1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi dê thịt trên địa bàn huyện yên thế, tỉnh bắc giang

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ NGỌC BẢO PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 31 01 10 TS Ngơ Văn Hải NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tơi thực với hướng dẫn khoa học TS Ngô Văn Hải Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin luận văn thu thập từ thực tế, Các thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc, đáng tin cậy Hà Nội, ngày10 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Hà Ngọc Bảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép chân thành cám ơn Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Bộ môn Kinh tế giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Văn Hải người dành nhiều thời gian, tâm huyết để trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, phòng chức Ủy ban nhân dân huyện Yên Thế ; Ủy Ban nhân dân xã Hồng Kỳ, xã Đồng Hưu, xã Đồng Tiến, hộ, HTX chăn nuôi dê xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày10 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Hà Ngọc Bảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đè tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi dê thịt 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi dê thịt 2.1.3 Vai trị phát triển chăn ni dê thịt 10 2.1.4 Các phương thức tổ chức chăn nuôi dê thịt 11 2.1.5 Nội dung phát triển chăn nuôi dê thịt 12 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi dê thịt 14 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi dê thịt 17 2.2.1 Phát triển chăn nuôi dê thịt địa phương 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi dê thịt cho huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 20 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội huyện Yên Thế 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.2.4 Phương pháp phân tích 30 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 33 4.1.1 Phát triển chăn nuôi dê theo chiều rộng 33 4.1.2 Phát triển chất lượng chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế 39 4.1.3 Tình hình tiêu thụ thịt dê qua năm 54 4.1.4 Hiệu kinh tế chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế 55 4.1.5 Đánh giá chung phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn H Yên Thế 58 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê thịt huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 59 4.2.1 Các yếu tố khách quan 59 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 65 4.2.3 Phân tích SWOT chăn nuôi dê địa bàn huyện Yên Thế 68 4.3 Định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế 70 4.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi dê thịt huyện Yên Thế 70 4.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế 71 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 88 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BQ Bình qn ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất QML Qui mô lớn QMN Qui mơ nhỏ QMTB Qui mơ trung bình QMV Qui mơ vừa TC Tổng chi phí UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện qua năm 2017 - 2019 24 Bảng 3.2 Giá trị cấu giá trị sản xuất huyện Yên Thế qua năm 2017 - 2019 26 Bảng 3.3 Số lượng mẫu khảo sát 28 Bảng 3.4 Tài liệu, nguồn phương pháp thu thập 28 Bảng 4.1 Số lượng qui mô đàn dê huyện Yên Thế 34 Bảng 4.2 Số lượng dê xã địa bàn huyện Yên Thế 35 Bảng 4.3 Các hình thức tổ chức chăn nuôi dê từ năm 2017 - 2019 36 Bảng 4.4 Số lượng hộ chăn nuôi dê theo qui mô 37 Bảng 4.5 Số lượng dê nuôi theo qui mô qua năm 38 Bảng 4.6 Một số thông tin hộ điều tra năm 2019 40 Bảng 4.7 Qui mô chăn nuôi dê thịt đơn vị điều tra năm 2019 41 Bảng 4.8 Phương thức chăn nuôi dê thịt nhóm đối tượng khảo sát 43 Bảng 4.9 Chi phí chăn ni dê thịt hộ điều tra năm 2019 45 Bảng 4.10 Tình hình áp dụng kỹ thuật vào ni dê thịt hộ năm 2019 47 Bảng 4.11 Tình hình giống dê thịt ni hộ địa bàn xã khảo sát 48 Bảng 4.12 Số lượng loại bệnh có đàn dê năm 2019 xã KS 51 Bảng 4.13 Qui cách vệ sinh chuồng nuôi dê hộ KS 52 Bảng 4.14 Sản lượng đê thịt tiêu thụ qua năm huyện Yên Thế 54 Bảng 4.15 Kết chăn nuôi dê xã KS năm 2019 56 Bảng 4.16 Các tiêu hiệu chăn nuôi dê thịt 57 Bảng 4.17 Tình hình xây dựng chuồng trại chăn ni dê thịt đơn vị khảo sát 64 Bảng 4.18 Tình hình tham gia học tập kỹ thuật chăn nuôi hộ 66 Bảng 4.19 Tình hình đầu tư vốn cho chăn ni dê thịt hộ điều tra 67 Bảng 4.20 Phân tích ma trận SWOT phát triển chăn ni dê huyện Yên Thế 69 Bảng 4.21 Dự kiến phát triển CN dê thịt huyện Yên Thế 72 Bảng 4.22 Dự kiến lớp tập huấn chăn nuôi dê huyện Yên Thế đến 2025 81 vi DANH MỤC BIỂU THỊ Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ qui mô nuôi dê hộ gia đình năm huyện Yên Thế… 37 Biểu đồ 4.2 Số đầu dê nuôi bình qn qui mơ ni hộ gia đình 38 Biểu đồ 4.3 Chỉ tiêu hạch tốn kinh tế chăn ni dê qui mơ khác 57 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hà Ngọc Bảo Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Mã số: 31 01 10 Ngành: Quản lý kinh tế Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phát triển chăn nuôi dê thịt nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu hộ gia đình Việt Nam Yên Thế huyện trung du miền núi, phù hợp với việc phát triển chăn nuôi dê thịt Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế gặp khơng khó khăn, bất cập Vì tơi chọn đề tài: “Phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” nhằm đưa giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi dê thịt địa phương, đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu sở lý luận tập trung hệ thống hóa vấn đề liên quan đến Nghiên cứu sở lý luận phát triển chăn nuôi dê thịt, luận văn đề cập đến số khái niệm CN dê thịt, phát triển chăn nuôi dê thịt, đặc điểm sản xuất CN dê thịt, vai trị phát triển chăn ni dê thịt, đồng thời luận văn rõ nội dung việc phát triển chăn nuôi dê thịt, đưa nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê thịt Luận văn hệ thống sở thực tiễn nước phát triển CN lợn thịt nay, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phát triển chăn nuôi dê thịt số huyện nước, rút học kinh nghiệm cho huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Phân tích thực trạng, phát triển chăn nuôi dê thịt huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang cho thấy không ngừng tăng lên số lượng chất lượng dê thịt Đàn dê huyện Yên Thế năm gần không ngừng tăng lên Năm 2019 số dê thịt tăng 108,3% so với 2018 ,các giống dê lai cao sản đưa vào chăn nuôi thay dần giống dê nội suất thấp Các hộ chăn nuôi tăng lên, Năm 2019 số hộ nuôi dê thịt 195 năm 2017 có 176 hộ, tăng 107,7% so với 2018 Về chất lượng chăn nuôi dê thịt hộ mở rộng qui mô phát triển chăn nuôi dê đồng thời trọng đầu tư bổ sung thức ăn tinh giàu dinh dưỡng phần ăn dê đàn dê tăng lên số lương chất lượng.Qua khảo sát hộ chăn nuôi cho thấy phát triển qui mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao, giải việc viii làm cho nhiều người, nâng cao mức sống người dân, góp phần vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo xây dựng nông thôn mới.Các yếu tố ảnh hưởng q trình chăn ni dê thịt địa bàn huyện Yên Thế bao gồm vấn đề qui hoạch chi tiết cho phát triển chăn nuôi dê huyện Cơ sở hạ tầng nơng thơn chưa đồng Trình độ người chăn ni dê cịn thấp, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hộ chưa tốt Từ phân tích thực trạng đưa định hướng phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế,luận văn đưa số giải pháp để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dê Các giải pháp bao gồm hồn thiện qui hoạch vùng chăn ni dê tập trung; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Yên đầu tư cải tạo giống dê để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; trọng đào tạo, bồi dưỡng cho cán khuyến nông, thú y, hợp tác xã đồng thời mở lớp tập huấn cho người chăn nuôi dê để nâng cao hiểu biết, kỹ thuật chăn nuôi; thực tốt công tác chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh chuồng trại; tăng cường mối liên kết, mở rộng, ổn định thị trường thu mua sản phẩm chăn nuôi từ dê ix quản lý sản xuất kinh doanh chủ hộ chăn ni, cần nâng cao lực lập dự án để vay vốn ngân hàng Biện pháp thực chủ yếu: Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ, lực chủ hộ, chủ trang trại, HTX Không nâng cao kiến thức chung lĩnh vực chăn ni dê thịt mà cịn phải tiếp cận thông tin kinh tế thị trường, hiểu biết xu hướng vận động, phát triển thị trường đầu vào, đầu để nắm bắt hướng phát triển, để đầu tư vào sản xuất kinh doanh sản phẩm thị trường cần có khả cạnh tranh cao… Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ HTX, gia trại hộ chăn nuôi dê thịt cụ thể: Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, qui trình cách thức làm giàu từ kinh tế hộ, gia trại, HTX chăn nuôi dê thịt Không cho hộ, chủ gia trại, HTX chăn ni dê thịt mà cịn tất người có nguyện vọng người có khả trở thành chủ trang trại thành viên HTX chăn nuôi dê thịt Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần sát với nhu cầu thực tế sản suất, đa dạng cách tiếp cận để người có trình độ thấp hiểu làm Tổ chức lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ cho chủ hô, trang trại chăn nuôi dê thịt, hỗ trợ việc triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản suất chăn nuôi Đào tạo nhiều hình thức lớp địa phương, thăm quan mơ hình, tiêu biểu, hội thảo chỗ với tổ chức hỗ trợ quan chun mơn từ tỉnh, huyện Sở, phịng nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở khoa học Công nghệ, Hội Nông dân, trung tâm khuyến nông * Hiện phương thức chăn nuôi dê thịt huyện chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm Trình độ tổ chức sản xuất chăn ni, trình độ học vấn kinh nghiệm nuôi dê thịt chủ hộ cịn nhiều hạn chế Cơng tác tác tổ chức quản lý cấp quyền nhiều bất cập, số lượng cán chuyên trách có trình độ chăn ni dê thịt cịn Để hỗ trợ cho trình phát triển chăn nuôi dê thịt, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tổ chức, cán quản lý, cán kỹ thuật yêu cầu cần thiết 80 quan trọng Việc nâng cao trình độ lực nguồn nhân lực cho phát triển chăn nuôi dê huyện việc làm quan trọng cần thiết Trong năm qua, hệ thống khuyến nông huyện không ngừng củng cố phát triển, thật trở thành cầu nối quan trọng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất chăn nuôi dê Bảng 4.22 Dự kiến lớp tập huấn chăn nuôi dê huyện Yên Thế đến 2025 Số TT ĐV tính Chỉ tiêu KH 2025 TH 2019 KH/TH (%) Số lớp tập huấn kỹ thuật/năm Lớp 25 12 48,0 Tỷ lệ số hộ tập huấn Tỉ lệ (%) 85 45,5 53,5 Số mơ hình trình diễn kỹ thuật Mơ hình 30 10 33,3 Số cán khuyến nơng tham gia Người 10 50,0 Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện (2020) Để nâng cao hiệu công tác khuyến nông, đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi dê, trước hết chương trình, dự án khuyến nơng cần đổi nội dung phương thức tổ chức thực cho phù hợp, thiết thực hiệu hệ thống khuyến nông địa phương từ huyện đến sở Cần tăng cường nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho đào tạo đội ngũ cán khuyến nơng, có sách đãi ngộ riêng cho đội ngũ cán khuyến nông, đồng thời phải trích ngân sách cho hoạt động khuyến nông, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến người sản xuất Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông, tập trung nâng cao kiến thức thị trường, kỹ cung cấp dịch vụ tư vấn hình thức chăm sóc, chăn nuôi cho hộ chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Đẩy mạnh cơng tác tập huấn, có chương trình tun truyền, tập huấn thường xun thơng qua hỗ trợ chương trình khuyến nơng hàng năm nhằm bước nâng cao nhận thức kiến thức cho hộ chăn nuôi dê Tổ chức hội nghị tham quan hội thảo, thông tin tuyên truyền để nhân rộng mơ hình 81 Hướng dẫn hộ nơng dân áp dụng qui trình thực hành chăn ni nơng nghiệp tốt điển hình, có kết rõ ràng áp dụng vào thực tế chăn ni Cần có sách thu hút kỹ sư chun ngành nơng nghiệp, khuyến nông đặc biệt em địa phương quê công tác Các tiêu chuẩn, chế độ cán khuyến nông sở cần rõ ràng theo hướng động viên, khuyến khích họ Các hình thức khuyến nông, tập huấn chuyển giao kỹ thuật giải pháp then chốt cho phát triển chăn nuôi dê thị bền vững Vì vậy, huyện cần hỗ trợ khuyến khích việc đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, hỗ trợ hợp lý cho cán nhiệt tình cơng việc Đồng thời, q trình chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến với hộ chăn nuôi, cần hỗ trợ đầu tư hợp lý để đạt hiệu cao chăn nuôi dê thịt 4.4.3.5 Tăng cường liên kết hài hịa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi dê thịt Tăng cường mối liên kết nhà (Nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp), việc liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni dê thịt Có sách hỗ trợ kịp thời có biến động (Giá cả, dịch bệnh, thiên tai ) chia sẻ rủi ro doanh nghiệp, sở liên kết khác với người chăn ni, điều giúp mối liên kết chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện phát triển bền vững Xây dựng hệ thống sách liên kết Nhà cụ thể với nội dung liên kết cụ thể giống, cung ứng thức ăn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tiêu thụ * Đổi hồn thiện chế, sách phát triển đầu tư chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Huyện Yên Thế thực nhiều chích sách liên quan đến sách đất đai, sách hỗ trợ cho sản xuất chăn ni… Tuy nhiên, sách mang tính định hướng, chưa thực bám sát với điều kiện kinh tế nguồn lực khác hộ nông dân Vì vậy, sách cần phải cụ thể hóa, đảm báo tính gắn kết cao với phát triển kinh tế, xã hội hiệu môi trường Đồng thời mảng thiếu sót lĩnh vực sách cần bổ sung phù hợp, sách khơng cịn phù hợp cần loại bỏ để phù hợp với tình hình thực tiễn thời điểm 82 Để phát triển chăn nuôi dê thịt bền vững địa bàn huyện, việc xây dựng sách cần phải tập trung trực tiếp vào đối tượng tham gia chăn ni, cụ thể sau: Xây dựng sách khuyến khích người chăn ni dê thịt hình thành vùng chăn nuôi tập trung qui mô lớn để thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc, chế biến kiểm soát dịch bệnh Tạo nguồn vốn vay tín dụng, cải cách thủ tục hành giúp người dân tiếp cận vay vốn thuận lợi hơn, thời gian vay vốn đủ dài đề người chăn nuôi phát triển cho mơ hình: Đầu tư giống, cải tạo giống, xây dựng chuồng trại chăn nuôi Tăng cường công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Hình thành hệ thống quản lý giám định chất lượng sở chăn nuôi, chế biến sản phẩm từ chăn nuôi dê Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni từ dê Tổ chức rà sốt chế sách liên quan đến ngành chăn ni dê thịt, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ sách khơng phù hợp, ban hành sách phù hợp với xu phát triển chăn nuôi dê thịt bền vững địa bàn huyện Yên Thế 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu sở lý luận phát triển chăn nuôi dê thịt, luận văn đề cập đến số khái niệm CN dê thịt, phát triển chăn nuôi dê thịt, đặc điểm sản xuất CN dê thịt, vai trị phát triển chăn ni dê thịt, đồng thời luận văn rõ nội dung việc phát triển chăn nuôi dê thịt, đưa nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi dê thịt Luận văn hệ thống sở thực tiễn nước phát triển CN lợn thịt nay, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phát triển chăn nuôi dê thịt số huyện nước, rút học kinh nghiệm cho huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 2.Thực trạng, phát triển chăn nuôi dê thịt huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang cho thấy không ngừng tăng lên số lượng chất lượng dê thịt Đàn dê huyện Yên Thế năm gần không ngừng tăng lên Năm 2019 số dê thịt tăng 108,3% so với 2018, giống dê lai cao sản đưa vào chăn nuôi thay dần giống dê nội suất thấp Các hộ chăn nuôi tăng lên, Năm 2019 số hộ ni dê thịt 195 năm 2017 có 176 hộ, tăng 107,7% so với 2018 Về chất lượng chăn nuôi dê thịt hộ mở rộng qui mô phát triển chăn nuôi dê đồng thời trọng đầu tư bổ sung thức ăn tinh giàu dinh dưỡng phần ăn dê đàn dê tăng lên số lương chất lượng Qua khảo sát hộ chăn nuôi cho thấy phát triển qui mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao, giải việc làm cho nhiều người, nâng cao mức sống người dân, góp phần vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo xây dựng nơng thơn Các yếu tố ảnh hưởng q trình chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế cho thấy có phát triển chưa ổn định Chăn ni dê mang tính tự phát với qui mơ nhỏ lẻ, chưa có qui hoạch chi tiết cho phát triển chăn nuôi dê huyện Cơ sở hạ tầng nông thôn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; Các hộ áp dụng hình thức chăn ni dê chưa phù hợp, theo phương thức tự phát chủ yếu, khu vực xử lý chất thải chưa bảo đảm vệ sinh môi trường; Số lượng người chăn nuôi dê tham gia buổi tập huấn cịn ít, mức độ liên kết HTX, nông hộ tham gia chăn ni dê cịn lỏng lẻo, đơn điệu; Trình độ người chăn ni dê cịn thấp, tiếp cận với khoa học kỹ 84 thuật người chăn ni dê cịn nhiều hạn chế; Thị trường mua bán sản phẩm chăn nuôi dê chưa ổn định; Vốn nhà nước cho vay cịn ngắn hạn nhỏ giọt, nơng hộ khơng dám đầu tư mở rộng qui hoạch phát triển chăn ni dê … Từ phân tích thực trạng đưa định hướng phát triển chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Yên Thế, luận văn đưa số giải pháp để đẩy mạnh phát triển chăn ni dê Các giải pháp bao gồm hồn thiện sách, chủ trương; qui hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Thế nâng cấp chợ, đường giao thông; đầu tư cải tạo giống dê để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; trọng đào tạo, bồi dưỡng cho cán khuyến nông, thú y, hợp tác xã đồng thời mở lớp tập huấn cho người chăn nuôi dê để nâng cao hiểu biết, kỹ thuật chăn nuôi; thực tốt công tác chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh chuồng trại; tăng cường mối liên kết, mở rộng, ổn định thị trường thu mua sản phẩm chăn nuôi từ dê 5.2 KIẾN NGHỊ Thực qui hoạch vùng xây dựng HTX, vùng trồng cỏ chăn nuôi dê cách hợp lý, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực xử lý chất thải, nước thải nhằm giữ gìn vệ sinh mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm chăn ni dê Dự báo thị trường đầu sản phẩm cho người chăn nuôi dê thịt địa bàn huyện Các hộ nuôi dê cần chủ động học hỏi nâng cao lực cá nhân, rút kinh nghiệm kỹ thuật chăn nuôi dê từ nguồn buổi tập huấn, tham quan, thơng tin sách báo, tạp chí, tivi, đài, internet Mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để phát triển chăn nuôi dê, đề cao công tác thú y dinh dưỡng cho đàn dê tồn huyện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2005) Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập - Chăn nuôi dê thú y NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 qui định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế HTX Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Quyết định sô 4653/QĐ-BNN-CN ngày 10/11/2015 Ban hành qui trình thực hành chăn ni dê tốt (VietGahp) Cục Chăn nuôi (2006) Đề án phát triển chăn nuôi dê, cừu giai đoạn 2007 - 2020 Truy cập ngày 10/12/2017 http://rumenasia.org/vietnam /index.php ?option=com_content&task=view &id=34&Itemid=46 Cục Chăn nuôi (2014) Tỉnh Tiền Giang phát triển mạnh mô hình ni dê Truy cập từ http://cucchannuoi.gov.vn/tin-moi/tien-giang-phat-trien-manh-mo-hinh-nuoide.html ngày 13/9/2019 Cục Chăn nuôi (2016) Danh sách tham khảo số đơn vị cung ứng giống dê Truy cập từ http://cucchannuoi.gov.vn/co-so-san-xuat-kinh-doanh-giong-vat-nuoi/danhsach-mot-so-don-vi-cung-ung-trau-bo-va-de-giong.html ngày 13/9/2019 Cục Chăn ni (2016) Báo cáo tình hình chăn nuôi dê 2001 - 2005 định hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2010 - 2015 Truy http://www.cucchannuoi.gov.vn/ccn_cms/vanban/2007278929.doc cập từ ngày 10/12/2017 Cục Thống kê (2015) Niêm giám Thống kê (2014) NXB Thống kê Cục Thống kê (2016) Niêm giám Thống kê (2015) NXB Thống kê Cục Thống kê (2017) Niêm giám Thống kê (2016) NXB Thống kê Đậu Văn Hải (2006) Khảo sát khả sản xuất lai hướng thịt giống dê Boer với Bách thảo Hội nghị khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Bình & Nguyễn Quang Sức (2000) Kỹ thuật chăn nuôi dê NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Quảng Đồ (2015) Chăn nuôi dê Truy cập từ http://kilopad.com/Khoa-hoc-tu-nhienc27/doc-sach-truc-tuyen-chan-nuoi-de-b4846/chuong-1-bai-1-tinh-hinh-san-xuatva-tieu-thu-san-pham-cua-de-ti1 ngày 10/12/2017 86 Lê Văn Thông (2005) Nghiên cứu số đặc điểm giống dê cỏ kết lai tạo với Bách Thảo vùng Thanh Ninh Luận án Tiến sỹ nông nghiệp Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Mai Thanh Cúc, Quiền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan & Nguyễn Trọng Đắc (2006) Giáo trình phát triển nơng thơn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2006) Của cải quốc gia đâu? (Where is the Wealth of Nations) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội (2008) Nguyễn Ngọc Huân (2015) Bệnh thường gặp Truy cập từ http://www.vigova.com/? aid=29&i=5&cat=34&id=206 ngày 25/7/2019 Nguyễn Thiện & Đinh Văn Hiến (2002) Nuôi dê sữa dê thịt NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tài, Phạm Văn Sinh, Nguyễn Tài Đông, Nguyễn Như Hải & Nguyễn Anh Tuấn (2006) Giáo trình Triết học Mác - Lê nin NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phịng kinh tế huyện Yên Thế (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2017 Phịng Nơng nghiệp & PTNT n Thế Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017; 2018 2019Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Thế (2017) Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Thế 2015-2017 Phòng Thống kê huyện Yên Thế (2014) Niên giám Thống kê huyện Yên Thế năm 2014 Phòng Thống kê huyện Yên Thế (2015) Niên giám Thống kê huyện Yên Thế năm 2015 Phòng Thống kê huyện Yên Thế (2016) Niên giám Thống kê huyện Yên Thế năm 2016 Phòng Thống kê huyện Yên Thế (2017) Niên giám Thống kê huyện Yên Thế năm 2017 Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng Đinh Văn Bình (2005) Giáo trình Chăn ni dê NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm khuyến nông TW (2012) Hướng dẫn kỹ thuật trại nuôi dê, cừu UBND huyện Yên Thế (2015) Báo cáo tổng hợp qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 UBND huyện Yên Thế (2017) Báo cáo Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Uỷ ban nhân huyện Yên Thế (2015) Báo cáo tình hình phát triển chăn ni dê 2011 - 2015 87 Phụ lục PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI DÊ TẠI HUYỆN YÊN THẾ - TỈNH BẮC GIANG A Thông tin chung Người cung vấp thơng Số Hạng mục TT ĐV tính Chủ hộ tin (Nếu chủ hộ) Họ tên Giới tính Nam, nữ Tuổi Trình độ văn hóa Lớp /12 Bằng cấp chun mơn Thơng tin chung gia đình Số nhân khẩu: Dân tộc: Số lao động: Số lao động chính: Địa chỉ: Thôn ……………Xã …………… Huỵện…………………… B Thông tin chăn ni dê gia đình Gia đình ơng(bà) bắt đầu chăn ni dê từ năm nào? Số Hạng mục TT ĐV Lúc bắt đầu ni Hiện thời tính (Năm ……._) điểm KS (……) Qui mô đầu con? Số sinh sản Số đực giống dê Con Diện tích trơng có TĂ M2 Con cung cấp cho đàn dê Trọng lượng bình quân thịt xuất Kg/con chuồng Giá bán giống dê Giá phân (Nếu có bán) 1000đ/con 1000đ/bao 88 Trước ni dê gia đình có chăn ni loại gia súc gia cầm khơng? Tại gia đình lại Quyết định chọn chăn ni dê để phát triển kinh tế gia đình? Khi tổ chức chăn ni dê gia đình có hỗ trợ không? * Vốn * Giống dê * Thức ăn * Kỹ thuật, thông tin * Không hỗ trợ Ơng(bà) tìm hiểu kiến thức, thơng tin từ nguồn nào? * Tự tìm hiểu: Qua sách báo, TV, internet * Từ cán khuyến nông, cán thú y * Thông quan người chủ HTX khác Đất xây dựng HTX chăn nuôi dê: * Đất vườn nhà * Đất đấu thầu * Đất thuê nhượng (bao nhiêu năm) * Đất nông nghiệp qui hoạch Vốn đầu tư cho HTX chăn nuôi dê bao nhiêu? * Vốn cố định: * Vốn lưu động: 7.Nguồn vốn đầu tư cho HTX chăn nuôi dê lấy từ đâu? Số lượng bao nhiêu? * Vốn tự có(của chủ HTX): * Vốn vay họ hàng, bạn bè: * Vốn vay ngân hàng: * Vốn hỗ trợ: 89 Gia đình có th lao động khơng? * Khơng(lao động sẵn có từ gia đình) * Có Thuê lao động? Trong đó: Lao động thường xuyên: Lao động thời vụ: HTX sử dụng giống dê nào? Mua giống dê đâu? Giá bao nhiêu? 10 HTX sử dụng thức ăn chăn nuôi dê nào? Mua đâu? * Các đại lý thức ăn địa phương * Đặt hàng từ công ty thức ăn chăn nuôi dê 11 Phương thức tiêu thụ sản phẩm? * Tự tiêu thụ * Thông qua thương lái, lò mổ, người bán lẻ * Bán cho công ty chế biến thực phẩm 12 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi dê: * Nước giếng khoan * Nước từ sơng hồ * Nước máy 13 Gia đình có sử dụng hệ thống xử lý chất thải chăn ni dê khơng? * Biogas * Bể chứa có nắp đậy * Thu gom * Không 14 Nguồn thu từ chăn nuôi dê ông(bà) bao nhiêu? * Giống dê: * Thịt: * Phế phụ phẩm: * Tổng thu: 90 15 Tổng chi phí cho sản xuất kinh doanh chăn nuôi dê ông(bà) năm 2018 bao nhiêu? Loại chi phí Số lượng (Trđ) Loại chi phí Khấu hao TSCĐ Thuê đất TĂ tinh + bổ sung Thuê lao động Mua TĂ thô xanh Trả lãi ngân hàng Giống dê Thuế Công tác thú y Điện, nước Tổng Tổng Số lượng (Trđ) 16 Những khó khăn mà gia đình gặp phải trình HTX chăn ni dê gia đình nay? 17 Những mong muốn gia đình thời gian tới? Xin cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin trên! , ngày tháng năm NGƯỜI ĐƯỢC PHONG VẤN NGƯỜI THỰC HIỆN PHỎNG VẤN 91 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ, HUYỆN VỀ HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI DÊ ĐỊA PHƯƠNG Ngày điều tra: Người điều tra: Thông tin chung người vấn: Họ tên Giới tính Địa Trình độ học vấn Chức vụ Tình hình chăn ni dê địa phương Số lượng đàn dê …………………………………………………………………… Hình thức chăn nuôi dê chủ yếu? Chăn thả tự nhiên Nuôi nhốt kết hợp bán chăn thả Nhốt hoàn toàn Xã có hộ ni dê theo mơ hình hộ hộ lớn khoảng con, hộ nhỏ khoảng con? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xã có HTX nuôi ? …………………………………………………………………… + Số lượng lớn : ………………………………………………… + Số lượng nhỏ : ……………………………………………… Sản lượng sữa bình qn tồn xã đạt khoảng lít/năm? …………………………………………………………………… 92 Sản lượng thịt bình qn tồn xã đạt khoảng kg/năm …………………………………………………………………… Thu nhập hộ gia đình từ chăn ni dê khoảng tiền/tháng ? + Với hộ theo mơ hình hộ : …………………………VNĐ + Với hộ theo mơ hình HTX : ………………….VNĐ I Các yếu tố cho phát triển chăn nuôi dê địa phương Diện tích đồng cỏ cho chăn ni dê có thuận lợi khó khăn gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Các giống dê chăn ni dêt địa phương gì? Giống dê Tỷ lệ % Hiệu kinh tế Nguồn gốc Ghi (cao, thấp) Trình độ hộ chăn ni dê ? Thấp Cao Đồng Khó khăn: .Lao động toàn xã bao nhiêu? …… …… Ngành nghề chính: Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (Người) (%) Nông nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi dê Nghề khác Yếu tố thức ăn chủ yếu cho đàn dê địa bàn? Cây, cỏ từ tự nhiên Tinh bột (cám gạo, cám ngô, sắn ) Cây, cỏ từ trồng trọt Thức ăn công nghiệp 93 Phương pháp để lấy giống dê chủ yếu địa bàn? Thụ tinh nhân tạo: % Truyền thống: % Hình thức quản lý dịch bệnh địa phương gì? …… …… Mơi trường hình thức xử lý chất thải từ chăn nuôi dê địa phương? …… …… Yếu tố đầu chăn nuôi dê? Sản phẩm thịt Hình thức (bán lẻ, bán bn, bán cho doanh nghiệp thu mua chế biến) Giá bán (VNĐ) giống dê Sản phẩm khác từ II Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi dê địa phương Địa phương có sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi dê? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chiến lược phát triển chăn nuôi dê năm diễn nào? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Theo đánh giá anh/chị chăn ni dê có đem lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình địa phương khơng? Có Khơng Nếu có anh/chị có sáng kiến để thực chiến lược phát triển chăn nuôi dê địa phương không? …………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin trên! Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) 94

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w