Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

51 40 0
Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ũ ũ ũ ••• BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÍ N CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN N' HIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIJ THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ I HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” PHÁT RIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG T HÀNG HÓA Ở HUYỆN PHÚ GIÁO Đề tài: SẢN XU TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, năm 2015 - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI ũ ũ ũ ••• BÁO CÁO TỔNG KẾT SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” Đề tài:PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Như Thủy Dân tộc: Kinh Lớp: C14DL01 Khoa: Sử Năm thứ: Nam/Nữ: Nữ Ngành học: Sư phạm Địa Lí Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Ngọc Anh Bình Dương, năm 2015 - 2016 Số năm đào tạo: MỤC LỤC Mục tiêu đề tài .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 2 3 3 18 Hướng phát triển đề tài 45 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế có từ lâu đời có vai trò quan trọng sản xuất xã hội Trong kinh tế thị trường, ngành sản xuất muốn đạt giá trị kinh tế cao phải tạo các sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa giới Ngành chăn ni có tốc độ phát triển nhanh có ý nghĩa quan trọng nâng cao thu nhập người nông dân.Với tỷ lệ 70% dân số sinh sống vùng nông thôn 50% lao động tham gia lĩnh vực nông nghiệp, chuyển biến từ nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng từ sản xuất cổ truyền sang sản xuất hàng hóa yêu cầu tất yếu, đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế nước ta Trong năm vừa qua, ngành chăn nuôi giữ mức tăng trưởng cao, chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, bình quân giai đoạn 2001-2006 tăng 8,5%/năm, tổng đàn gia cầm 226 triệu năm 2007, tổng đàn trâu 2.996.415 con, đàn bò 6.724.703 Tuy vậy, nhiều địa phương nước ta chăn nuôi quy mô nhỏ, gắn liền với sở thức ăn từ hoạt động trồng trọt nhiều hộ gia đình Đời sống hộ nơng dân cịn chật vật khó khăn, đại phận người dân chăn ni theo kinh nghiệm; thiếu kiến thức chun mơn, quan tâm thông tin thị trường, chưa hiểu biết sản xuất hàng hóa làm cho ngành chăn ni nước ta chưa phát triển với tiềm Giá trị đóng góp ngành chăn ni ngành nơng nghiệp chưa cao Đánh giá kết phát triển chăn nuôi Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT rõ sách Việt Nam có tác dụng tích cực giúp ổn định phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa như: cải tiến quy trình chế độ chăn ni, tăng cường sở kĩ thuật vật chất trình độ tay nghề người dân, chuyển dịch cấu chăn nuôi từ hướng hộ gia đình sang hướng trang trại công nghiệp giúp suất tăng cao phát triển Bình Dương tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Tân Uyên, Phú Giáo Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn ni có nhiều khó khăn nhiễm môi trường, dịch bệnh chăn nuôi khó kiểm sốt Các hộ gia đình cịn chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho gia đình Đối với huyện Phú Giáo có tiềm lớn nơng nghiệp đặc biệt chăn nuôi Việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tạo đột phá phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Sản xuất nơng nghiệp huyện từ có chuyển biến tích cực Tuy chăn nuôi huyện chưa bắt kịp tốc độ với ngành kinh tế khác, đặc biệt điều kiện phát triển nơng nghiệp hàng hóa mạnh mẽ tồn vùng Đơng Nam Bộ Vì ngành chăn ni phải có phát triển nhanh chóng theo hướng sản xuất hàng hóa để vừa đáp ứng nhu cầu địa phương vừa trở thành nguồn thu cho ngành nơng nghiệp huyện Những vấn đề lý nhóm em chọn đề tài “ Phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” để nghiên cứu Mục tiêu đề tài Trên sở đánh giá thực trạng phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Giáo giai đoạn nhóm em đề xuất hướng phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu vấn đề huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thực địa Phù hợp với đặc điểm lãnh thổ đề tài tổ chức khảo sát thực địa theo hai hướng Hướng tây bắc - đông nam gắn liền với tỉnh lộ DT741 với mơ hình sản xuất chăn ni mơ hình trang trại chăn ni từ nhỏ lẻ đến trang trại với quy mô lớn Hướng tây nam - đông bắc gắn liền với tuyến đường huyện DH502, DH506, với mơ hình sản xuất trang trại hình thành 4.2 Phương pháp thống kê Để đáp ứng nhu cầu số liệu phương pháp thống kê phương pháp hỗ trợ tốt cho việc thu thập số liệu trình làm nghiên cứu Nguồn số liệu lấy từ niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, báo cáo tổng kết quan phù hợp với nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở liệu thu thập sở quan trọng để đánh giá thực trạng phát triển ngành chăn nuôi huyện 4.3 Phương pháp so sánh Để biết tình hình phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa đề tài nghiên cứu cần phải có so sánh khu vực với nhau, thời điểm khác 4.4 Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu Trong nghiên cứu tài liệu thu thập nhiều nguồn khác nhau, từ lựa chọn tài liệu phù hợp mang tính khách quan để tham khảo hoàn thành nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, ảnh, nội dung luận văn trình bày ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Chương 3:hàng Giảihóa pháp phát triển hiệutỉnh Bình ngànhDương chăn ni theo hướng sản xuất huyện Phú Giáo B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Các khái niệm Ạ 1.1 Khái niệm nông nghiệp chăn nuôi 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Theo từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoaViệt Nam năm 1991:“Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai với trồng làm tư liệu sản xuất chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm, số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản.” Theo từ điển bách khoa Việt Nam nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội 2003:“Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Là ngành sản xuất bao gồm nhiều chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản.Theo nghĩa rộng cịn bao hàm Lâm nghiệp Thuỷ sản.” Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, nên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiêp, lâm nghiệp, chăn nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất, nên hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn ni Nói chung nơng nghiệp bao gồm nông - lâm ngư ngiệp Phát triển nông nghiệp thực chất vấn đề tạo nên gia tăng đáng kể kết sản xuất chất lượng gia tăng 1.1.1.2 Khái niệm chăn nuôi Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với đối tượng loại động vật nuôi nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất sản phẩm như: thực phẩm, lông, sức lao động Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận phục vụ cho đời sống sinh hoạt người Chăn ni xuất lâu đời nhiều văn hóa kể từ loài người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư Chăn ni gồm ba nhóm chính: chăn ni gia súc lớn (trâu, bị, ngựa), chăn ni gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ) a Vai trị chăn ni: Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa) Cung cấp phân bón Cung cấp sức kéo Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp,y học Cung cấp nguồn hàng xuất Tận dụng phế phẩm cho ngành công, nông nghiệp Gắn với nhiều hoạt động văn hóa: chọi trâu, đua ngựa b Lịch sử chăn nuôi: Việc chăn nuôi lồi vật bắt nguồn từ q trình chuyển đổi lối sống loài người sang định canh định cư khơng cịn sinh sống kiểu săn bắt hái lượm Con người biết hóa động vật kiểm sốt điều kiện sống vật nuôi Dần theo thời gian, hành vi tập thể, vòng đời, sinh lý vật ni thay đổi hồn tồn Nhiều động vật trang trại đại khơng cịn thích hợp với sống nơi hoang dã Chó hóa Đơng Á khoảng 15.000 năm trước đây, dê cừu hóa khoảng 8000 trước Công nguyên châu Á Lợn từ 7000 trước Công nguyên Trung Đông Trung Quốc Bằng chứng sớm ngựa khoảng năm 4000 TCN 1.1.2 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.1.2.1 Khái niệm sản xuất Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Hay theo nghĩa khác sản xuất loại hình hoạt động đặc trưng người xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, sản xuát vật chất sở cho tồn phát triển xã hội Theo Ph.Ăngghen: “điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm, người lại sản xuất” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.34, tr.241 ) 1.1.2.2, Khái niệm hàng hóa Theo Từ điển Việt Nam: "Hàng hóa phạm trù kinh tế trị Theo nghĩa hẹp, hàng hóa vật chất tồn có hình dạng xác định khơng gian trao đổi, mua bán Theo nghĩa rộng, hàng hóa tất trao đổi, mua bán ” Theo C Mác:“Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu định người thông qua trao đổi, mua bán” Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C Mác bắt đầu phân tích hàng hóa, vì: Thứnhất, hàng hóa hình thái biểu phổ biến của cải xã hội tư Thứhai, hàng hóa hình thái ngun tố cải, tế bào kinh tế chứa đựng mầm mống mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Thứ ba, phân tích hàng hóa phân tích giá trị - phân tích sở tất phạm trù trị kinh tế học phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 1.1.2.3 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Mac- Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán Hàng hoá sản phẩm người lao động tạo nên để trao đổi Sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán, để trao đổi với người tiêu dùng Theo từ điển bách khoa Hà Nội 2003 “Nơng nghiệp hàng hố sản xuất nơng nghiệp khơng nhằm mục đích tự cung tự cấp, đáp ứng nhu cầu trực tiếp thân người sản xuất mà thông qua thị trường đáp ứng nhu cầu nông sản thực phẩm xã hội” Sản xuất hàng hoá tất yếu phát triển xã hội Nó đời đồng thời với có phân cơng lao động xã hội, chế độ sở hữu cải tư liệu sản xuất Phân công lao động xã hội chi tiết suất lao động cao, sản phẩm làm ngày nhiều, người, ngành tự bảo đảm đủ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Vì trao đổi sản phẩm chun mơn hố hình thức để thoả mãn Quá trình phát triển lịch sử trải qua hình thức sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá giản đơn, sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa Qua hình thức phát triển người ta nhận thấy, hình thức sản xuất chứa đựng ưu điểm nhược điểm Trong sản xuất hàng hố giản đơn có phát triển định so với sản xuất tự cung tự cấp suất thấp, tỉ suất hàng hoá nhỏ Đối với sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa họ đề cao vai trò chế thị trường “Bàn tay vơ hình” Dưới tác động thị trường kích thích tích cực sáng tạo chủ thể sản xuất Vì sản xuất đại nhanh chóng, suất, 2.4.1 Kết Mặc dù với hệ thống nhỏ lẻ chưa phát triển mạnh mẻ nhiên hệ thống chăn ni góp phần khơng nhỏ vào phát triển ngành Thực tế phát triển ngành cho thấy, dù phát triển theo hướng quy mô, tập trung, phải chấp nhận hỗ trợ hộ chăn ni nhỏ trì sản xuất Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp triển khai đạt kết khả quan: hình thành số mơ hình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm theo phương thức công nghiệp đảm bảo chất lượng ATVSTP; góp phần phát triển hệ thống chăn nuôi gia cầm trang trại, khôi phục nhanh đàn gia cầm chăn nuôi theo hướng công nghiệp Chăn nuôi nhỏ lẻ cịn chiếm tỷ lệ cao, người nơng dân khơng có thơng tin để quan tâm đến chất lượng giống, mạng lưới trạm trại vệ tinh nhân giống cung ứng giống địa phương cịn phát triển, hiệu cơng tác quản lý chất lượng giống vật ni nói riêng vật tư chăn ni nói chung cịn nhiều bất cập, tồn hệ thống tổ chức vật lực chưa thực tương thích với địi hỏi thực tiễn sản xuất ngành chăn nuôi 2.4.2 Hạn chế Trong q trình điều tra nghiên cứu chăn ni Phú Giáo tồn điểm yếu cần khắc phục: phát triển không bền vững suất, giá cả; chất lượng số giống vật ni thấp; hình thức tổ chức sản xuất cũ, manh mún bị cắt khúc nên hiệu kinh tế không cao Thêm vào tình trạng nhiễm mơi trường chăn ni, gặp nhiều khó khăn xử lý chất thải, dịch bệnh, tình trạng giết mổ thủ cơng cịn tràn lan, thiếu điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Đối với sách khuyến khích chăn ni lợn xuất khẩu: tác động yếu tố khách quan thay đổi thị trường thịt lợn nước thuộc Liên Xô cũ, vấn đề dịch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm nước giới diễn biến phức tạp dẫn đến giải pháp thúc đẩy xuất vào thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề quan trọng xuất phát điểm ngành chăn nuôi nước ta nói chung chăn ni lợn nói riêng cịn thấp, chưa thực có ngành chăn ni lợn mang tính chun nghiệp cao, chăn ni nhỏ phân tán chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi trang trại hình thành phần nhiều mang tính tự phát, thiếu quy hoạch; sách chưa đủ mạnh đồng bộ, đất đai, tín dụng thị trường; suất chăn nuôi thấp, giá thành cao, quản lý chất lượng ATVSTP Đối với sách phát triển chăn ni bị sữa: Đây sách có mục tiêu, nội dung giải pháp phù hợp với tình hình phát triển chăn ni bị sữa nước thời gian qua, đến chương trình phát triển chăn ni bị sữa đạt mục tiêu theo mốc thời gian đề Tuy vậy, thời gian hiệu lực sách khơng cịn nhiều, số vấn đề quy hoạch, xác định vùng, đối tượng chăn nuôi, giải pháp giống kỹ thuật chăn ni bị sữa trở nên bất cập cần phải có điều chỉnh cho phù hợp thời gian tới CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGÀNH CHĂN NI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp UBND tỉnh Bình Dương nói chung huyện Phú Giáo nói riêng vừa ban hành sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp chăn ni theo hướng nông nghiệp chăn nuôi đô thị nông nghiệp chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016-2020 Theo đó, tỉnh, huyện hỗ trợ lãi suất vay ưu đãi 70% lãi suất cho vay tối thiểu Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh, huyện thời điểm UBND tỉnh, huyện định Đối tượng doanh nghiệp, tổ hợp tác, hộ gia đình, chủ trang trại, cá nhân, trung tâm, viện, trường nghiên cứu khoa học - công nghệ, chuyển giao công nghệ Hạn mức vay ưu đãi với quy mô đầu tư phương án tỷ đồng vay tối đa 90% giá trị đầu tư phương án 80% giá trị đầu tư phương án quy mô đầu tư phương án tỷ đồng Thời hạn vay ưu đãi không 60 tháng/phương án; phương án có thời gian thu hồi vốn 60 tháng thời hạn kéo dài khơng q 120 tháng Giai đoạn 2016-2020, ngành nông nghiệp chăn nuôi tỉnh Bình Dương nói chung huyện Phú Giáo nói riêng thực mục tiêu tổng quát theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X: “Phát triển nông nghiệp đô thị đại, giá trị gia tăng cao, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ chuyển đổi mơ hình sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ, phát triển công nghiệp chế biến xây dựng nơng thơn mới” Theo đó, tỉnh nhà phấn đấu tăng giá trị gia tăng ngành nông - lâm nghiệp thủy sản bình quân 2,2%/năm Chuyển dịch cấu nông nghiệpchăn nuôi để đạt mục tiêu giá trị sản xuất khoảng 80 - 100 triệu đồng/ha/năm vào năm 2020; riêng nơng nghiệp cơng nghệ cao bình qn đạt từ 150 - 200 triệu đồng/ha/năm Hiện nay, ngành nông nghiệp Phú Giáo đặt mục tiêu đẩy mạnh tái cấu ngành, cấu vật nuôi ứng dụng công nghệ cao để tăng suất, hiệu sản xuất nơng nghiệp Theo đó, lĩnh vực chăn nuôi, huyện đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng cơng nghệ cao, an tồn dịch bệnh bảo vệ mơi trường Phú Giáo hình thành sở chế biến chăn nuôi công nghệ cao đáp ứng tiêu chuẩn tỉnh hỗ trợ đáp ứng yêu cầu thị đất 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Về nguồn vốn Vốn nhân tố quan trọng định quy mơ mức độ q trình tái sản xuất mở rộng Vì thời gian tới vấn đề vốn để phát triển nông nghiệp cần thực theo giải pháp sau: Tiếp tục thực sách cho hộ nơng dân vay vốn ưu đãi với số lượng lớn hơn, thời gian cho vay ưu đãi dài từ 4-5 năm thủ tục vay nhanh gọn Phát triển hình thức cho vay tín chấp qua tổ chức trị xã hội nông thôn Nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhằm đơn giản hoá thủ tục vay vốn, nhanh gọn khâu thẩm định đề án kinh tế Phát triển loại hình cho vay gắn với đề án phát triển nông nghiệp khả thi Thực hiệu chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội trung ương tỉnh huyện Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hình thức tín dụng nhân dân, hình thức tiết kiệm, hộ nông dân tổ chức nhóm hội nơng dân nhằm giúp đỡ tích luỹ vốn sản xuất Chính quyền cần có giải pháp hạn chế tượng cho vay lãi suất cao Tiếp tục đẩy nhanhq trình đa dạng hố loại hình kinh tế nơng nghiệp Thực đầu tư có trọng điểm, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã Các đề án phát triển nông nghiệp khả thi đề án chuyển đổi cấu vật ni Cần có sách để hộ chấp đất nơng nghiệp việc vay vốn ngân hàng với nguồn vốn đủ lớn Thực hiệu đề án kinh tế với phương châm nhà nước nhân dân làm, nhà nước cung cấp vật tư kỹ thuật, người dân đóng góp ngày cơng Tiếp tục trì hình thức hỗ trợ sản xuất thơng qua hình thức cho nợ, trợ giá vật tư, kỹ thuật, giống vật nuôi 3.2.2 Về ứng dụng tiến KHKT Trước hết cần tập trung vào việc đưa giống vật nuôi phương pháp sản xuất tiên tiến, có suất, sản lượng cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá rẻ, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường phù hợp với đặc điểm sinh thái tiểu vùng, bước thay cải tạo, tiến đến thay xố bỏ hồn tồn giống vật ni phương pháp sản xuất lạc hậu có suất thấp tồn địa phương Trước hết cần tập trung vào loại vật ni giống lợn, bị, trâu, gà, vịt loại thuỷ sản baba, cá trắm, ếch Ngồi đưa vào sản xuất loại trồng vật ni khác có giá trị kinh tế cao Trên sở đưa phương pháp sản xuất tiên tiến hình thức tổ chức chăn ni cơng nghiệp, mơ hình kinh tế VAC,RVAC, phương pháp sử dụng tổng hợp sản phẩm nơng nghiệp Nâng cao vai trị hoạt động tổ chức đồn thể hội nơng dân, hợp tác xã, đoàn niên, hội cựu chiến binh theo hướng gắn sinh hoạt văn hoá cộng đồng với phát triển kinh tế, có sách hỗ trợ thích hợp, tổ chức tơn vinh kịp thời hộ gia đình có mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật hiệu quả, với nhiều hình thức biểu dương khen thưởng vật, tổ chức tham quan mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi Giải pháp có tác dụng lớn việc kích thích động sáng tạo nhân dân, đồng thời qua tham quan giúp họ nâng cao trình độ nhận thức có niềm tin lớn vào khoa học kỹ thuật Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Các sách hỗ trợ nhà nước cần thực theo hướng tôn trọng định nhân dân, tránh áp đặt máy móc Thực hiệu dự án phát triển chăn nuôi địa bàn nhưdự án chăn ni bị sữa, heo nái, gà, vịt Tăng cường sở vật chất nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trạm trại giống có, đồng thời phát triển dịch vụ cung ứng giống vật nuôi, vật tư nông nghiệp vùng đặc biệt khó khăn Dựa vào mạng lưới sơng suối xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi gắn liền với q trình kiên cố hố kênh mương bảo đảm nước tiêu dùng cho 100% khu vực chăn ni Trong nên tập trung vào xã An Thái, An Linh, Phước Vĩnh Từng bước tiêu chuẩn hoá tổ chức quản lý theo tiêu chuẩn sản phẩm chăn nuôi theo kiểu sản xuất chăn nuôi theo tiểu chuẩn (GAP) đặc biệt sản phẩm phục vụ nhu cầu trực tiếp ngày người dân sản phẩm phục vụ chế biến Giải pháp vừa thúc đẩy hộ nông dân, trang trại tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, vừa tạo nên chất lượng hàng hoá tốt, độ đồng cao, khản cạnh tranh thị trường hiệu 3.2.3 Về an toàn vệ sinh thực phẩm Trong thời gian qua nhà nước quan chức có nhiều giải pháp nhằm nâng cao an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo hành lang pháp lý để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề kiểm tra, kiểm sốt gặp nhiều khó khăn mặt người lẫn phương tiện giám định đồng thực phẩm Vì để nâng cao chất lượng phải khơng ngừng mở rộng nâng cao chất lượng thực phẩm, công tác tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân Mới đây, thị trường có xuất loại thiết bị đo lượng nitrat tồn dư vượt ngưỡng thực phẩm có xuất xứ từ Liên bang Nga đo hàm lượng Nitrat tồn dư loại thực phẩm ăn hàng ngày, hoa bà nội trợ nước tin tưởng GS.TS Phan Thị Kim - Chủ tịch hội An toàn thực phẩm Việt Nam khẳng định, coi giải pháp chủ động cho bà nội trợ nhằm nâng cao sử dụng chất lượng thực phẩm, bảo vệ thân bạn người thân 3.2.4 Về thị trường Vấn đề định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu tăng thu nhập cho người nơng dân cần thiết cấp bách, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nơng thơn ngày khởi sắc Hơn nữa, nhìn tổng thể việc tái cấu nông nghiệp nay, việc tái cấu ngành chăn nuôi tập trung đẩy mạnh Theo đó, phát triển chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại, gia trại, trì chăn ni nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Trong đó, ưu tiên vấn đề nâng cao chất lượng giống xây dựng hành lang pháp lý để tăng cường quản lý loại giống lưu hành Tăng cường kiểm tra đại lý cung ứng thức ăn chăn nuôi địa bàn tỉnh, giám sát chất lượng thức ăn gia súc, đặc biệt hàm lượng chất kháng sinh, chất cấm bổ sung thành phần thức ăn Để khuyến khích người dân tham gia cung ứng sản phẩm thịt sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm, cần sớm xây dựng chuỗi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thịt từ khâu giống - chăn nuôi - giết mổ - tiêu thụ 3.2.5 Về cấu sản xuất Để phát triển chăn nuôi quy mô lớn, cần tập trung phát triển loại vật ni mạnh; có sách quy hoạch đất đai, định hướng lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi, công nghiệp, bán công nghiệp; trọng chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu sang chăn ni tập trung Đổi sách cho vay vốn tín dụng, bố trí sản xuất, chăn ni gắn với việc xử lý chất thải, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường; đưa giải pháp kỹ thuật chăn nuôi hợp lý, chọn giống tốt, thức ăn chăn nuôi công nghiệp đảm bảo; xây dựng chuồng trại, thiết bị tiên tiến phù hợp với vật nuôi đặc điểm khí hậu vùng Quy hoạch đất đai vấn đề ưu tiên hàng đầu Để ngành chăn ni phát triển ổn định, có chiều sâu, cần rà soát quy hoạch lại đất đai, cần hình thành khu chăn ni riêng biệt, mang tính cơng nghiệp, độc lập, cách xa dân cư Mục tiêu xây dựng chăn ni an tồn sinh học, bền vững đề bối cảnh ngành đối mặt với nhiều gian khó Khơng cấp Bộ, thân địa phương có lợi phát triển ngành chăn nuôi cần chủ động huy động nguồn lực đầu tư địa bàn để hỗ trợ ngành chăn nuôi phát triển Cần trọng đầu tư phát triển sản phẩm mà địa phương có lợi thế, bước xây dựng dẫn địa lý, xây dựng thương hiệu, tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm Đối với giống vật nuôi địa cho sản phẩm chất lượng cao có nguy mai cần có định hướng đề giải pháp cụ thể để bảo tồn phát triển Bên cạnh trì phát triển tổng đàn gia súc, gia cầm, cần tiếp tục trọng nâng cao chất lượng đàn Giám sát phương thức chăn nuôi người dân, kiểm tra tồn dư chất kháng sinh, chất cấm có thịt để từ xây dựng biện pháp sản xuất thịt lợn đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm Giám sát chặt chẽ tăng cường kiểm soát dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, gắn trách nhiệm cho đội ngũ làm cơng tác thú y địa phương Phân tích phát triển ngành, chuyên gia đề xuất, trước hết, cần thống phương pháp thống kê sản lượng sản phẩm sản xuất năm ngành chăn ni, tiêu quan trọng ngành chăn nuôi nhằm đánh giá vị trí đóng góp ngành chăn ni, sở để xây dựng chiến lược phát triển ngành chăn ni 3.2.6 Về mơ hình chăn ni Tập trung phát triển loại vật ni trâu, bị, lợn, gà, vịtvà số đặc sản ong, lợn cỏ toàn huyện theo hướng: Từng bước cải tạo thay hồn tồn giống vật ni có suất thấp giống vật ni có suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu thị trường Chuyển dần từ hình thức chăn ni quảng canh sang hình thức chăn ni bán chăn thả chăn nuôi tập trung thâm canh, chăn nuôi công nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi sản phẩm chăn nuôi Tăng cường tập huấn kỹ thuật, cấp phát tài liệu, xây dựng mơ hình trình diễn loại vật nuôi tiểu vùng khác nhau, bước chuyển giao công nghệ chăn nuôi cho hộ gia đình Trước hết cần tập trung cho hộ gia đình có điều kiện vốn, trình độ, có ý chí làm giàu từ nơng nghiệp Tăng cường công tác quản lý thị trường, thú y, kiểm dịch, bảo đảm cho hạn chế tối đa phát triển loại bệnh dịch bảo đảm lợi ích cho nhà sản xuất người tiêu dùng Việc xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni có nhiều cơng nghệ đại đệm lót sinh học, biogas Tuỳ theo đặc điểm vùng, mơ hình mà người chăn ni sử dụng biện pháp khác Trong đó, hai biện pháp đánh giá có nhiều ưu điểm sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas đệm lót sinh học Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Hình thức gọi “chăn nuôi xanh” hay chăn nuôi thân thiện với môi trường “Chăn nuôi xanh” nhằm vào yêu cầu, giảm thiểu ô nhiễm đất nước, hai giảm thiểu tác động đến hiệu ứng nhà kính ba giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch Củng cố, nâng cao lực kiểm soát dịch bệnh hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương, hệ thống thú y sở Thực sách hỗ trợ vốn, vật tư kỹ thuật, giống vật ni cho gia đình phát triển loại giống hình thức chăn ni hiệu KẾT LUẬN Kết thu Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hố Trong đề tài sâu làm rõ số khái niệm sản xuất chăn nuôi, phát triển chăn ni phát triển chăn ni hàng hố Vai trị tiêu chí đánh giá, điều kiện phát triển nhân tố ảnh hưởng trình độ phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố Đề tài trình bày mơ hình sản xuất hàng hố hiệu Đơng Nam Bộ Bình Dương, từ rút kinh nghiệm cho việc đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Phú Giáo năm tới Đề tài đánh giá nguồn lực để phát triển chăn nuôi huyện Phú Giáo, bao gồm nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội Trong đề tài tập trung làm rõ đặc điểm bật nguồn lực ảnh hưởng tích cực, tiêu cực q trình phát triển chăn ni Trên sở đề tài đánh giá tổng quát thành tựu tồn tại, yếu kém, nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế cản trở phát triển chăn nuôi địa bàn Dựa thực trạng phát triển chăn nuôi định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Giáo từ 2005 đến nay, đề tài đề xuất bảy nhóm giải pháp để phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Hạn chế Việc xác định sản phẩm chun mơn hố cho chăn ni huyện Phú Giáo dừng lại mức độ định tính Thu thập số liệu cịn mức hạn chế, chưa đầy đủ Hướng phát triển đề tài: Đi sâu vào tiêu chí liên quan đến sản xuất hàng hóa để việc nghiên cứu mang tính hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Kỷ, Lê Minh Châu (1989), Kinh tế hàng hố nơng thơn, Uỷ ban kế hoạch nhà nước trung tâm thông tin Nguyễn Viết Thịnh tác giả khác (2010), Địa lý KTXH đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Viết Thịnh tác giả khác (2008), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Nhiều tác giả (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam- Hà nội Phịng tài huyện Phú Giáo (2008), Báo cáo tổng hợp tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Con Cuông giai đoạn 2000-2010 Cục thống kê Bình Dương (2006), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB nơng nghiệp Phạm Thắng (2008), “Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay”, Tạp chí cộng sản 10 Lê Thơng (1996), Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới, NXB giáo dục Hà Nội 11 www.binhduong.gov.vn truy cập ngày 12/2/2016 12 www.thuvienbinhduong org.vn tham khảo ngày 29/2/2016 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chăn ni, áp dụng đệm lót sinh học huyện Phú Giáo Nguồn: Huỳnh Thị Như Thủy ... trạng phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Chương 3 :hàng Giảihóa pháp phát triển hiệutỉnh Bình ngànhDương chăn ni theo hướng sản xuất huyện Phú Giáo... ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm... 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NGÀNH CHĂN NUÔI THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp UBND tỉnh Bình Dương nói chung huyện Phú Giáo nói riêng

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Bản đồ Hành Chính huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

Hình 2.1.

Bản đồ Hành Chính huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ những điều kiện về vị trí, địa hình, giao thông đã tạo sự thuận lợi trong vận chuyển sản phẩm đến các nhà máy tiêu thụ, đến trung tâm dân cư như Tp - Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

nh.

ững điều kiện về vị trí, địa hình, giao thông đã tạo sự thuận lợi trong vận chuyển sản phẩm đến các nhà máy tiêu thụ, đến trung tâm dân cư như Tp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm sử dụng các phế phẩm nông nghiệp như trấu, mùn cưa, rơm.. - Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú giáo, tỉnh bình dương

h.

ình chăn nuôi gia súc, gia cầm sử dụng các phế phẩm nông nghiệp như trấu, mùn cưa, rơm Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.2. Phương pháp thống kê

  • Để đáp ứng nhu cầu về số liệu thì phương pháp thống kê là phương pháp hỗ trợ tốt nhất cho việc thu thập số liệu trong quá trình làm bài nghiên cứu này. Nguồn số liệu được lấy từ niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, các báo cáo tổng kết của các cơ quan phù hợp với nội dung và phạm vi nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được là cơ sở quan trọng để đánh giá thực trạng phát triển của ngành chăn nuôi huyện.

  • 4.3. Phương pháp so sánh

  • Để biết được tình hình phát triển của ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa trong đề tài nghiên cứu cần phải có sự so sánh giữa các khu vực với nhau, giữa các thời điểm khác nhau...

  • 4.4. Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu

  • Trong bài nghiên cứu tài liệu được thu thập ở nhiều nguồn khác nhau, từ đó lựa chọn những tài liệu phù hợp và mang tính khách quan nhất để tham khảo và hoàn thành bài nghiên cứu.

  • 5. Cấu trúc luận văn

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, ảnh, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan