1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn châu phi tại xã trần phú, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

132 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Chăn Nuôi Lợn Sau Dịch Tả Lợn Châu Phi Tại Xã Trần Phú, Huyện Chương Mỹ, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Tô Diệu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Dương Nga
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẠM THỊ TÔ DIỆU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI XÃ TRẦN PHÚ, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2021 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẠM THỊ TÔ DIỆU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI XÃ TRẦN PHÚ, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực : Phạm Thị Tô Diệu Lớp : K62-KTA Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Niên khóa : 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cho việc bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Tô Diệu i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tháng thực khóa luận tốt nghiệp, để hồn thành tốt khóa luận mình, ngồi cố gắng, nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân, tập thể nhà trường sở thực tập Trước tiên, xin trận trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tồn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy cô giảng dạy Học viện trang bị cho kiến thức kỹ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hành nghề nghiệp làm khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga, cô giáo trực tiếp hướng dẫn, tận tình động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Qua đây, tơi xin cảm ơn giúp đỡ toàn thể cán UBND xã Trần Phú huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội, quan ban ngành, đoàn thể xã, đơn vị hoạt động nghiệp, hoạt động kinh tế đóng địa bàn; Đảng ủy, người dân sinh sống địa phương cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ tơi việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài địa bàn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành để tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Tô Diệu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục chữ viết tắt vii Tóm tắt viii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Dịch tả lợn Châu Phi 16 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn Châu Phi .21 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn Châu Phi 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn giới trước sau DTLCP 29 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni lợn Việt Nam sau DTLCP 33 2.2.3 Tình hình quốc gia ngăn chặn DTLCP 35 PHẦN III: ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện sở hạ tầng nông thôn 43 iii 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu .51 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 51 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn sau DTLCP xã Trần Phú 57 4.1.1 Thực trạng DTLCP xã Trần Phú 57 4.1.2 Hình thức tổ chức sản xuất, liên kết, quy mô chăn nuôi xã Trần Phú 63 4.1.3 Phát triển thị trường tiêu thụ lợn xã Trần Phú 65 4.1.4 Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ điều tra 69 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn Châu Phi địa bàn xã Trần Phú 83 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 83 4.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 84 4.2.3 Nguồn lực cho chăn nuôi lợn 85 4.2.4 Nguy dịch bệnh 89 4.2.5 Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng 93 4.2.6 Đầu vào cho chăn nuôi lợn 95 4.3 Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn xã Trần Phú 97 4.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn xã Trần Phú thời gian tới 97 4.3.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn sau DTLCP địa bàn xã Trần Phú 100 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 5.2.1 Đối với Nhà nước 113 5.2.2 Đối với địa phương 114 5.2.3 Đối với chủ chăn nuôi 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Trần Phú giai đoạn 2016-2018 .41 Bảng 3.2 Tình hình nhân 43 Bảng 3.3 Các loại liệu thứ cấp 51 Bảng 3.4 Quy mô hộ chăn nuôi 52 Bảng 4.1 Tình hình thiệt hại DTLCP gây 59 Bảng 4.2 Tình hình biến động số lượng lợn xã Trần Phú 61 Bảng 4.3 Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi xã Trần Phú 64 Bảng 4.4 Một số thông tin chung hộ điều tra 69 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni lợn hộ điều tra 72 Bảng 4.6 Chi phí chăn ni lợn nhóm hộ điều tra 78 Bảng 4.7 Kết hiệu kinh tế nhóm hộ điều tra 79 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng đất đai cho chăn ni nhóm hộ điều tra 86 Bảng 4.9 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăn ni lợn nhóm hộ điều tra 88 Bảng 4.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu vào chăn nuôi lợn 95 Bảng 4.11 Quy trình chăn ni lợn hộ chăn nuôi điều tra .97 Bảng 4.12 Tình hình hộ chăn ni thơng thường chăn ni khác muốn tham gia vào quy trình VietGAP, ATDB, ATSH 98 Bảng 4.13 Những hỗ trợ hộ chăn ni cần quy trình chăn nuôi 105 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sản lượng thịt lợn giới 29 Biểu đồ 2.2 Các quốc gia sản xuất thịt lợn hàng đầu, 2014 – 2019 30 Biểu đồ 4.1 Tình hình tiêu thụ lợn hộ chăn ni điều tra 66 Biểu đồ 4.2 Mối liên hệ với người mua hộ chăn nuôi điều tra 67 Biểu đồ 4.3 Yêu cầu người mua hộ chăn nuôi điều tra 68 Biểu đồ 4.4 Tình hình xử lý phân lợn hộ chăn nuôi điều tra 73 Biểu đồ 4.5 Tình hình xử lý nước thải hộ chăn nuôi điều tra .74 Biểu đồ 4.6 Tình hình sử dụng giống hộ chăn nuôi 75 Biểu đồ 4.7 Tình hình nơi mua giống hộ chăn ni .76 Biểu đồ 4.8 Tình hình sử dụng thức ăn cho lợn hộ chăn ni 77 Biểu đồ 4.9 Mức đóng góp thu nhập từ chăn nuôi lợn tổng thu nhập hộ năm 2019 82 Biểu đồ 4.10 Tình hình sử dụng vốn cho chăn ni nhóm hộ điều tra 85 Biểu đồ 4.11 Dự kiến thay đổi quy mô chăn nuôi thời gian tới 87 Biểu đồ 4.12 Tình hình dịch bệnh đàn lợn hộ chăn nuôi QMN 90 Biểu đồ 4.13 Tình hình dịch bệnh đàn lợn hộ chăn nuôi QMV 91 Biểu đồ 4.14 Tình hình dịch bệnh đàn lợn hộ chăn nuôi QML 92 Biểu đồ 4.15 Ghi chép tình hình sử dụng cám hộ chăn nuôi 93 Biểu đồ 4.16 Ghi chép tình hình sử dụng thuốc thú y hộ chăn nuôi 94 Biểu đồ 4.17 Nơi chăn nuôi lợn hộ chăn nuôi điều tra 99 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASF/ DTLCP: Dịch tả lợn Châu Phi ATSH: An toàn sinh học BCN: Bán công nghiệp Bộ NN & PTNT: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn BQ: Bình quân CSF: Dịch tả thông thường EU: Liên minh châu Âu EVFTA: Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU HCN: Hộ chăn nuôi HND: Hộ nông dân QML: Quy mô lớn QMN: Quy mô nhỏ QMV: Quy mô vừa TACN: Thức ăn chăn nuôi TCN: Trước công nguyên TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân USDA: Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ VSATTP: Vệ sinh an tồn thực phẩm WB: Ngân hàng giới WCED: Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển Liên hợp quốc vii TĨM TẮT Chăn ni ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân Thịt, cá, trứng thành phần bữa ăn người Việt, đó, thịt lợn chiếm tỷ cao ưu điểm bật thịt lợn nhẹ mùi không gây tượng dị ứng thực phẩm Bên cạnh đó, lợn ngành hàng chăn ni, quan trọng nơng nghiệp, có vai trị đảm bảo an ninh thực phẩm cho đất nước, giúp xóa đói giảm nghèo, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, Chăn ni lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn ni nước ta, hình thành sớm nghề ni lợn với trồng lúa nước cho khẳng điều Tuy nhiên, thời gian qua, chăn nuôi lợn Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, thiếu bền vững; thiếu giống nguồn cung giống chất lượng; thị trường đầu không ổn định; ô nhiễm môi trường chăn ni đặc biệt tình hình dịch bệnh mà đến ngày 19 tháng năm 2019, lần dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP/ ASF) xuất nước ta ngày 11 tháng 12 năm 2019 lây lan nước, khiến cho gần 5.95 triệu lợn bị tiêu hủy, tương đương với 240.00 tấn, chiếm khoảng 9% tổng trọng lượng nước, gây thiệt hại không nhỏ ngành chăn nuôi lợn Xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội xã có truyền thống lâu đời chăn ni lợn Thực trạng điều tra xã cho thấy, đa số hộ chăn nuôi lợn theo phương thức truyền thống, chăn ni cịn manh mún, nhỏ lẻ, tỷ lệ hộ chăn ni theo chuỗi liên kết cịn thấp Trang thiết bị, công nghệ đại dùng cho chăn ni lợn có chưa phổ biến, lợn ni khu dân cư cịn chiềm tỷ lệ cao Các hộ chăn nuôi không tham gia liên kết với công ty gia công hay liên kết đầu vào, đầu khiến hộ chăn ni gặp nhiều khó khăn việc tìm viii + Chi cục thú y thành phố, huyện cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn, tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết người chăn ni cách phịng chống loại dịch bệnh đàn lợn, đặc biệt loại dịch bệnh lần đầu xuất Việt Nam/ địa bàn thành phố, huyện để họ biết cách xử lý xác loại bệnh đàn lợn tự chữa bệnh thơng thường cho lợn, tiết kiệm chi phí thú y + Cán thú y cần sát hơn, đến tận nơi xem xét, đánh giá tình hình đưa biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh lây lan có đàn lợn bị mắc dịch bệnh, tránh tâm lý chủ quan hộ chăn nuôi theo QML khơng bị ảnh hưởng dịch quy trình chăn ni tạm coi khép kín + Tăng cường cơng tác tiêm phịng bắt buộc đàn vật ni, thường xun phun khử trùng, thuốc phịng chống dịch bệnh tồn xã + Tiêm phịng loại bệnh lợn thường gặp theo độ tuổi Giải pháp đầu vào chăn nuôi lợn  Con giống Giống khâu quan trọng trình chăn nuôi Nếu hộ chăn nuôi lựa chọn, sử dụng loại giống tốt, suất cao, tỷ lệ thịt cao, vóc dáng lớn thời gian ni ngắn, tỷ lệ mắc bệnh thấp, khả thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên xã,… q trình chăn ni thuận lợi hiệu cao ngược lại Hiện nay, hộ chăn nuôi địa bàn xã đa phần sử dụng lợn giống ngoại chính, phần nhỏ sử dụng lợn lai Sử dụng lợn ngoại suất cao, tỷ lệ thịt cao, vóc dáng lớn thời gian ni ngắn nhược điểm lợn ngoại tỷ lệ mắc bệnh cao khả thích nghi với khí hậu nước ta nói chung thích nghi với điều kiện hậu địa bàn xã nói riêng khơng q tốt Vì vậy, việc lựa chọn giống lợn phẩm chất 107 tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, mơi trường địa phương việc khó Hiện nay, địa bàn xã chủ yếu sử dụng lợi ngoại Yorkshire, Duroc, Landrace, Hampshire, bên cạnh cịn có vài loại lợn lai hộ chăn nuôi địa bàn xã lựa chọn lợn nai máu, máu,… Nguồn giống chủ yếu cung cấp từ nguồn giống địa phương khu vực lân cận Nhưng chất lượng giống không đồng đều, khác theo hộ Có nhiều hộ chăn ni cịn lơ việc tiêm phịng cho lợn dẫn đến sức đề kháng lợn yếu, khả mắc bệnh cao Cùng với đó, sau DTLCP xảy ra, lượng lợn bị tiêu hủy lớn dẫn đến khan lợn giống, đẩy giá lợn lên cao, đỉnh điểm có giai đoạn giá lợn địa bàn xã Trần Phú xã lân cận lên đên 3,7 triệu đồng/con Để giải vấn đề quan ban ngành có liên quan cần đưa biện pháp kịp thời như: tiếp tục phát triển đàn lợn nái địa phương, dần thay lợn nái chất lượng Các hộ chăn ni nên tìm hộ có nguồn giống chất lượng, trung tâm hay trang trại giống uy tín, địa bàn xã địa phương khác Cùng với đó, hộ chăn ni ni lợn đực giống (nhưng phải đảm bảo chất lượng giống) để tự sản xuất giống giúp giảm chi phí mua lợn giống giá lợn giống mức cao  Thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi thị trường đa dạng phong phú Có nhiều cơng ty, hãng kinh doanh tư nhân cung ứng loại thức ăn cho loại lợn lứa tuổi khác Vấn đề lớn đặt giá thức ăn chăn nuôi cao, đặc biệt hộ chăn ni theo QML, mà chi phí thức ăn chiếm đến 53% tổng chi phí Vì vậy, việc giảm chi phí thức ăn, bình ổn giá thức ăn chăn nuôi biện pháp chủ yếu nhắm giảm giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu chăn nuôi Bên cạnh giá cao chất lượng thức ăn 108 cho lợn không đảm bảo thị trường xuất nhiều loại thức ăn cho lợn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Chính vấn đề đặt bên trên, cần có liên kết chặt chẽ nhà cung ứng, công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi uy tín với hộ chăn ni để đảm bảo hộ chăn nuôi không bị hét giá cao chất lượng thức ăn chăn nuôi đảm bảo Các hộ chăn nuôi cần mua thức ăn sở uy tín, tin cậy, tránh mua nơi giá rẻ, chất lượng thức ăn khơng đảm bảo Bên cạnh đó, hộ chăn ni sử dụng nguồn thức ăn tận dụng; phế, phụ phẩm nông nghiệp lợn ăn, giảm chi phí thức ăn chăn ni, chí cịn nâng cao chất lượng thịt lợn Giải pháp môi trường Bên cạnh lợi ích kinh tế mà chăn ni lợn mang lại chăn ni lợn, đặc biệt chăn nuôi QML tạo lượng chất thải chăn nuôi vô lớn, không xử lý, lượng chất thải gây ô nhiễm môi đặc biệt mơi trường nước mơi trường khơng khí, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Đối với chăn nuôi lợn, nên tạo cho lợn môi trường sống thích hợp, vệ sinh chuồng trại làm tránh bệnh lây lan, truyền nhiễm khâu vệ sinh chăm sóc, giúp giảm hay hạn chế thấp rủi ro bệnh tật xảy ra, nguy phát sinh dịch bệnh thấp hơn, nâng cao chất lượng thịt, tăng hiệu kinh tế Dưới số giái pháp nhằm xử lý chất thải chăn nuôi vừa giúp bảo vệ môi trường, vừa giúp chăn ni có hiệu + Đối với hộ chăn ni theo QMN: Khuyến khích người dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải, tránh tâm lý nên thải trực tiếp môi trường + Đối với hộ chăn nuôi theo QMV, QML, đặc biệt hộ tách biệt khỏi khu dân cư kết hợp với mơ hình vườn ao chuồng nhằm 109 tăng hiệu Bên cạnh đó, hộ chăn ni, đặc biệt chăn ni theo QML sử dụng công nghệ ép phân, điều giúp xử lý nhiều chất thải chăn ni hộ chăn ni cịn xử lý chất thải chăn nuôi hộ chăn nuôi lân cận Điều giúp người chăn ni thu lợi nhuận đem phân ép bán cho hộ trồng trọt địa bàn xã xã khác, cịn giúp giảm lượng chất thải thải mơi trường + Tuyên truyền, nâng cao ý thức hộ chăn nuôi việc cần phải xử lý chất thải chăn nuôi cách khoa học giúp hạn chế lây lan dịch bệnh, bảo vệ môi trường, tránh xả thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 110 111 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Chăn nuôi ngành quan trọng sản xuất nơng nghiệp, đó, chăn ni lợn chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Dịch tả lợn Châu Phi xuất lần đầu nước ta gây thiệt hại không nhỏ người chăn ni nước nói chung với người chăn nuôi lợn xã Trần Phú nói riêng Xã Trần Phú có tiềm lớn việc phát triển chăn ni có đất đai, địa hình, người dân có kinh nghiệm, cán xã đa phần tham gia chăn nuôi lợn trình độ chun mơn cao,…, thích hợp cho việc phát triển, mở rộng chăn nuôi lợn Bên cạnh đó, xã Trần Phú cịn điểm sáng huyện Chương Mỹ ứng phó xử lý rủi ro chăn nuôi lợn giai đoạn DTLCP xuất mà suốt thời gian dịch diễn ra, địa bàn xã có 38 hộ chăn ni bị tiêu hủy lợn đa phần lợn bị tiêu hủy hộ nhỏ vừa Thời gian dịch bùng phát xã ngắn, tập trung vào tháng tháng chính, tháng sau có hộ có lợn bị mắc bệnh, đến tháng 11 năm 2019 dịch bệnh thức kết thúc trân địa bàn xã đến DTLCP chưa tái bùng phát lại địa bàn xã 2) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hộ chăn nuôi lợn xã Trần Phú bao gồm: 1) Điều kiện tự nhiên xã; 2) Thị trường tiêu thụ sản phẩm; 3) Nguồn lực cho chăn nuôi vốn, lao động, đất đai, sở hạ tầng; 4) Nguy dịch bệnh; 5) Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng; 6) Đầu vào cho chăn ni lợn 3) Để hạn chế khó khăn phát triển chăn nuôi lợn địa bàn xã Trần Phú, cần có định hướng cụ thể, rõ ràng chăn ni theo quy trình, hình thức nào, VietGAP, ATDB, ATSH hay thảo dược,…; cần chăn nuôi tập trung xa khu dân cư hay theo vùng quy hoạch Những định hướng 112 giúp người chăn nuôi có nhìn rõ nét việc phát triển, mở rộng chăn ni theo hướng để giảm thiểu tối đa rủi ro dịch bệnh, vận chuyển,… Cùng với đó, giải pháp giúp phát triển chăn nuôi giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn lực hỗ trợ cho chăn nuôi, giải pháp phòng trừ dịch bệnh giải pháp thị trường đầu vào vấn đề người chăn nuôi vô quan tâm 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn cho người dân, quy hoạch vùng chăn ni tập trung để sử dụng tối đa nguồn lực cho chăn nuôi; để hộ chăn ni áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật đại, tăng quy mô đầu tư Số lượng vốn vay cần phải phù hợp với phương án đầu tư người chăn nuôi thời hạn vay dài, vốn ưu đãi để người chăn nuôi yên tâm phát triển chăn ni - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào cho người chăn nuôi, đặc biệt giá lợn giống giá thức ăn để người chăn ni mua giống thức ăn với mức giá không cao Đầu tư phát triển nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào, giảm giá thức ăn chăn nuôi biện pháp hỗ trợ đầu vào cho người chăn ni Bên cạnh đó, nhà nước cs thể sử dụng sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư nước quốc tế xây dựng, phát triển nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi chế biến sản phẩm thịt lợn địa phương - Nhà nước cần có biện pháp đẩy mạnh liên kết nhà (Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà kinh doanh – doanh nghiệp nhà băng) để phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững 113 - Thực sách ưu đãi để thu hút cán có trình độ chun mơn cao lĩnh vực chăn nuôi lợn công tác địa phương để họ phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật cho người chăn nuôi - Ưu tiên phát triển hệ thống giao thông hệ thống điện, nước khu quy hoạch tập trung cho chăn nuôi lợn - Nhà nước kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức nước hay quốc tế tham gia vào hỗ trợ phần kinh phí để cải tạo, nâng cấp sở giết mổ, đặc biệt sở giết mổ tập trung giám sát chặt chẽ trình xử lý chất thải 5.2.2 Đối với địa phương - Tổ chức lớp tập huấn giúp chăn nuôi nâng cao kỹ thuật chăn ni, ứng phó nhanh có dịch bệnh xảy ra, giúp người chăn ni tiếp cận nhanh với công nghệ chăn nuôi tiên tiến, đại - Địa phương cần thành lập nhóm, tổ hợp tác, hội chăn ni lợn để người chăn ni lợn trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chăn ni, cách thức ứng phó với dịch bệnh; giải vấn đề giống, thức ăn, mua đâu giá rẻ hơn, chất lượng đảm bảo Và hộ chă ni cịn giúp thiếu vốn,… - Tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi họ muốn mở rộng quy mô chăn nuôi đơn giản hóa thủ tục hành hay tạo điều kiện đất đai 5.2.3 Đối với chủ chăn nuôi - Các hộ chăn nuôi cần nắm rõ phải tuân thủ quy trình, thực kỹ thuật chăn ni, biện pháp phịng trừ dịch bệnh để phát triển chăn ni lợn cách hiệu bền vững - Người chăn nuôi cần chủ động việc tiếp cận tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi mới; thử nghiệm quy trình chăn 114 ni khác chăn ni theo ATSH, ATDB hay thảo dược để giảm thiểu rủi ro bệnh dịch, giảm chi phí chăn ni; tăng suất, hiệu chăn nuôi - Người chăn nuôi cần mạnh dạn việc đầu tư, mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, việc thực liên kết ngang, liên kết dọc nên phát triển - Chuyển đổi dần quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, truyền thốn sang chăn nuôi quy mô vừa, lớn; tập trung đại; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào chăn nuôi; đáp ứng nhu cầu thị trường bảo vệ môi trường - Chủ động tìm kiếm mối quan hệ chăn ni tìm kiếm đầu cho sản phẩm cách tham gia vào kênh phân phối để hoạt động chăn ni tiêu thụ ổn định, an tồn mở rộng thị trường tiêu thụ thịt lợn, tránh lệ thuộc vào thương lái 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung Ương (2011) Công văn số 01/BCĐTW – TTT ngày 31 tháng năm 2011 hướng dẫn lập bảng kê loại đơn vị điều tra Báo cáo kết kiểm tra đất đai năm 2017 Báo cáo kết kiểm tra đất đai năm 2018 Báo cáo kết kiểm tra đất đai năm 2019 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi huyện Chương Mỹ (xã Trần Phú) giai đoạn 2016-2020; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2021-2030 Báo cáo kết thực Nghị HĐND xã kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội , an ninh quân năm 2019 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020 Bộ NN&PTNT (2007), Đề án đổi chăn nuôi lợn giai đoạn 2007- 2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Chiến lược phát chăn nuôi Việt Nam đến 2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2006), Giáo trình kỹ thuật ni lợn thịt, NXB Nơng Nghiệp 11 Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng, Phát triển chăn nuôi lợn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Huế 13 Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn, Ngô Thị Thuận, Đỗ Trường Lâm (2006), “Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm lợn vùng đồng Sông Hồng” Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc tủng vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 14 Phạm Văn Tùng (2016), Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn xã Nguyên Hòa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 15 Trần Đình Thao (2013), Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn: Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Đình Tơn (2006), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 116 II Tham khảo Internet 16 http://nhachannuoi.vn/gioi-thieu-ve-chan-nuoi-huu-co/ 17 http://nhachannuoi.vn/tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2019/ 18 http://www.vietgap.com/Uploads/image/thanh-hai/file/nuoilon.pdf 19 https://cpfoods.vn/blogs/goc-am-thuc/100g-thit-lon-chua-bao-nhieu-calo-protein https://cungcap.net/vi/n/125563-phat-trien-chan-nuoi-theo-huong-hien-dai-nang- 20 cao-ty-trong-nganh-nong-nghiep https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1835-QD-UBND- 21 nam-2013-Quy-hoach-phat-trien-chan-nuoi-Ha-Noi-den-2020-173991.aspx https://vietnambiz.vn/usda-san-luong-thit-heo-the-gioi-du-kien-tang-14-trong-nam- 22 2019-100440.htm https://vneconomy.vn/khung-hoang-thit-lon-moi-thang-viet-nam-thieu-70000-tan- 23 20191120231745732.htm https://vneconomy.vn/san-luong-thit-lon-cua-viet-nam-uoc-dat-tren-38-trieu-tan- 24 nam-2018-20190111165604394.htm https://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/ky-thuat-chan-nuoi- 25 26 che-bien/ky-thuat-nuoi-heo-bang-thao-duoc-an-toan-loi-nhuan-cao.html https://www.greenfeed.com.vn/vi/dich-ta-heo-chau-phi/ 117 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 2.1 Biều bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Thể bệnh 1) Quá cấp 2) Cấp tính Tỷ lệ chết (ngày sau lây nhiễm) Triệu chứng 100% (1-4 Sốt cao (41-41°C), bỏ ăn, thở ngày) gấp mệt mỏi, da sung huyết 90-100% (6-9 ngày với virus độc lực cao, 11-15 ngày với virus độc lực trung bình) Bệnh tích Khơng có - Sốt (40-42°C), bỏ ăn, nằm nghiêng, ủ rũ, yếu ớt tần số hô hấp tăng - Xuất huyết da - Xanh tím xuất huyết (thành nốt đám) tai, vùng bụng chân sau - Hạch lâm ba sưng, phù xuất huyết, toàn hạch cục máu (đặc biệt vùng gần dày, gan, thận) - Chảy nước mũi nước mắt - Lách sưng, mềm, biến từ màu đỏ sẫm sang đen với ranh giới rõ ràng - Có vùng đỏ ngực, bụng, bẹn, duôi chân - Xuất huyết điểm thành nốt vỏ thận -Táo bón tiêu chảy, phân nhầy lẫn máu (có màu đen) - Bao tim tích nước vàng, tràn dịch màng phổi, tích dịch xoang bụng - Nơn - Xuất huyết xoang bao tim, bàng quang thận (miền vỏ bể thận) - Sảy thai giai đợn chửa - Phổi sung huyết xuất huyết thành đốm, khí quản phế quản tích bọt, viêm phế nang phù kẽ phổi nghiêm trọng - Sủi bọt lẫn máu mũi, miệng chảy nước mắt - Xuất huyết thành đốm thành mảng, máu đọng dày, ruột non ruột già - Gốc đuôi có dính bết phân 118 Thể bệnh Tỷ lệ chết (ngày sau lây nhiễm) Triệu chứng - Tương tự thể cấp tính biểu nghiêm trọng hơn, ngoại trừ tượng xuất huyết phù mạch Bệnh tích - Tích dịch xoang bao tim xà xoang bụng - Sốt lên xuống kèm tượng - Sưng thành túi mật, ống dẫn mật chá ăn, ủ rũ xung quanh thận 3) Á cấp tính 4) Mãn tính 30-70% (7-20 ngày)

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ NN&PTNT (2007), Đề án đổi mới chăn nuôi lợn giai đoạn 2007- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chăn nuôi lợn giai đoạn 2007- 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2007
8. Bộ NN&PTNT (2008), Chiến lược phát chăn nuôi Việt Nam đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát chăn nuôi Việt Nam đến 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2008
9. Bộ NN&PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn"2011-2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2009
10. Lê Hồng Mận (2006), Giáo trình kỹ thuật nuôi lợn thịt, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
11. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
12. Nguyễn Thanh Hùng, Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
14. Phạm Văn Tùng (2016), Phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Nguyên Hòa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Nguyên Hòa,"huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Phạm Văn Tùng
Năm: 2016
15. Trần Đình Thao (2013), Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn: Lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Đình Thao
Nhà XB: NXB Đại học Nông nghiệp
Năm: 2013
16. Vũ Đình Tôn (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Vũ Đình Tôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
1. Ban chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung Ương (2011).Công văn số 01/BCĐTW – TTT ngày 31 tháng 3 năm 2011 về hướng dẫn lập bảng kê các loại đơn vị điều tra Khác
2. Báo cáo kết quả kiểm tra đất đai năm 2017 3. Báo cáo kết quả kiểm tra đất đai năm 2018 4. Báo cáo kết quả kiểm tra đất đai năm 2019 Khác
5. Báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi huyện Chương Mỹ (xã Trần Phú) giai đoạn 2016-2020; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2021-2030 Khác
6. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết HĐND xã về kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội , an ninh quân sự năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w