Nghiên cứu vòng đời phát triển của sán lá đơn chủ neobenedenia melleni (maccallum, 1927) ký sinh trên một số đối tượng cá biển nuôi thương phẩm tại khánh hòa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRẦN THẾ THANH THI NGHIÊN CỨU VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ Neobenedenia melleni (MacCallum, 1927)KÝ SINH TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ BIỂN NI THƯƠNG PHẨM TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ Khánh Hòa, tháng 12 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THẾ THANH THI NGHIÊN CỨU VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA SÁN LÁ ĐƠN CHỦ Neobenedenia melleni (MacCallum, 1927) KÝ SINH TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CÁ BIỂN NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỊCH THANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC Khánh Hòa, tháng 12 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn " Nghiên cứu vòng đời phát triển sán đơn chủ Neobenedenia melleni (MacCallum, 1927) ký sinh số đối tượng cá biển nuôi thương phẩm Khánh Hòa " thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 xác Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác tính đến thời điểm Tác giả luận văn Trần Thế Thanh Thi i LỜI CẢM ƠN Đề tài “ Nghiên cứu vòng đời phát triển sán đơn chủ Neobenedenia melleni (MacCallum, 1927) ký sinh số đối tượng cá biển ni thương phẩm Khánh Hịa ” thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ quý báu thầy Phan Văn Út, góp ý bảo tận tình thầy Nguyễn Địch Thanh – người định hướng cho đề tài, lời cảm ơn chưa thể nói hết lời tơi muốn gửi tới hai thầy Nhân xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ anh chị em làm việc với anh Chương chủ lồng bè nuôi cá Vũng Ngán, giúp kiếm mẫu vật giúp thực biện pháp phòng trị bệnh cho cá biển Kết thúc hai năm học Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang nhận dạy dỗ quý báu thầy cô giáo Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy cô viện Nhân xin gửi lời cảm ơn tới tất anh, chị, em lớp 54CH2012 góp ý chân thành, giúp đỡ học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Nha Trang, tháng năm 2014 Trần Thế Thanh Thi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học sán đơn chủ ký sinh cá biển 3 1.2.1 Đặc điểm hình thái sán đơn chủ 1.2.2 Vị trí phân loại Neobenedenia melleni 1.3 Đặc điểm sinh học đối tượng thu mẫu 10 1.3.1 Cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) 10 1.3.1.1 Vị trí phân loại 10 1.3.1.2 Đặc điểm hình thái 10 1.3.1.3 Đặc điểm phân bố khả thích ứng với mơi trường 11 1.3.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng 12 1.3.1.5 Đặc điểm sinh sản 13 1.3.2 Cá mú Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) 14 1.3.2.1 Vị trí phân loại 14 1.3.2.2 Đặc điểm hình thái 15 1.3.2.3 Đặc điểm phân bố khả thích ứng với mơi trường 15 iii a Đặc điểm phân bố cá mú 15 1.3.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 16 1.3.2.5 Đặc điểm sinh sản 17 1.4 Một số biện pháp phòng trị bệnh KST cá chẽm, cá mú 18 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp tiến hành 21 2.3.1 Phương pháp thu mẫu cá xác định mùa vụ xuất sán đơn chủ Neobenedenia melleni 21 2.3.1.1 Phương pháp thu mẫu cá 21 2.3.1.2 Phương pháp thu mẫu N.melleni 21 2.3.1.3 Dụng cụ hóa chất 21 2.3.2 Theo dõi q trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni 21 2.3.2.1 Cảm nhiễm lưu giữ loài sán nghiên cứu đàn cá 21 2.3.3.2 Theo dõi trình biến đổi giai đoạn phát triển sán Neobenedenia melleni 22 2.3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng cách phòng trị sán Neobenedenia cá biển nuôi thương phẩm Khánh Hòa 23 2.3.5 Các biện pháp phòng trị bệnh sán Neobenedenia melleni ký sinh cá biển nuôi thương phẩm 23 2.3.5.1 Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm trị bệnh sán Neobenedenia melleni 24 2.3.5.2 Thiết kế thí nghiệm trị bệnh sán Neobenedenia melleni 24 2.3.6 Phương pháp xác định cường độ cảm nhiễm, tỷ lệ nhiễm sán cá 26 2.4 Xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 iv 3.1 Mẫu cá nghiên cứu thành phần ký sinh trùng 28 3.1.1 Mẫu cá nghiên cứu 28 3.2 Theo dõi trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni 31 3.2.1 Giai đoạn trứng Neobenedenia melleni 31 3.2.2 Giai đoạn ấu trùng (oncomiracidium) Neobenedenia melleni 33 3.2.3 Giai đoạn trưởng thành Neobenedenia melleni 35 3.3 Kết thí nghiệm trị bệnh 39 3.3.1 Kết thí nghiệm trị bệnh KST formol 200ppm (lần 1) 39 3.3.2 Kết thí nghiệm trị bệnh KST formol 200ppm (lần 2) 40 3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng cách phòng trị sán đơn chủ cá biển nuôi thương phẩm Khánh Hòa 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thể tích bể ni cá chẽm nhiễm Neobenedenia melleni 22 Bảng 2.2: Xác định yếu tố mơi trường 26 Bảng 3.1: Kích thước cá chẽm cá mú nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Mức độ cảm nhiễm N.melleni cá chẽm, cá mú năm 29 Bảng 3.1: Chiều dài khối lượng cá chẽm thí nghiệm cảm nhiễm KST 34 Bảng 3.3: Kích thước thể N.melleni (n=4) sinh sản 38 Bảng 3.4: Kết trị bệnh KST formol 200ppm (lần 1) 39 Bảng 3.5: Kết trị bệnh KST formol 200ppm (lần 2) 40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo hình thái Neobenedenia melleni (Võ Thế Dũng cs, 2012) Hình 1.2: Neobenedenia melleni MacCallum, 1927 (4x10) 10 Hình 1.3: Cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) 10 Hình 1.4: Cá mú Epinesphelus malabaricus Bloch & Schneider, 1801 15 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.2: Sơ đồ thí nghiệm trị bệnh Neobenedenia melleni ký sinh cá chẽm 25 Hình 2.3: Máy đo chất lượng nước Hana HI 8320 độ xác 0,01 26 Hình 2.4: Thuốc thử NH dành cho nước mặn độ xác 0,001 26 Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ cảm nhiễm cá chẽm, cá mú qua tháng năm 30 Hình 3.2: Biểu đồ cường độ cảm nhiễm cá chẽm, cá mú qua tháng 30 Hình 3.3: Trứng Neobenedenia melleni (40x16) 31 Hình 3.4: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) 32 Hình 3.5: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) 32 Hình 3.6: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) 33 Hình 3.7: Vỏ trứng Neobenedenia melleni(40x16) 33 Hình 3.4: Ấu trùng Oncomiracidium ngày thứ 5(40x10) 34 Hình 3.5: Ấu trùng Oncomiracidium ngày thứ 34 Hình 3.6: Neobenedenia melleni phát triển quan bám (40x10) 35 Hình 3.7: Giác bám Neobenedenia melleni chưa thành hình (40x16) 36 Hình 3.8: Neobenedenia melleni vào ngày thứ (40x10) 36 Hình 3.9: Ngày thứ 10 quan nội tạng Neobenedenia melleni xuất thấy rõ (40x10) 36 Hình 3.10: Ngày thứ 11 Neobenedenia melleni trưởng thành (40x10) 37 vii Hình 3.11: Ngày thứ 12 Neobenedenia melleni trưởng thành (40x10) 37 Hình 3.12: Ngày thứ 15 Neobenedenia melleni trưởng thành bắt đầu sinh sản (40x10) 38 Hình 3.13: Quá trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni viii 38 120 TLCN (%) 100 80 Cá chẽm 60 Cá mú 40 20 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Tháng Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ cảm nhiễm cá chẽm, cá mú qua tháng năm CĐCN Tháng Hình 3.2: Biểu đồ cường độ cảm nhiễm cá chẽm, cá mú qua tháng Dựa vào biểu đồ ta thấy CĐCN TLCN Neobenedenia melleni cá chẽm cá mú tháng tháng 11 cao Riêng tháng 11 CĐCN TLCN (100%) cao nhất, nhiệt độ nước nơi thu mẫu từ 28-300C, xem qua kính hiển vi thấy 27 Neobenedenia melleni cá thí nghiệm thu địa bàn tỉnh Khánh Hòa bám bề mặt da cá chẽm, cá mú nhiều Trong CĐCN TLCN cá chẽm cá mú vào tháng tháng thấp Từ ta kết luận mùa vụ xuất Neobenedenia melleni địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ tháng đến tháng 11 rộ vào tháng 11 Do cần chuẩn bị cơng tác phịng trị bệnh vào thời gian chuẩn bị nước để tắm cá định kì 1tuần lần, mật độ ni thích hợp, kiểm dịch chặt chẽ trước chọn giống 3.2 Theo dõi trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni 3.2.1 Giai đoạn trứng Neobenedenia melleni Theo nghiên cứu Jahn Kuhn (1932) cho thời gian nở ấu trùng oncomiracidium từ trứng Neobenedenia melleni khoảng thời gian 5-8 ngày nhiệt độ phòng Buchmann Bresciani (2006) thời gian phát triển trứng D aristichthys ngày 30C kéo dài 10 ngày 140C, Ernst et al ( 2005) nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới thời gian phát triển trứng B.seriolae (5 ngày 280C 16 ngày 140C), nghiên cứu Bondad Reantaso et al (1995); Ellis Wantanabe (1993) trứng Neobenedenia girellae phát triển 4-8 ngày 22-250C … từ nghiên cứu ta thấy q trình phát triển sán đơn chủ chịu ảnh hưởng nhiệt độ tùy thuộc vào chủng lồi Hình 3.3: Trứng Neobenedenia melleni (40x16) Nghiên cứu ấp trứng sán mơi trường có nhiệt dộ 280C có độ mặn 300/ 00 , quan sát 100 trứng Neobenedenia melleni vừa ngồi mơi trường từ sán mẹ thấy trứng nhỏ có chiều ngang 0,1mm, trứng có hình tam giác, màu suốt, chưa thấy quan bên trứng, trứng phát triển dựa vào nỗn 28 hồng bên thể, sang ngày thứ bắt gặp trứng sán (n=96) mọc thêm móc mềm bên trứng Hình 3.4: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) Vào ngày thứ trứng xuất hạt dầu xung quanh trứng phát triển phôi diễn bên trứng (n=90) móc bắt đầu cong lại thấy rõ Hình 3.5: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) Vào ngày thứ ta thấy ấu trùng trứng, ấu trùng có điểm mắt (n=86) điểm mắt nhỏ điểm mắt to, điểm mắt cho ta biết ấu trùng phát triển đầy đủ sẵn sàng phá vỏ trứng ngồi mơi trường 29 Hình 3.6: Trứng Neobenedenia melleni ngày tuổi (40x16) Vào ngày thứ ấu trùng phá nắp vỏ ngồi (n=78) để lại vỏ trứng, cịn ấu trùng sau ngồi mơi trường liên tục bơi nước phát triển Hình 3.7: Vỏ trứng Neobenedenia melleni (40x16) Nhìn chung giai đoạn phát triển trứng Neobenedenia melleni gồm giai đoạn: Giai đoạn đầu trứng suốt chưa thấy biến đổi bên trong, giai đoạn phơi bắt đầu phân cắt ta nhìn thấy hạt dầu bề mặt trứng, bên trứng xuất gai mềm cong lại, giai đoạn ấu trùng phát triển hoàn chỉnh trứng, ấu trùng có điểm mắt, hình dáng ấu trùng ta nhìn thấy được, giai đoạn ấu trùng phá vỏ trứng để lại lớp vỏ trứng suốt Với độ mặn 300/ 00 , nhiệt độ 280C tỷ lệ phát triển thành ấu trùng trứng 78% 3.2.2 Giai đoạn ấu trùng (oncomiracidium) Neobenedenia melleni 30 Bảng 3.3: Chiều dài khối lượng cá chẽm thí nghiệm cảm nhiễm KST Chiều dài (cm) Khối lượng (g) Loại cá Cá chẽm Max (cm) Min (cm) TB Max (g) Min (g) TB 12 9,15±0,15 9,7 7,24±1,20 Đối với loài Benedenia seriolae, Hoshima (1966) kết luận thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng 18 ngày nhiệt độ 23,50C, Kearn cộng (1992) cho thời gian phát triển từ oncomiracidium đến trưởng thành 14 ngày nhiệt độ 230C… Từ kết ta thấy chưa có nghiên cứu phát triển Neobenedenia melleni Việt Nam Tại nhiệt độ 28 0C, độ mặn 300/ 00 vào ngày thứ ấu trùng oncomiracidium (n=78) bắt đầu phá vỏ bọc trứng ngồi mơi trường, thời điểm oncomiracidium bơi lội nhanh nước lông mao phát triển dài ra, chiều dài thể 0,2 mm (n=78) đĩa bám chưa thành hình trịn rõ ràng, qua kính hiển vi nhìn thấy đốm mắt to lơng mao ấu trùng (ấu trùng sử dụng lông mao để bơi tìm kiếm ký chủ), hầu đường tiêu hóa xuất hiện, vào ngày thứ phát ấu trùng xuất móc bám đĩa bám ấu trùng (n=40) Theo Trương Đình Hồi cs (2013) ấu trùng oncomiracidium sán đơn chủ Dactylogyrus sp di chuyển nhanh nước di chuyển mạnh để tìm ký chủ 24h chậm dần sức khơng tìm ký chủ để bám chết 48h từ lúc nở từ trứng, với ấu trùng oncomiracidium sán đơn chủ Neobenedenia melleni chưa thấy ghi nhận Trong nghiên cứu bắt 30 ấu trùng oncomiracidium nuôi riêng cốc đốt 900ml thay nước liên tục 1ngày/lần Kết Quả toàn ấu trùng chết hết 60h Do đó, khẳng định ấu trùng oncomiracidium Neobenedenia melleni không giống ấu trùng oncomiracidium Dactylogyrus sp chết 48h khơng tìm thấy ký chủ 31 Hình 3.8: Ấu trùng Oncomiracidium ngày thứ 5(40x10) Hình 3.9: Ấu trùng Oncomiracidium ngày thứ Nhìn chung giai đoạn ấu trùng N melleni gồm giai đoạn: giai đoạn ấu trùng phá trứng thể chưa phát triển đầy đủ để ký sinh, lông mao giúp cho vận động ấu trùng, giai đoạn ấu trùng bắt đầu xuất móc để ký sinh vào vật chủ 3.2.3 Giai đoạn trưởng thành Neobenedenia melleni Ngày thứ Neobenedenia melleni (n=7) bám vào ký chủ, lúc lông mao rụng mất, đốm mắt nhỏ dần, hầu phát triển hoàn thiện, tinh hoàn xuất hiện, đĩa bám phát triển thành hình trịn hồn chỉnh, móc rìa, đơi gai sau, đơi gai đơi gai trước phát triển hồn thiện để bám vào ký chủ 32 Hình 3.10: Neobenedenia melleni phát triển quan bám (40x10) Hình 3.11: Giác bám Neobenedenia melleni chưa thành hình (40x16) Ngày thứ Neobenedenia melleni (n=3) xuất giác bám gần hầu giúp cho việc bám vào ký chủ tốt hơn, đốm mắt nhỏ dần, hầu tiếp tục phát triển hoàn thiện, buồng trứng xuất hiện, tinh hoàn hồn thiện, móc rìa, gai sau, giai gai trước phát triển dài trước Hình 3.12: Neobenedenia melleni vào ngày thứ (40x10) 33 Từ ngày thứ (n=3) quan nội tạng bắt đầu phát triển hoàn chỉnh đốm mắt nhỏ gần không thấy, giác bám bám chắc, quan thành hình rõ ràng, buồng trứng xuất hiện, hình thái gần giống trưởng thành chuẩn bị cho trình sinh sản Hình 3.13: Ngày thứ 10 quan nội tạng Neobenedenia melleni xuất thấy rõ (40x10) Ngày thứ 10 (n=5) bề ngang Neobenedenia melleni phát triển gần hồn thiện, tuyến sinh dục có khả tham gia vào trình sinh sản, màu sắc đậm hơn, rằn sọc thể rõ nét nhìn qua kính hiển vi Hình 3.14: Ngày thứ 11 Neobenedenia melleni trưởng thành (40x10) Ngày thứ 12 (n=6) màu sắc Neobenedenia melleni ngày đậm hơn, thể ngày tròn, rằn sọc ngày rõ nét Ngày thứ 15 (n=1) bắt gặp Neobenedenia melleni sinh sản 34 Hình 3.15: Ngày thứ 12 Neobenedenia melleni trưởng thành (40x10) ( Hình vẽ Phan Văn Út) Hình 3.16: Ngày thứ 15 Neobenedenia melleni trưởng thành bắt đầu sinh sản (40x10) Bảng 3.4: Kích thước thể N.melleni (n=4) sinh sản Cơ thể Buồng trứng Tinh hoàn Đĩa bám mm mm mm mm Chiều dài (mm) 3,37-4,38 0,24-0,36 0,36-0,49 0,73-0,11 Chiều rộng (mm) 1,18-3,11 0,25-0,45 0,22-0,48 0,68-0,12 Quá trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni: Neobenedenia melleni thường tiếp cận cá trưởng thành, trưởng thành thường lưỡng tính sống thân động vật thủy sản để sống ký sinh sau 35 đẻ trứng ngồi mơi trường nước, mơi trường nước trứng (cuối ngày thứ 5) sẻ nở ấu trùng bơi tự (60h) đến trưởng thành ký sinh vật chủ Hình 3.17: Quá trình phát triển giai đoạn Neobenedenia melleni 3.3 Các biện pháp phòng trị bệnh sán Neobenedenia melleni ký sinh cá biển ni thương phẩm 3.3.1 Kết thí nghiệm trị bệnh KST formol 200ppm Từ kết nghiên cứu vòng đời phát triển Neobenedenia melleni ký sinh cá biển Khánh Hịa, chúng tơi tiến hành thiết kế thí nghiệm trị formalin 200ppm sau lần tắm (Khoảng cách lần tắm ngày), cá kiểm tra mức độ nhiễm Neobenedenia melleni trước tắm (kiểm tra 10 cá) sau tắm (kiểm tra cá), cá thí nghiệm cảm nhiễm nhân tạo bể 500l, 50 cá 300 trứng sán, lặp lại lần Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.4 Bảng 3.5: Kết sau lần trị bệnh KST formol 200ppm Mức độ nhiễm Tắm lần Tắm lần Kiểm tra lần Trước Sau Trước Sau tắm tắm tắm tắm Tỷ lệ nhiễm TB (%) 46,67±5,78 53,3±5,78 0 Cường độ nhiễm 3,67±0,7 0 2,55±0,28 TB(KST/cá) Qua kết bảng 3.4, nhận thấy với thí nghiệm cảm nhiễm nhân tạo, có đến 46,67±5,78 (%) cá bị nhiễm ấu trùng N.melleni, với cường độ cảm nhiễm 36 2,55±0,28 KST/cá Kết bảng 3.4 khả tái nhiễm loài ký sinh trùng cao cá bị thả lại mơi trường có ấu trùng sản khoảng thời gian ngày, cụ thể tỷ lệ tái nhiễm 53,3±5,78 (%) cường độ tái nhiễm 3,67±0,7 KST/cá Kết dùng 200ppm formalin tắm cá chẽm bị nhiễm N melleni có khả tiêu diệt tuyệt đối lồi ký sinh trùng này, cụ thể 100% sán đơn chủ ký sinh cá bị tiêu diệt, đặc biệt với khoảng cách lần tắm ngày, khả tái nhiễm ký sinh trùng lần thứ điều kiện thí nghiệm khơng thể xảy Với kết thí nghiệm góp phần cho việc phòng trị sán đơn chủ ký sinh da cá biển 3.3.2 Biện pháp phòng trị Neobenedenia melleni ký sinh Biện pháp phòng: Dựa vào tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ta đưa sở để phòng bệnh KST cho cá sau: Đảm bảo tốt chất lượng nước: DO>5; nhiệt độ 28-30; pH thích hợp 7,5-8,5; NO