Untitled TR NG Đ I H C TH NG M IƯỜ Ạ Ọ ƯƠ Ạ
lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 🙟🙟🙟🙟🙟 BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SXHH Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Tống Thế Sơn Lớp học phần: 2250RLCP1211 Nhóm thảo luận: Nhóm 1|Page HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2022 lOMoARcPSD|15963670 BÁO CÁO Nhóm thực hiện: nhóm Giáo viên học phần: Tống Thế Sơn Lớp: 2250RLCP1211 Bảng phân công nhiệm vụ đánh sau: Stt Họ tên Hà Thị Lan Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Trần Minh Anh Nguyễn Thị Hải Bình Bùi Quỳnh Chi Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Ngọc Diệp Tiêu Minh Đức Nguyễn Thị Ánh Dương Nhiệm vụ Thuyết trình Làm word Làm word Thuyết trình Đánh giá Powerpoint Powerpoint Làm word Thuyết trình Ghi chú: Điểm đánh giá đánh giá cách công cách theo dõi thành viên suốt qua trình hoạt động thảo luận 2|Page lOMoARcPSD|15963670 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) I Thời gian địa điểm Địa điểm họp: họp online google meet Thời gian họp: 21h ngày 03/10/2022 II Số lượng thành viên tham gia: 8/8 III Nội dung thảo luận họp Nhóm trưởng triển khai đề tài nghiên cứu đưa outline phân cơng nhiệm vụ cho nhóm tìm tài liệu liên quan đến đề tài Cả nhóm đưa nhận xét, ý kiến chốt outline Thư kí ghi lại nhiệm vụ phân công cho thành viên IV Đánh giá chung kết họp Các thành viên tham gia họp giờ, nhiệt tình đưa ý kiến để đóng góp cho thảo luận nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2022 Nhóm trưởng Diệp Nguyễn Ngọc Diệp 3|Page lOMoARcPSD|15963670 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) I Thời gian địa điểm Địa điểm họp: họp online Google meet Thời gian họp: từ 15h00 đến 17h00 ngày 04/10/2022 II Số lượng thành viên tham gia: 8/8 III Nội dung thảo luận họp Các thành viên sau nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao buổi họp trước trình bày để tất thành viên xem xét đưa ý kiến Nhóm trưởng tiếp tục triển khai thống ý kiến tất thành viên để hoàn thành nội dung thảo luận IV Đánh giá chung kết họp Các thành viên thực nhiệm vụ đầy đủ Các thành viên tham gia họp giờ, nhiệt tình đưa ý kiến để đóng góp cho thảo luận nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2022 4|Page lOMoARcPSD|15963670 Nhóm trưởng Diệp Nguyễn Ngọc Diệp CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 3) I Thời gian địa điểm Địa điểm họp: họp online google meet Thời gian họp: 22h00 ngày 07/10/2022 II Số lượng thành viên tham gia: 8/8 III Nội dung thảo luận họp Các thành viên nộp lại nội dung nhiệm vụ giao sau góp ý buổi họp trước Cả nhóm chốt duyệt nội dung lần cuối IV Đánh giá chung kết họp Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ giao cách đầy đủ Hoạt động nhóm diễn cách sn sẻ Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2022 5|Page lOMoARcPSD|15963670 Nhóm trưởng Diệp Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC PHẦN I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Sơ lược vềề sản xuấất hàng hóa kinh tềấ trị Mác – Lềnin 1.1 Khái niệm hàng hoá 1.2 Khái niệm sản xuất hàng hoá .8 Sự đời phát triển sản xuấất hàng hóa 2.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa: 2.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 11 PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 13 2.1 Lịch sử phát triển nềền kinh tềấ hàng hoá Việt Nam: .13 2.2 Thực trạng nềền sản xuấất hàng hoá Việt Nam: 15 PHẦN III KẾT LUẬN 16 6|Page lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đầu xã hội loài người, sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp, nhu cầu người bị gói gọn giới hạn định hạn chế lực lượng sản xuất Chỉ đến lực lượng sản xuất phát triển có thành tựu định, nhu cầu người dần đáp ứng nhiều Sự phát triển lực lượng sản xuất nhân tố dẫn đến thay đổi từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế sản xuất hàng hóa đỉnh cao kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, nhu cầu hàng hóa người đáp ứng, thỏa mãn tối đa với số lượng hàng hóa khổng lồ Tuy nhiên, kinh tế thị trường tồn hạn chế định, đặc biệt chế độ xã hội tư chủ nghĩa Tư chủ nghĩa xem lợi nhuận yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến quyền bình đẳng xã hội bị xem nhẹ phân hóa xã hội sâu sắc Điều Mác- Awngghen nhận biết trình nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội : Tư chủ nghĩa chắn bị thay chế độ xã hội hồn thiện hơn, nơi mà người có quyền tự do, bình đằng, văn minh, xã hội cơng bằng, kinh tế phát triển bền vững- chủ nghĩa xã hội Kể từ giành độc lập lên đường Xã hội Chủ nghĩa đến nay, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, đường lối, sách để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế hàng hóa nhiệm vụ cốt yếu Nước ta nước có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, xuất thơ vốn đầu tư nước ngồi Ở vùng sâu, vùng xa nhân dân phần lớn chưa tiếp cận với sản xuất 7|Page lOMoARcPSD|15963670 đại, chủ yếu sản xuất tự nhiên theo hình thức du canh du cư Ngồi nước ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh, làm kinh tế chậm phát triển so với giới 100 năm Hơn giai đoạn thời kỳ trước Đổi (1976-1986) kinh tế nước ta hoạt động theo hình thức kinh tế tập trung, kinh tế tư nhân bị trì hỗn, nhu cầu người dân bị bó hẹp mức định Do vật việc xây dựng quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển việc quan trọng Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng ta định thực đổi toàn diện đất nước, đặc biệt chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hóa gắn liền với thị trường Tư tưởng ngày nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng Từ tầm quan tọng sản xuất hàng hóa Việt Nam, chúng em chọn đề tài: “Sự đời, phát triển sản xuất hàng hóa liên hệ thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam” 8|Page lOMoARcPSD|15963670 PHẦN I: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Sơ lược sản xuất hàng hóa kinh tế trị Mác – Lênin 1.1 Khái niệm hàng hoá Hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất có sản xuất hàng hóa, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa đối tượng mua bán thị trường Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn mong muốn, nhu cầu người thơng qua trao đổi hay mua bán Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Để đồ vật trở thành hàng hóa cần phải có: · Tính hữu dụng người dùng · Giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động · Sự hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan Theo định nghĩa Karl Marx, hàng hóa sản phẩm lao động, thông qua trao đổi, mua bán thỏa mãn số nhu cầu định người Hàng hóa đáp ứng nhu cầu cá nhân nhu cầu sản xuất Như vậy, sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa nhằm đưa trao đổi, mua bán thị trường Nghĩa là, có yếu tố sản phẩm lao động song khơng hàng hóa sản phẩm khơng đem trao đổi khơng nhằm mục 9|Page lOMoARcPSD|15963670 đích sản xuất để trao đổi Hàng hóa sử dụng cho nhu cầu cá nhân nhu cầu sản xuất Hàng hóa tồn dạng vật thể phi vật thể Sự thay đổi phát triển nhận thức đời sống kinh tế dẫn đến cách hiểu hàng hóa khơng nhà kinh tế cổ điển xác định Phạm trù hàng hóa ranh giới hiển vật lý vật thể tiến sát đến gần phạm trù giá trị Tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, sức lao động, v.v xem hàng hóa chúng khơng thiết có tính chất liệt kê 1.2 Khái niệm sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất đề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc sản xuất, phân phối trao đổi Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa- tồn q trình trên, câu hỏi sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho thông qua hệ thống thị trường định thị trường Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với kiểu sản xuất tự cung tự cấp giai đoạn suốt thời kỳ lịch sử phát triển xã hội loài người Trong thời gian này, hàng hóa người chủ yếu lao động, người tạo nhằm mục đích phục vụ người, cụ thể người tạo Nói cách khác, xem kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín phạm vi đơn vị nhỏ không phép mở rộng quan hệ với mối liên kết khác Qua ta thấy có tính chất bảo thủ, trì trệ bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp Q trình sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển, nói cách dễ hiểu thời kỳ mà lao động thủ công chiếm đc địa vị thống trị Theo C Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế, nơi mà người sản xuất hàng hóa, sản phẩm với chủ ý mục đích trao đổi, mua bán Sự đời phát triển sản xuất hàng hóa 10 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 2.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa: Thực tế nên kinh tế giới cho thấy khơng nước mà kinh tế hàng hóa hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn điều khiển “ vơ hình” quy luật kinh tế khách quan Mà chúng vận động theo chế thị trường có điều tiết doanh nghiệp nhà nước với mức độ phạm vi khác tùy thuộc điều kiện lịch sử nước Kinh tế hàng hóa mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hóa dịch vụ, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa: + Sản xuất tự cấp tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất + Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xà hội loài người, đưa loài người khỏi tình trạng "mơng muội", xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điêu kiện sau đây: Thứ nhất, phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hóa lao động, dẫn đên chun mơn hóa sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu, địi hịi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho 11 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 Là có chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào ngành, lĩnh vực sản xuất khác Sự phân chia lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu người sản xuất hay vài sản phẩm họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác Do đó, tất yếu dẫn đến trao đổi mua bán Sự phân công lao động làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều trao đổi sản phẩm ngày phổ biến Đây tiền đề, sở cho sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn C.Mác viết: "Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động có phân cơng xã hội, sản phẩm lao động khơng trở thành hàng hóa Chỉ có sản phẩm nhũng lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa" Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Là người sản xuất trở thành chủ thể sản xuất, độc lập định Do đó, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ chi phối Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định sản xuất đại, 12 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 tách biệt cịn hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất quy định Từ phân tích trên, sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa 2.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 2.2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hố đời từ sản xuất tự cung tự cấp thay q trình lịch sử lâu dài Ở xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hóa sản xuất giản đơn giữ vai trị phụ thuộc Tuy nhiên sản xuất hàng hóa giản đơn tạo khả phát triển lực lượng sản xuất thiết lập mối liên hệ kinh tế đơn vị kinh tế trước vốn tách biệt Quan hệ hàng hóa phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong kiến tan rã góp phần thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Dưới tư chủ nghĩa quan hệ hàng hóa thâm nhập vào lĩnh vực, chức sản xuất xã hội Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua việc trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng 2.2.2 Ưu sản xuất hàng hóa 13 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu vượt trội như: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa đời dựa phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất; khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất,…; thúc đẩy phát triển mối liên hệ ngành, vùng ngày mở rộng; phá vỡ tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, địa phương làm tăng suất lao động nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ hơn; khai thác lợi quốc gia với Thứ hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín cá nhân, gia đình,…; mở rộng quy mơ lớn dựa nhu cầu nguồn lực xã hội phù hợp với xu thời đại; tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất…; thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa qui luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, biết tính tốn…; nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế; giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thứ tư, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước…; nâng cao đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần 2.2.3 Hạn chế sản xuất hàng hóa Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa tồn nhiều mặt trái như: Làm Phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt mơi trường ,sinh thái (điển hình cơng ty xả thải bừa bãi ngồi mơi trường làm ô nhiễm môi trường) Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa 14 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 hóa lợi nhuân, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam: Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp Trái với kinh tế tự cung tự cấp tự sản xuất sản phẩm, tự tiêu dùng kinh tế hàng hóa có phân cơng lao động vào trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác thông qua mua - bán thị trường.Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi hàng đổi hàng.Khi tiền xuất hiện, cá nhân sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch.Kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóa- kinh tế sản phẩm Trong chế độ xã hội nào, tồn hình thái giá trị thị trường ln đặc trưng chung kinh tế hàng hóa Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta khơng ngừng biến đổi phát triển Thời kì phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, sách bế quan số triều đại kìm hãm lưu thơng hàng hóa Sở hữu tư liệu lao động nằm tay số người tầng lớp Tóm lại, thời kì này, sản xuất hàng hóa nước ta xuất hiện, chưa phát triển Trong thời kỳ bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phát triển sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống 15 | P a g e lOMoARcPSD|15963670 dốc không phanh Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng chậm, có năm cịn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%,năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14% Từ năm 1986, sau Đảng Nhà nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Thời kì chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1986 – 2000: Giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước.Thị trường kinh tế nhiều thành phần công nhận bước đầu phát triển Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu sở đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước - Giai đoạn 2000 – 2007: giai đoạn kinh tế hàng hóa nước ta phát triển mạnh mẽ GDP liên tục tăng mạnh “Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2%”9 Tốc độ tăng trưởng năm 2007 8,5%, cao kể từ năm 1997 đến Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa dễ dàng có hội mở rộng thị trường giới - Giai đoạn 2007 – nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại Tăng trưởng GDP giảm tốc lạm phát kéo dài Các sách đưa không đem lại hiệu 2.2 Thực trạng sản xuất hàng hoá Việt Nam: Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt giảm Tuy khủng hoảng thời gian dài năm 2013, kinh tế nước ta có dấu hiệu hồi phục Tốc độ tăng trưởng năm 2011 6,24%, năm 2012 5,25% năm 2013 5.42% Việc GDP năm 2013 có tăng nhẹ cho niềm tin rằng: 16 | P a g e Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 “Kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, phục hồi hướng tới tốc độ tăng trưởng cao hơn”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đưa phát biểu Diễn đàn Đối tác Phát Triển Việt Nam (VDPF) 2013 tổ chức sáng 5/12 Hà Nội Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nơng lâm nghiệp thủy sản) sang khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Tuy đạt số thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể cách triệt để ưu Bên cạnh tồn đọng hạn chế sản xuất hàng hóa nước ta cần sớm giải quyết.Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có phát triển lớn so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam cịn “Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (theo thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước Châu Á Tham gia xếp hạng” Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,61% năm 2020 thấp tốc độ tăng quý IV năm 2011-2019 ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với tháng trước tăng 19,7% so với kỳ năm trước Tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD,tăng 22,6% so với năm trước, xuất tăng 19%; nhập tăng 26,5% Kinh tế Việt Nam phát triển chưa ổn định, bền vững Nợ công, thâm hụt ngân sáchnhà nước cao, kéo dài Doanh nghiệp nước 95-96% doanh nghiệp nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp Nền 17 | P a g e Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 kinh tế phát triển theo chiều rộng, dựa vào vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông, chuyển dịch sang phát triển theo chiều sâu dựa khoa học – công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao chậm Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, chuyển biến chậm PHẦN III KẾT LUẬN Dựa vào việc phân tích trên, ta thấy được, việc xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa nước ta vừa có tính cấp bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài Trong bước q trình lại vừa có khó khăn xuất phát kinh tế thấp, lại vừa có thuận lợi cần khai thác nguồn lao động dồi dào, mơi trường làm việc động, có khả tiếp cận chế thị trường nhanh… Ngoài ra, nước ta nằm khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, vùng trung tâm văn minh mà người thường di chuyển đến, điều khía cạnh tốt giúp cho kinh tế dần phát triển Chính từ buổi đầu cải cách phát triển kinh tế xác định đổi phải theo hướng có lợi cho phát triển sản xuất hàng hóa Trong năm gần đây, sản xuất hàng hóa dần có bước ngoặt phát triển mạnh mẽ nhờ tác động thúc đẩy công nghệ lực lượng sản xuất mới, kinh tế hàng hóa có xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường Tốc độ phát triển cao sản xuất hàng hóa tạo hấp dẫn mạnh nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tếxã hội nước XHCN 18 | P a g e Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://123docz.net/document/9093304-su-ra-doi-phat-trien-cua-san-xuat-hanghoa-va-lien-he-thuc-tien-phat-trien-san-xuat-hang-hoa-o-viet-nam.htm https://www.slideshare.net/shopsosinh/de-tai-phan-tich-dieu-kien-ra-doi-dactrung-va-uu-the-cua-san-xuat-hang-hoa http://finvest.vn/dieu-kien-ra-doi-dac-trung-va-uu-the-cua-san-xuat-hang-hoa/ https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-chinh-sach-va-phat-trien/kinhte-chinh-tri-mac-lenin/bai-tieu-luan-cho-sinh-vien-tham-khao-ve-san-xuat-hang-hoa-valien-he-thuc-tien-tai-viet-nam/26077648 19 | P a g e Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... đổi Lúc này, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm, kinh tế hàng hóa... kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch .Kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóa- kinh tế sản phẩm Trong chế độ... thành phần kinh tế nước ta có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế Nhà