi vân) Cơ thể người có khoảng 600 tạo thành hệ cơ, chưa kể đến vận động nội tạng (cơ tạng hay trơn) vận động