Luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành chăn nuôi tốt trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

109 24 0
Luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành chăn nuôi tốt trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và cá nhân chăn nuôi lợn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, tiếp nhận và sử dụng hóa chất, thức ăn chăn nuôi và mua bán sản phẩm; Hệ thống sổ sách ghi chép của trại phải th[r]

(1)

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  -

ĐẶNG THỊ BÉ

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LN THT THEO TIÊU CHUNTHC HÀNH SN XUT NÔNG NGHIP TT

(VIETGAHP) TRÊN ĐỊA BÀN HUYN DIN CHÂU,

TNH NGH AN

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghip Mã s : 60.62.01.15

Người hướng dn khoa hc: TS.NGUYN THDƯƠNG NGA

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác

Tơi xin cam đoan sựgiúp đỡ cho việc thực luận văn

được cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả

(3)

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận sựhướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, sựgiúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình

Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Dương Nga định hướng, bảo, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài

Tơi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thơn, Bộ mơn Phân tích định lượng tất các thầy cô giáo Học viên Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn

Tơi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu, UBND, hộ nông dân hai xã Diễn Thọ Diễn Trung cung cấp số liệu khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài

Tôi xin cảm ơn dự án LPS/2010/047, “giảm thiểu dịch bệnh cải thiện an toàn thực phẩm chuỗi giá trị lợn tác nhân quy mô nhỏ Việt Nam” tạo điều kiện cho tơi trích phân số liệu từ dựán để làm luận văn

Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hồn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu

Học Viên

(4)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH VÀ HỘP viii

PHẦN MỞĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành chăn nuôi lợn thịt 14

2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP 17

2.1.4 Cơ sởpháp lý để phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP 18

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP 19

2.2 Cơ sở thực tiễn 21

2.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt nước giới 21

2.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt việt Nam 23

PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29

(5)

3.2 Phương pháp nghiên cứu 33

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 33

3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 33

3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 33

3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 34

3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 35

PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37

4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 37

4.1.1 Tình hình chăn ni dịa bàn huyện Diễn Châu 37

4.1.2 Các sách liên quan đến chăn ni theo hướng VietGAHP triển khai địa bàn 40

4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP hộđiều tra 40

4.2.1 Thông tin hộđiều tra 40

4.2.2 Quy trình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP hộ 42

4.2.3 Kết hiệu quảtrong chăn nuôi 55

4.2.4 Dịch bệnh chăn nuôi 57

4.2.5 Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 57

4.2.6 Đánh giá trình áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP vào chăn nuôi lợn thịt hộ 58

4.3 Các yếu tốảnh hưởng đến khảnăng phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu 62

4.3.1 Yếu tố thịtrường 62

4.3.2 Yếu tố sách 64

4.3.3 Nhận thức trình độngười chăn nuôi, cán triển khai VietGAHP 66

4.3.4 Yếu tốđất 67

4.3.5 Vốn khảnăng huy động vốn 68

4.4 Giải pháp phát đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP 68

4.4.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP 68

(6)

5.1 Kết luận 74

5.2 Kiến nghị 74

5.2.1 Đối với địa phương cấp 74

5.2.2 Đối với hộ nông dân 75

(7)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Chăn nuôi

GAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

VIETGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam VIETGAHP : Thực hành chăn nuôi tốt

NN : Nông nghiệp

PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tiến độ thực chăn nuôi theo hướng VietGAHP địa bàn TP HN…24 Bảng 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh huyện Diễn Châu

năm 2013 – 2015 32

Bảng 3.2 Chọn mẫu điều tra 33

Bảng 3.3 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 33

Bảng 3.4 Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34

Bảng 4.1 Sốlượng đàn gia súc, gia cầm toàn huyện qua năm 37

Bảng 4.2 Một số kết phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP toàn huyện qua năm 39

Bảng 4.3 Thông tin hộđiều tra 41

Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi lợn hộđiều tra 42

Bảng 4.5 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi hộchăn nuôi VietGAHP 43

Bảng 4.6 Trang thiết bị phục vụcho chăn nuôi lợn hộ 44

Bảng 4.7 Quy trình quản lý giống hộđiều tra 45

Bảng 4.8 Quy trình vệsinh chăn ni lợn thịt hộ 46

Bảng 4.9 Quá trình quản lý thức ăn chăn nuôi hộ 48

Bảng 4.11 Hoạt động quản lý dịch bệnh hộchăn nuôi 50

Bảng 4.12 Bảo quản sử dụng thuốc thú Y, Vacxin hộ 52

Bảng 4.14 Hoạt động quản lý nhân hộchăn ni 53

Bảng 4.15 Q trình ghi chép, lưu trữ hồsơ, truy tìm nguồn gốc thu hồi sản phẩm 54

Bảng 4.16 Kết sản xuất tính 100kg tăng trọng lứa cuối 55

Bảng 4.17 Các tiêu hiệu sản xuất tính 100 kg tăng trọng lứa cuối 56

Bảng 4.18 Tỷ lệ lợn bị bệnh chết hộtrong năm 2015 57

Bảng 4.19 Các hoạt động chăn nuôi lợn thịt hộ VietGAHP 58

Bảng 4.20 Lý áp dụng VietGahp hộchăn nuôi 60

Bảng 4.21 Phương hướng chăn nuôi hộđiều tra 61

Bảng 4.22 Khó khăn hộtrong chăn ni lợn 62

(9)

DANH MỤC HÌNH VÀ HỘP

Hình 2.1 Sơ đồ trình sản xuất chăn lợn thịt theo tiêu chuẩn

VietGAHP 14

Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Diễn Châu 29

Sơ đồ 4.1 kênh tiêu thụ lợn hộ ……… 63

(10)

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Trước tình hình bùng nổ trường hợp nhiễm độc thực phẩm làm gia

tăng mối lo ngại an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng

cơ quan quản lý Áp dụng tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAHP)

trong chăn nuôi để cung cấp thị trường thực phẩm nhiều địa

phương cảnước khuyến khích Nghiên cứu thực số liệu điều tra 82 hộ nông dân chăn nuôi VietGAHP chăn nuôi thường với thảo luận nhóm 20 hộchăn ni VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu Kết cho thấy từnăm 2011 quy trình VietGAHP áp dụng vào chăn ni lợn thịt

địa bàn huyện, qua năm quy trình chăn ni áp dụng mở rộng xã với sựtăng lên số hộ áp dụng tổng sốđàn lợn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP Các hộchăn nuôi lợn thịt bước đầu nắm bắt quy trình

chăn ni đồng thời áp dụng tốt số tiêu chí vào chăn nuôi lợn thịt

và thu số kết khả quan góp phần giảm thiểu dịch bệnh, cải thiện môi

trường chăn nuôi Do điều kiện khách quan với hạn chế nguồn lực nên hầu hết hộ vi phạm nhiều lỗi việc áp dụng quy trình VietGAHP vào

trong chăn nuôi hộ Sản phẩm VietGAHP địa phương chưa có kênh tiêu thụriêng, tiêu chí VietGAHP đưa địi hỏi nhiều yếu tố phức tạp dã trở thành yếu tố hạn chế phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP

trên địa bàn Các giải pháp đưa giải pháp thị trường, nâng cao nhận thức người chăn ni, hồn thiện tiêu chí VietGAHP bên cạnh biện

(11)

THESIS ABSTRACT

(12)(13)

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾTCỦA ĐỀ TÀI

Ngành chăn ni chiếm 25% đóng góp ngành nơng nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội Đây ngành giữ vai trò then chốt cấu ngành nông nghiệp, đồng thời nguồn sinh kế chủ yếu đa số hộgia đình nơng thơn Trong số hoạt động chăn nuôi, chăn nuôi lợn hoạt động chủđạo,

đóng góp 78% tổng sản lượng chăn nuôi (Tổng cục thống kê, 2010) Theo kết

điều tra, người tiêu dùng khu vực thành thị (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) số hộ tiêu dùng khu vực nông thôn (do CAP-ILRI tiến hành năm 2007), thịt lợn chiếm tỷ lệ lớn (40%) tổng chi tiêu hộ cho sản phẩm thịt, tiếp

sau cá, thịt gia cầm thịt bò (Trang trại Việt, 2010) Thịt lợn đãvà thực phẩm thiếu gia đình người việt

Gần đây, trước tình hình bùng nổcác trường hợp nhiễm độc thực phẩm nhiều nguyên nhân tồn dư hóa chất, dư lượng kháng sinh sản phẩm thịt hải sản, sử dụng chất phụ gia không hợp pháp, ô nhiễm vệ sinh điểm bán hàng… làm gia tăng mối lo ngại an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng quan quản lý Để nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định tâm lý cho người tiêu dùng đồng thời để giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường, góp phần tái cấu sản xuất nông nghiệp

theo hướng nâng cao giá trị gia tăng xa nhu cầu của thi ̣ trường thế

giới, là chı̀a khóa để hội nhâ ̣p xuất Bộ Nông nghiệp Quyết định số

1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 bộtrưởng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Việt Nam (VietGAHP)

Huyện Diễn Châu huyện đứng tốp đầu chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Nghệ An với sốlượng đàn lợn năm 2014 đạt 78 nghìn Từnăm 2011, Diễn Châu huyện tỉnh Nghệ An tham gia Dự án cạnh tranh nông nghiệp (dự án LIFSAP) Ngân hàng Thế giới tài trợ- dự

án chăn nuôi tăng cường an toàn thực phẩm, thực Việt Nam nhằm

đưa chăn nuôi huyện theo hướng thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi an

tồn (VietGAHP) Đã có 64 hộ thuộc xã Diễn Trung Diễn Thọ tham gia Sau

(14)

tăng hiệu quả, suất, chất lượng vật ni bước đầu hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn địa bàn gây Tuy nhiên, sản phẩm chăn nuôi hộ dân Diễn Châu chủ yếu tiêu thụqua thương lái

và địa phương nên giá thành chưa cao chưa xây dựng thương hiệu Đồng thời, giá đầu bấp bênh, chưa ổn định, phụ thuộc vào giá chung sản phẩm

chăn nuôi thịtrường; sốlượng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm chăn ni

an tồn chưa nhiều; việc hỗ trợ thuế, đất đai cho mơ hình liên kết sản xuất

chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, việc liên kết doanh nghiệp

người sản xuất chưa có nhiều hiệu quả, khơng có kế hoạch ký kết bao tiêu sản phẩm từ thời điểm bắt đầu nhập giống; thức ăn (Hương Chi, 2015)

Vậy, thực trạng chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu nào? Nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng VietGAHP địa bàn? Giải pháp cần phải thực đểđẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi lợn theo hướng VietGAHP

địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệan Để trả lời câu hỏi tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành chăn nuôi tốt

(VietGAHP) địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên sởđánh giá thực trạng phát triển yếu tốảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP hộ nông dân địa bàn huyện từ đề giải nhằm phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn

VietGAHP, tăng thu nhập cho hộnông dân địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tế phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP

 Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn

VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

(15)

 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP thời gian tới

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luân thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP, yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP

1.3.2.2 Phạm vi không gian

Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 1.3.2.3 Phạm vi thời gian

 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu khoảng thời gian

từ năm 2013 đến năm 2015; ̣nh hướng, giải pháp đến năm 2020

 Thời gian thực đề tài: Từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2016.

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1 Có vấn đề lý luận liên quan đến phát triển chăn nuôi theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAHP) đặc biệt bối cảnh đất nước đứng

trước thềm hội nhập, nhiều mặt hàng thuế nông sản nhập cắt bỏ, vấn đề an toàn thực phẩm thực báo động?

2 Các nước phát triển nước khu vực có điều kiện tương đồng với Việt Nam có kinh nghiệm viêc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng thực hành nông nghiệp tốt vận dụng vào Việt Nam, Nghệ An nói chung huyện Diễn Châu nói riêng?

3 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP diễn

ra huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An?

(16)

Nghệ An?

5 Những hệ thống giải pháp có thểđưa đểđẩy chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An phát triển theo

hướng bền vững thời gian tới?

1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN

1.5.1 Về học thuật

Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAHP) Trong bối cảnh nay, hàng loạt vụ ngộđộc xảy ra, tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm xã hội đặc biệt quân tâm Đề tài góp phần cung cấp nhìn tổng quát quy trình sản xuất hướng tới bốn lợi ích kỹ thuật sản xuất, an toàn thực phẩm, an toàn sức khỏe người chăn nuôi truy suất nguồn gốc, thu hồi sản phẩm

1.5.2 Về thực tiễn

Đề tài thực Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An huyện có truyền thống phát triển chăn nuôi lợn thịt với sốlượng đầu lợn thịt đứng tốp đầu tỉnh Nghệ An song năm gần có xu hưởng giảm dịch bệnh nhiễm mơi trường chăn ni Đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực Diễn Châu bốn điểm khiển khai mơ hình chăn ni VietGAHP Nghệ An Vì luận văn cung cấp thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng

VietGAHP địa bàn đồng thời đánh giá mặt đặt được, chưa đặt được, tìm nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng phát triển chăn nuôi

(17)

PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển

Phát triển trình chuyển biến xã hội, chuỗi chuyển biến có mối quan hệ hữu qua lại Sự tồn phát triển xã hội hôm kế thừa có chọn lọc di sản khứ

Có nhiều định nghĩa khác phát triển, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác

Ngày thuật ngữ phát triển nông nghiệp dùng nhiều đời sống kinh tế xã hội Phát triển nơng nghiệp thể q trình thay đổi nông nghiệp gia đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao vềlượng chất Theo Đỗ Kim Chung cộng (2009), nông nghiệp phát triển sản xuất vật chất khơng có nhiều vềđầu (sản phẩm dịch vụ) đa dạng chủng loại phù hợp vềcơ cấu Thích ứng

hơn tổ chức thể chế, thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội nông nghiệp Cần phân biệt tăng trưởng nông nghiệp phát triển nông nghiệp Tăng

trưởng nông nghiệp thể thời điểm đó, nơng nghiệp có nhiều

đầu so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh sựthay đổi kinh tế tập trung nhiều mặt lượng Tăng trưởng nông nghiệp tăng lên sản lượng sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số đầu vật ni Trái lại, phát triển nông nghiệp thể vềlượng chất

2.1.1.2 Hộ nông dân

Hộ nông dân tổ chức kinh tế phổ biến cho nông nghiệp, chiếm đại đa sốtrong cư dân nông nghiệp Hộ nông dân tồn cảở chếđộ phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Khái niệm chất hộ nông

dân nhiều học giả giới thảo luận có cách nhìn khác nhau,

(18)

2.1.1.3 Trang trại, kinh tế trang trại

Khái niệm kinh tế trang trại, lần văn pháp lý nhà

nước ta, Nghị số 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 nêu rõ: “ kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộgia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất

trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thủy sản (Hoàng Việt, 2000)

Kinh tế trang trại khái niệm rộng hơn, tổng thể yếu tố bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường Như vậy, nói đến trang trại nói đến chủ thể yếu tố Cịn nói đến kinh tế trang trại chủ yếu đề cập đến yếu tố kinh tế trang trại vấn đề mấu chốt đơn vị kinh tế (Hoàng Việt, 2000)

Theo Đỗ Kim Chung cs (2009), nông nghiệp nước ta, trang trại đời kết sách tích tụ tập trung đất đai nông nghiệp Trang trại theo nghĩa tiếng Việt – nơng trại có giá trị hàng hóa lớn Trang trại có

điểm giống khác so với hộ nông dân Sự giống chỗ tham gia vào sản xuất nông nghiệp, gọi nông trại Nét khác chỗ, nông hộ sử dụng nguồn lực chủ yếu gia đình tham gia thành phần vào thịtrường (nghĩa thịtrường đầu vào đầu ra) Trang trại có quy mơ sản xuất kinh doanh, hiệu có giá trị hàng hóa lớn Do đó, trang trại gọi theo từ tiếng Anh Commercia Fam Trong nông hộ thuộc sở hữu tư nhân trang trại thuộc sở hữu tư nhân hay tập thể Tiêu chí đểđánh giá trang trại giá trị sản phẩm hàng hóa làm đơn vị nguồn lực (ruộng đất,

lao động…) Ngồi ra, người ta dựa theo quy mơ nguồn lực diện tích đất trồng , sốlao động, sốđầu vật ni đểđánh giá Tiêu chí khác tùng vùng miền thời kỳ

2.1.1.4 Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (VietGAP) thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP)

(19)

nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm bảo đảm chất

lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008).Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt có mức độ khác tùy theo trình

độ sản xuất Hiện có số tiêu chuẩn GAP như:

- GAP toàn cầu (Global GAP): Quy trı̀nh sản xuất – chế biến – bảo quản

hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng VSATTP Sản phẩm nông nghiệp đa ̣t

tiêu chuẩn Global GAP có thể xuất khẩu đến tất cả các nước thế giới, kể cả

những nước đòi hỏi tiêu chuẩn cao nhất Mỹ, Nhâ ̣t, Canada

- GAP Châu Âu (Euro GAP): Sản xuất theo quy trı̀nh GAP của các nước

Châu Âu (Pháp, Anh, Đức, Bı̉, Thụy Sỹ ) Sản phẩm được phép nhâ ̣p khẩu vào

Châu Âu phải có chứng nhâ ̣n EuroGAP

- ASEAN GAP: Tiêu chuẩn GAP của các nước Đông Nam Á (khối

ASEAN) áp dụng quy trı̀nh này thı̀ sản phẩm được phép nhập vào các nước thành viên ASEAN

- VietGAP: tiêu chuẩn GAP sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hiện VietGAP tiêu chuẩn cao sản xuất nông nghiệp ởgiai đoạn sản xuất ban đầu chuỗi kiểm sốt an tồn thực phẩm

Hiện cụm từ “VietGAP” ngày phổ biến với người tiêu dùng,

người sản xuất hay kinh doanh sản phẩm nông nghiệp VietGAP xuất lần đầu

ở Việt nam vào năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Qui trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (gọi tắt VietGAP) cho sản phẩm trồng trọt (rau, quả, chè) sản phẩm chăn nuôi (gà, lợn, ong ) thủy sản ban hành Đến nay, có nhiểu sản phẩm nơng sản

cơ sởđược chứng nhận VietGAP

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam (VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục

hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng chăn nuôi, trồng trọt nhằm

(20)

VietGAP quy phạm thực hành chuẩn nhằm kiểm sốt cách có hệ thống mối nguy Bao gồm quy định quản lý giống, nguồn nước, sử dụng thuốc, phân bón, hóa chất, thức ăn, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm;

qui định vềđịa điểm, vùng sản xuất, thiết kế bố trí khu vực sản xuất, quản lý việc di chuyển, tiêu độc khử trùng, vệsinh môi trường, kiểm sốt động vật gây hại

đểđảm bảo an tồn sinh học nuôi trồng quy định quản lý chất thải nhằm bảo vệmôi trường sinh thái

VietGAP Bộ Nông Nghiệp-PTNT ban hành Hiện nước ta có VietGAP cho đối tượng sản phẩm :

- Sản phẩm trồng trọt : VietGAP rau quả, chè (QĐ 379/2008, QĐ 1121/2008) - Sản phẩm thủy sản : VietGAP nuôi trồng thủy sản cá tra, tôm sú tôm thẻ chân trắng (QĐ 1503/2011)

- Sản phẩm chăn ni: VietGAP chăn ni lợn, gia cầm, bị sữa, ong (QĐ 1504/2011, 1506/2011,1579/2011, 1580/2011)

Thực hành chăn nuôi tốt (gọi tắt VietGAHP: Vietnamese Good Animal

Husbandry Pratices) cho chăn nuôi lợn nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng chăn nuôi nhằm đảm bảo lợn nuôi dưỡng đểđạt yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệmôi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 2008)

An tồn sinh học chăn ni biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hạn chế lây nhiễm tác nhân sinh học xuất tự nhiên

người tạo gây hại đến người, gia súc hệ sinh thái (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, 2008)

2.1.1.5 Lợi ích việc áp dụng VietGAP chăn nuôi lợn (Tại phải thực hành sản xuất nông nghiệp tốt?)

Thực hành sản xuất nông nghiê ̣p tốt là yêu cầu xã hội để cung cấp

(21)

Việc áp dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt sẽđem lại lợi ích cụ thểnhư sau:

- Người lao động bảo vệ sức khỏe, nâng cao trình độ sản xuất thông qua lớp tập huấn kỹ thuật

- Nhà sản xuất bảo đảm chất lượng đầu sản phẩm, tạo uy tín với khách hàng nâng cao doanh thu

- Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm

- Xã hội tăng kim ngạch xuất thay đổi tập quán sản xuất

2.1.1.6 Tổ chức chứng nhận VietGAP

Tổ chức cấp chứng nhâ ̣n VietGAP là tổ chức có đủ điều kiê ̣n và tư cách

pháp nhân, có sở vâ ̣t chất trang thiết bi ̣ và nhân lực, được quan nhà nước có thẩm quyền chı̉ ̣nh (Cục Chăn nuôi, Cục Thủy sản, Cục Quản lý chất lượng),

được phép thực hiê ̣n các kiểm tra giám ̣nh và cấp giấy chứng nhâ ̣n VietGAP cho

các cá nhân, tổ chức sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu đăng ký chứng nhận Giấy chứng nhận VietGAP có giá trị năm Mỗi năm sau chứng nhận, tổ chức chứng nhận sẽđánh giá giám sát định kỳ1 năm/lần việc áp dụng qui trình thực hành theo tiêu chuẩn VietGAP sở

2.1.1.7 Nội dung tiêu chí chăn nuôi lợn theo hướng thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP)

Quy trình thực hành chăn ni lợn tốt cho lợn an toàn Việt Nam ban hành kèm theo định số: 1506/QĐ- BNN – KHCN ngày 15 tháng năm 2008 bộtrưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, đưa quy định chung nội dung quy trình chăn ni lợn theo VietGAHP, bao gồm 17 nhóm tiêu chuẩn sau:

(22)

2. Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi: Chuồng trại chăn nuôi lợn phải thiết kế phù hợp với điều kiện hộ chăn nuôi phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: chuồng phải cao ráo, khơng trơn trượt, dễthốt nước, dễ làm vệ sinh; mái chuồng cần đảm bảo thống mát, khơng bị dột nát, không bịmưa hắt vào chuồng Tường chuồng nên thiết kế để tránh gió lùa, giữ ấm vào mùa

đơng thống mát vào mùa hè, có ánh sáng mặt trời chiếu vào để diệt khuẩn làm khơ chuồng; Cần có chuồng ni riêng cho lợn nái, lợn choai lợn thịt Diện tích chuồng nuôi phải phù hợp với sốlượng, loại lợn mật độ ni nhốt

theo quy định Phải có hố sát trùng cửa vào chuồng; Nơi để nguyên liệu thức ăn phải khô ráo, thống mát khơng để chung với xăng dầu, hóa chất sát trùng chất độc hại khác; Cần có tủđể thuốc thú y, thuốc sát trùng dụng cụ thú y riêng biệt Nên có tủ lạnh để bảo quản vắc xin số loại kháng sinh có yêu cầu bảo quản lạnh Thuốc thú y để giá xếp cho dễđọc dễ lấy; Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đủ chủng loại thuận tiện vệ sinh

3. Con giống quản lý giống: Lợn giống mua ni phải có nguồn gốc từcác sở giống đựợc cơng nhận có giấy chứng nhận kiểm dịch Giống tự sản xuất phải ghi chép nguồn gốc; Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn giống, khỏe mạnh, chăm sóc, ni dưỡng kỹ thuật tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin theo quy định ngành thú y; Lợn nhập phải ni cách ly tuần để theo dõi Cần ghi chép đầy đủ biểu bệnh lý q trình ni cách ly

4. Vệ sinh chăn nuôi: Các biện pháp vệ sinh chăn nuôi; Vệ sinh sát trùng bên khu chuồng trại; Vệ sinh sát trùng bên chuồng trại; Vệ sinh sát trùng dụng cụchăn nuôi phương tiện vận chuyển

5. Quản lý thức ăn: Thức ăn sử dụng chăn nuôi không ôi thiu,

ẩm mốc, mối mọt Thức ăn phải đầy đủ dinh dưỡng cho loại lợn theo tiêu chuẩn quy định; Thức ăn công nghiệp phải có nhãn mác rõ ràng, cịn hạn sử dụng

Trước sử dụng phải kiểm tra chất lượng thức ăn cảm quan màu sắc, mùi vị nấm mốc; Nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn phải đảm bảo chất

lượng, an toàn thực phẩm, cần tuân thủ theo công thức khuyến cáo Bao đựng thức ăn phải chống ẩm Thời gian bảo quản không ngày sau trộn;

(23)

xuất thuốc (lượng thuốc, thời gian ngừng thuốc) phải ghi chép đầy đủ theo quy

định; Thức ăn phải bảo quản nơi khơ Cần có giá kê thức ăn nguyên liệu, không đặt trực tiếp bao thức ăn xuống nhà Cần lấy lưu mẫu thức ăn sau đợt nhập hay sau lần phối trộn để dễ dàng truy xuất nguồn gốc

6 Công tác vệ sinh thú y: Phải có hố sát trùng khay sát trùng cửa vào chuồng Thuốc sát trùng phải thay tối thiểu ngày/lần; Thực khửđộc, tiêu trùng lần/tháng toàn diện tích xung quang khu vực chuồng ni; Thực phát quang bụi rậm xung quanh chuồng, khơi cống rãnh, phun thuốc sát

trùng để tiêu diệt ruồi, muỗi, côn trùng ký chủ trung gian gây truyền bệnh khác; Thực việc sát trùng chuồng trại, dụng cụ, thiết bịchăn nuôi lợn trước nuôi; sau đợt nuôi; chuyển đàn Thời gian để trống chuồng sau đợt nuôi tối thiểu ngày

7 Xuất bán lợn: Đàn lợn cần bốtrí ni theo phương thức "Cùng vào - Cùng ra" Khi xuất bán lợn thịt lợn cai sữa, lợn choai cần xuất hết

đàn, ô chuồng dãy chuồng; Phải tuân thủđúng quy định thời gian ngừng sử dụng thuốc trước xuất bán đểđảm bảo sản phẩm thịt lợn không tồn dư chất kháng sinh; Phải cung cấp đầy đủ hồ sơ: nguồn gốc giống, giấy chứng nhận tiêm

phịng, tình hình điều trị bệnh tất loại lợn xuất bán cho người mua Chu chuyển đàn vận chuyển lợn: Chu chuyển lợn nhỏ đến khu lợn lớn

hơn không chuyển ngược lại Tốt nên có phương tiện chuyên dụng cho khu phải sát trùng cẩn thận trước sau chuyển; Cần vận chuyển lợn, đưa lợn lên, xuống xe quy trình để tránh gây stress cho lợn Các quy trình vận chuyển phải cụ thể in ra, phát tận tay công nhân

9 Quản lý dịch bệnh:Giám sát dịch bệnh: Áp dụng phương thức “cùng vào

– ra” theo thứ tự ưu tiên là: khu => dãy => chuồng => ô

lợn (tùy theo điều kiện chăn nuôi cụ thể để lựa chọn) nhằm hạn chế lây lan bệnh tật; Trong trường hợp điều trị bệnh, cần ghi chép thông tin đầy đủ dịch bệnh, tên thuốc, liều lượng,lý dùng, thời gian dùng, trọng lượng lợn, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc Không bán lợn thời gian cách ly thuốc; Khi phát lợn chết phải báo với cán kỹ thuật để có biện pháp xử lý

(24)

đối kháng nhau; Cần phải có kế hoạch cụ thể việc sử dụng vắc xin thuốc thú

y cho trại phải lập bảng kế hoạch sử dụng thuốc

11 Phòng trị bệnh: Có lịch tiêm phịng bệnh theo quy định hành (dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, tiêu chảy …), bệnh khác tùy theo tình hình dịch tễ vùng để có yêu cầu cụ thể quy trình phịng bệnh; Phải cách ly để phịng ngừa lây lan lợn có biểu bệnh Nếu điều trị phải ghi lại tất thơng tin liên quan đến q trình điều trị Trong trường hợp chuyển khu cách ly riêng phải đưa vào ơchuồng riêng

12 Quản lý chất thải bảo vệ môi trường: Chất thải rắn phải thu

gom hàng ngày vận chuyển đến nơi tập trung để xử lý, tránh gây mùi khó chịu cho dân cư sống lân cận sinh ruồi nhặng; Chất thải lỏng phải thải trực tiếp

vào khu xử lý chất thải, không cho chảy ngang qua khu chăn nuôi khác

hay trực tiếp môi trường Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn hành trước thải mơi trường

13 Kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác: Dùng vơi bột

hay thuốc sát trùng để kiểm sốt trùng khu vực trại; Hướng dẫn chi tiết chương trình kiểm soát gặm nhấm trại Bảng hướng dẫn kiểm soát gặm nhấm trại phải in đưa cho người trực tiếp chịu trách nhiệm thực Phải có sơ đồ chi tiết vị trí đặt bả, bẫy chuột để kiểm soát rủi ro Ghi chép lại số lượng chuột bị diệt, thường xuyên kiểm tra để xử lý chuột chết đặt bã chuột; Không ni chim, chó, mèo động vật khác khu chăn nuôi

14 Quản lý nhân sự: Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức, kỹ hóa chất kỹ ghi chép Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị cho người lao động Khi có tai nạn lao động hóa chất phải thực biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần nhất; Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ; Người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn nuôi, quy định vệ sinh an toàn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng Phải có tài liệu ghi chép chương trình tập huấn

15 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm:

(25)

kiểm tra hàng ngày tình hình sức khỏe đàn lợn, bệnh tật, nguyên nhân; tất kết kiểm tra, xét nghiệm phịng thí nghiệm; giấy chứng nhận nguồn gốc lợn nhập vào trại; nơi mua lợn; tình hình sử dụng vắc xin sử dụng thuốc điều trị bệnh; Sổ ghi chép phải lưu lại năm kể từ ngày đàn lợn bán hay chuyển nơi khác, lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý

16 Kiểm tra nội bộ:Trang trại phải tiến hành kiểm tra nội năm lần; Việc kiểm tra phải thực bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong tổ chức, cá nhân chăn ni kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất, định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ; Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý

chất lượng có yêu cầu

17 Khiếu nại giải khiếu nại: Tổ chức, cá nhân chăn ni phải có mẫu đơn khiếu nại khách hàng yêu cầu; Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân chăn ni phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật lưu đơn thư khiếu nại kết giải vào hồ sơ

Trong sổtay hướng dẫn chăn nuôi lợn theo VietGAHP dự án Xây dựng kiểm sốt chất lượng Nơng sản thủy sản cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản Thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn biên soạn vào tháng

4 năm 2013 có 12 nhóm chỉtiêu đểđánh giá cho chăn ni lợn an toàn bao gồm: Địa điểm

2 Thiết kế chuồng trại, kho thiết bịchăn nuôi Con giống quản lý đàn lợn

4 Vệsinh chăn nuôi

5 Quản lý thức ăn, nước uống nước vệ sinh Quản lý dịch bệnh, phòng trị bệnh

7 Bảo quản sử dụng Vắc xin thuốc thú y Quản lý chất thải bảo vệmôi trường Quản lý nhân

(26)

11.Kiểm tra nội

12.Khiếu nại giải khiếu nại

Theo q trình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP thực theo quy trình dây:

Hình 2.1 Sơ đồ trình sản xuất chăn lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP

Nguồn : Lã Văn Kinh CS, 2013 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành chăn nuôi lợn thịt

2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Chăn nuôi lợn không nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu

dùng nước mà nguồn thực phẩm xuất có giá trị cao Một đặc

điểm quan trọng mang tính ưu việt chăn ni lợn thời gian chăn nuôi ngắn, sức tăng trưởng nhanh chu kỳ tái sản xuất ngắn Tính bình qn lợn nái năm có thểđẻ trung bình – 2,5 lứa, lứa 8-12 tạo khối lượng thịt tăng trọng từ 800 – 1000 kg giống nội tới 2000

kg lợn lai ngoại Mức sản xuất tăng trưởng cao – lần so với chăn

(27)

trọng lượng thịt tương đối cao, có thểđạt tới 70 – 72%, lúc thịt bị

đạt từ 40 – 45% (Cục chăn ni, 2007)

Bên cạnh đó, lợn loại vật ni tiêu tốn thức ăn so với tỷ lệ thể trọng thức ăn tận dụng từ nhiều nguồn phế phụ hẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm sinh hoạt Chính điều kiện nguồn thức ăn có ít, khơng ổn định phát triển

chăn ni lợn phân tán theo qui mơ hộgia đình

Đầu tư ban đầu cho chăn nuôi lợn ít, chi phí ni dưỡng trải suốt q trình sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn nên chăn ni lợn có thểđầu tư phát triển

ở điều kiện gia đình nơng dân Đối với nhiều vùng nông thôn, xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn nuôi lợn cịn góp phần tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống vi sinh vật đất

Với ý nghĩa kinh tếtrên, ngành chăn nuôi lợn ởnước ta sớm phát triển khắp vùng nông thôn với phương thức chăn ni gia đình chủ yếu Những

năm trước đây, chăn ni lợn cịn mang tính chất tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm sinh hoạt gia đình, nguồn thức ăn chăn ni khơng ổn định chưa độc lập giống lợn ni chủ yếu lợn nội dễ thích nghi với điều kiện ni dưỡng, khơng địi hỏi đầu tư nhiều Khi

chăn nuôi lợn chuyển sang phương thức chăn nuôi tập trung chăn nuôi theo

phương thức thâm canh đầu tư lớn đểđẩy nhanh hiệu suất tăng trọng giống lợn

nuôi thay dần giống loại lợn lai kinh tế, lai ngoại với đặc tính sinh

trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn cao chất lượng thức ăn phải ổn định sử dụng thức ăn tổng hợp chế biến sẵn (Nguyễn Ngọc Xuân, 2014)

2.1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn Lợn sinh vật sống, chịu ảnh hưởng nhiều chế độchăm sóc điều kiện ngoại cảnh tồn tại, ln cần đến lượng tiêu tốn thức ăn tối thiểu cần thiết thường xuyên, không kể đối tượng có nằm q trính sản xuất hay khơng Chất lượng thịt có thểđược xác định vào thông sốvà đặc điểm sau:

 Độ pH  Màu sắc

(28)

 Kết cấu

 Hàm lượng chất béo Hàm lượng Axit béo  Và thuộc tính cảm nhận được:

o Bề mặt

o Mùi

o Độ mềm

o Độẩm

Thị trường Liên minh Châu Âu đă xác định xác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt sản phẩm từ thịt Bao gồm yếu tố tích cực

trong thực tiễn sản xuất, chu trrìnhsản xuất, kể hệ thống đảm bảo chất lượng,

các yếu tố liên quan đến tŕnh chế biến, bảo quản, vận chuyển phân phối thực phẩm yếu tố quan tâm nhằm đảm bảo đặc tính thịt (Tơn Gia Quyền, 2011)

Ngoài chất lượng thịt, hương vị thịt người tiêu dùng ý

Được biết yếu tố ảnh hưởng tới mùi vị thịt gồm nhiều khâu, chọn giống, thức ăn, công nghệ giết mổ, qui trình xử lý sau giết mổ…

Ngồi ra, chất lượng hương vị thịt phụ thuộc vào yếu tố di truyền, môi trường sựtương tác chúng Yếu tố di truyền có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý hóa học thịt Các yếu tố di truyền túy bao gồm: giống, giới tính, tính nhạy cảm Chất lượng thịt xác định kiểu gen, chủ yếu gen RYR1 RN Gen RYR1 gọi gen nhạy cảm gây khiếm khuyết PSE thịt Lợn động vật có tính nhạy cảm cao cần phải chăm sóc đặc biệt môi trường riêng để tránh mát chất lượng thịt (Tôn Gia Quyền, 2011)

Do để sản xuất thịt có chất lượng cao an toàn cho người

tiêu dùng chăn nuôi lợn cần ý sốđiểm sau:

 Giống gia súc lợn khác đáng kể vềcác đặc tính quan trọng nhất, nơng dân cần chọn giống thích hợp hệ thống chăn nuôi phù hợp

(29)

 Một yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng hương vị thịt chếđộdinh dưỡng hợp lý Tăng lượng rau thức ăn cho chăn nuôi lợn tương

ứng với mơ hình ni động vật tựnhiên để góp phần vào cải thiện thành phần mô, sốlượng chất lượng thịt thu (Tôn Gia Quyền, 2011)

2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP Từcác quan điểm vềtăng trưởng, phát triển, đặc điểm kinh tế kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, nội dung tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAHP hiểu phát triển chăn ni q trình lớn lên (tăng tiến) mặt trình sản xuất thời kì định Là trình tăng

cường nguồn lực, yếu tố sản xuất hộtrong chăn nuôi lợn thịt số

lượng lẫn chất lượng, chuyển đổi cấu kinh tếđồng thời q trình giải hài hịa mối quan hệ kinh tế trình sản xuất kinh doanh, phát triển

chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP phải đặt phát triển bền vững Trong kinh tế với nhiếu biến đổi thách thức trước thềm hội nhập

nay đề tài nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP với nội dung sau :

Thứ nhất: Phát triển theo chiều rộng thể việc quy mô sản xuất (đất

đai, vốn, lao động, tổng sốđầu lợn thịt xuất chuồng, khối lượng thịt xuất chuồng, ) tăng lên không ngừng theo thời gian, số hộ áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) vào chăn nuôi lợn thịt địa bàn áp dụng quy trình thực hành chăn ni tốt vào chăn nuôi lợn thịt mở rộng

Thứ hai: Phát triển theo chiều sâu bao gồm nội dung sau :

Phát triển theo chiều sâu hay nói cách khác tiêu hiệu sản xuất kể kinh tế, xã hội, môi trường hộchăn nuôi lợn thịt nâng lên theo thời gian Phát triển theo chiều sâu thể sựthay đổi chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi, chất lượng nguồn lực sản xuất, sựtăng lên mức độ áp dụng công nghệ kỹ thuật vào chăn nuôi…

Phát triển theo chiều sâu cịn thể thơng qua việc thay đổi hình thức tổ chức sản xuất: Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất từ chuyển từ mơ hình kinh tế hộ nhỏ lẻ thành trang trại có quy mơ lớn hơn, sản lượng

hàng hóa cao Thay đổi hình thức tổ chức sản xuất liên quan tới việc hình thành/ mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thông

(30)

tác nhân ngành hàng/chuỗi giá trị nhằm đảm bảo ổn định đầu vào/đầu sản xuất Các hình thức liên kết đa dạng, từ thỏa thuận miệng, tới hợp đồng thức, chí sáp nhập thành đơn vị lớn Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chiều nganh, dọc kết hợp Xu hướng sản xuất nông nghiệp tăng cường liên kết nhằm

tăng tính ổn định, sản lượng, chất lượng cho sản phẩm hàng hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu thịtrường Về hoàn thiện cấu tổ chức sản xuất tùy với điều kiện cụ thể địa phương loại sản phẩm mà hình thức tổ chức sản xuất phù hợp

đặc thù, xét thời gian ngắn hạn dài hạn (Đỗ Kim Chung cs., 2009) 2.1.4 Cơ sở pháp lý để phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP

1.Quyết định số 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Bộ

trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn

2.Hiệp định tài trợ Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm ký ngày 10/12/2009 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam Ngân hàng Thế giới mục tiêu dự án Tăng trưởng bền vững ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm sản phẩm động vật, tăng cường thể chế quản lý Nhà nước hệ thống an tồn chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, tăng cường sản xuất sản phẩm động vật chất lượng an tồn giảm thiểu nhiễm mơi trường nhằm tạo chuỗi sản phẩm an toàn từ trang trại đến bàn ăn góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng theo Dự án hỗ trợđào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi đồng thời hỗ trợ phần kinh phí để mua trang thiết bị, phương tiện đảm bảo an toàn sinh học như: găng tay, ủng, quần áo bảo hộlao động, thuốc sát trùng Ngoài ra, dự án hỗ trợ phần kinh phí để xây dựng hầm biogas theo tiêu chuẩn dự án KT1, KT2 composite Đối với hạng mục nâng cấp chợ lò mổ: dự án

cũng hỗ trợ phần toàn bộkinh phí để nâng cấp, xây dựng nhằm cải thiện

điều kiện vệsinh môi trường đảm bảo an toàn sản phẩm

3.Quyết định số 1947/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt

cho chăn ni lợn an tồn nơng hộ

4.Quyết định số2970/QĐ – BNN- CN ngày 23 tháng 11 năm 2012

(31)

chăn ni sản xuất theo quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn, gà an tồn nông hộ thuộc vùng dự án LIFSAP số tỉnh, thành phố Giấy chứng nhận VietGAP nơng hộ có hiệu lực tối đa 02 năm kể từ ngày cấp khơng q ngày 31/12/2015 Mọi chi phí cho hoạt động liên quan đến chứng nhận VietGAP nông hộ Dự án Cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm (LIFSAP) hỗ trợ

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu

chuẩn VietGAHP

Sự thành công hay thất bại đơn vị kinh tế nói chung sở sản xuất nơng nghiệp nói riêng, phụ thuộc nhiều yếu tố đặc biệt thời kỳ hội nhập Bên cạnh yếu tố thuộc vấn đề nội lực hộ, yếu tố mà hộ có thểtác động trực tiếp để hạn chế tiêu cực nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực khan cịn có nhiều yếu tố khách quan

khác tác động tới trình sản xuất kinh doanh mà hộ khơng thể kiểm sốt

được, hộ có thểthay đổi phương án sản xuất kinh doanh để hạn chế

ảnh hưởng Các nhân tốđó bao gồm :

Thứ nhất: Đất đai nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay Muốn xây dựng mở rộng quy mơ chăn ni hết cần có đất, có diện tích đất cần thiết đủ lớn để xây dựng hệ thống chuồng trại, kho chứa, hệ thống xử lý chất thải Một quy định chăn nuôi theo

hướng VietGAHP trang trại chăn nuôi phải nằm khu quy hoạch cách

xa khu dân cư, có đầy đủ hệ thống chuồng trại, kho hệ thống xử lý chất thải muốn thực điều trước hết cần có đất đất đai yếu tố

ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển trang trại

Thứ hai: Nguồn lực Vốn khảnăng huy động vốn hộ Vốn yêu cầu thiếu bất kỳđơn vị kinh tếnào hộchăn nuôi lợn theo quy trình VietGAHP lại cần thiết Vốn điều kiện tiên quyết, có ý

nghĩa định tới bước trình sản xuất kinh doanh Có vốn hộ mua sắm các yếu tốđầu vào cho trình sản xuất sức

lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Có vốn hộ có điều kiện

đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị phù hợp để nâng

(32)

có khảnăng đứng vững trước biến động thịtrường Những vấn đề liên quan

đến vốn quy mô đầu tư, cấu sử dụng, cấu nguồn vốn, khảnăng huy động vốn … Là yếu tốảnh hưởng lớn đến tồn phát triển bất kỳđơn vị kinh tếnào (Đỗ Kim Chung CS., 2009)

Ngoài ra, khảnăng huy động vốn có ảnh hưởng lớn đến trình phát sản xuất kinh doanh trang trại Việc huy động vốn phụ thuộc vào khảnăng hiểu biết hộ, sách hỗ trợ vay vốn nhà nước tổ chức tín dụng

Thứ ba: Nhóm nhân tố nguồn lao động hộ Nguồn nhân lực hộ yếu tố định trình sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới

phương hướng, hiệu quy mô sản xuất hộ Đặc biệt tuổi, giới tính, số

năm kinh nghiệm, lực quản lý, trình độ chủ hộ, định đến việc tiếp thu tiến kỹ thuật, khảnăng chấp nhận rủi ro, mức độ mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh, khảnăng phát triển chăn nuôi Dối với chăn ni lợn theo VietGAHP có u cầu nghiêm ngặt lao động tham gia trình chăn nuôi sức khỏe, kỹ thuật chăn nuôi, kỹnăng ghi chép sức khỏe, trình độngười

lao động ảnh hưởng lớn đến việc hiệu quảchăn nuôi khảnăng mở rộng quy

mô chăn nuôi (Đỗ Kim Chung CS., 2009)

Thứtư: Nhóm nhân tố thịtrường Trong kinh tế thịtrường, cầu – cung yếu tố định đến sựra đời phát triển nghành sản xuất, hay hàng hóa, dịch vụ Người sản xuất sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu xách định khả đầu tư vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụnào mang lại lợi nhuận cao nhất, thông qua thông tin tín hiệu giá phát từ thịtrường Thịtrường với quy luật cầu-cung, cạnh tranh quy luật giá trị, có tác động lớn đến nhà sản xuất Thị trường cam đề cập tới hai yếu tố cầu –cung, có nghĩa sức mua sức sản xuất ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất cam, cân hai yếu tốđó sản xuất sẽngưng trệ

Thứnăm: Nhóm sách Nhà Nước

Thể qua sách vềđất đai, vốn tín dụng, đầu tư sở hạ tầng hàng loạt sách khác liên quan đến sản xuất nơng nghiệp chăn nuôi lợn

(33)

xuất với để sản xuất phát triển Bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất, phát huy lợi so sánh vùng; Xây dựng quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức

các đầu vào theo quy trình; Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên quan

tâm đổi quy trình sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm chi phí, nâng

cao suất trồng có hiệu quảcao (Đỗ Kim Chung cs., 2009) 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành nông

nghiệp tốt nước giới 2.2.1.1 Thái Lan

Tương tựnhư Việt Nam, Thái Lan FAO phân loại hình thức chăn ni gia cầm gồm chăn ni cơng nghiệp an tồn sinh học cao, chăn ni bán cơng nghiệp có an tồn sinh học trung bình, chăn ni gia cầm hàng hố qui mơ nhỏ có mức độ an tồn sinh học thấp chăn ni gia cầm qui mơ nhỏ nơng hộ khơng đảm bảo an toàn sinh học Hiện nay, Thái Lan đã, thực tái cấu

chăn nuôi gia cầm để nâng cao an tồn sinh học thơng qua giải pháp sau:

Đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm cơng nghiệp, khép kín tất khâu từ giống, thức ăn, giết mổ chế biến bán sản phẩm Hình thành hệ thống trang trại

chăn nuôi áp dụng công nghệcao để điều kiển tự động hồn tồn hoạt động trại điều hịa nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió, lượng khí độc, thức ăn, nước uống, phần thức ăn, kiểm tra tăng trọng, hồ sơ theo dõi Gà giị ni cơng nghiệp kiểu đạt 2,3-2,4 kg/con sau 42 ngày tuổi, với chi phí thức ăn khoảng

1,8 kg/kg tăng trọng

Chuyển đổi mạnh từchăn nuôi gà qui mô nhỏ nông hộ sang chăn nuôi gà theo trang trại tiêu chuẩn Cục Phát triển chăn nuôi thẩm định cấp phép Ví dụnhư tỉnh Sakaeo trước dịch cúm gia cầm có 300.000 trang trại gia cầm 60 trang trại tiêu chuẩn

Hỗ trợ chuyển đổi từ hình thức chăn ni gà khơng kiểm sốt sang chăn ni có kiểm sốt nông hộ

(34)

dụng loại tiêu chuẩn chất lượng GMP, HACCP, ISO 9001-2000, BRC, ACP Ngoài tiêu chuẩn phúc lợi động vật khảnăng truy tìm nguồn gốc sản phẩm đáp ứng dây chuyền Nhờđó, Tập đồn

này đáp ứng nhu cầu khắt khe nhập sản phẩm gia cầmn chế biến EU Nhật Bản bối cảnh dịch cúm gia cầm ðe dọa, ðồng thời giữ vững ðýợc sản xuất thị trýờng Tập ðoàn (Tạ Việt Hoàng, 2013)

2.2.1.2 Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc thiết lập hệ thống chứng nhận nhà nước nông sản thực phẩm chuỗi sản xuất xây dựng chương trình GAP đểđưa vào chứng nhận trang trại Hai chương trình GAP nhằm mục đích khích lệ sản xuất nơng nghiệp, giảm bớt rủi ro liên quan đến an toàn thực phẩm, điều phối thành phần khác chuỗi cung cấp nơng sản khích lệ phát triển tiêu chuẩn quốc tế thực hành nông nghiệp tốt tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt quốc tế hoạt động chứng nhận có liên quan Bộ Nông nghiệp xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm xanh để xây dựng thực hành nông nghiệp tốt cho thị trường nội địa Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc

GLOBALGAP kết hợp để xây dựng ChinaGAP nhằm cung cấp cho thịtrường quốc tế Một ghi nhớđã ký với GLOBALGAP vào tháng năm 2006 để

đề xướng thủ tục quy chuẩn thức Các chun gia cịn hướng dẫn doanh nghiệp nông dân áp dụng tiêu chuẩn cho phù hợp với điều kiện địa

phương trình độ nông dân, giúp nông dân, doanh nghiệp dần làm quen thích nghi với tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (Pascal Liu CS, 2013)

Tháng 12/2005, Tổng cục chất lượng giám sát, kiểm tra kiểm dịch thực vật Trung Quốc xây dựng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt tiêu chuẩn quốc gia (ChinaGAP), dựa điểm kiểm soát tuân thủ tiêu chuẩn EurepGAP, bắt đầu thực vào tháng 1/2006 Theo đó, ChinaGAP có mức tiếp cận : Giấy chứng nhận hạng cần nông dân tuân theo sốđiều bắt buộc chủ yếu sở EurepGAP, giấy chứng nhận hạng yêu cầu phải tuân thủ toàn quy định bắt buộc chủ yếu thứ yếu Chứng nhận ChinaGAP hạng có thểtương đương với chứng nhận GLobalGAP Giữa

(35)

2.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành nông

nghiệp tốt việt Nam

2.2.2.1 Chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAHP Việt Nam nói chung

Xuất phát từ thực trạng ngành chăn nuôi nhu cầu ngày gia tăng toàn xã hội tạo nguồn thực phẩm thịt an tồn, Chính phủ Việt Nam với

giúp đỡ hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA) thuộc ngân hàng giới (WB) tài chợcho ngành chăn nuôi Dựán nâng cao lực cạnh tranh ngành Chăn nuôi An toàn thực phẩm (Livestock Competitiveness and Food Safety Project – LIFSAP) Nhằm tăng cường lực cho hộchăn nuôi nhỏ lẻ hỗ trợchăn nuôi

theo hướng an tồn hơn, Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an toàn thực phẩm

(LIFSAP) thực từtháng 3/2010 đến 31/12/2015 Dến đầu năm 2015

có 46 vùng chăn ni áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt (GAHP) phạm vi 45 huyện với 173 xã tổng số hộ chăn nuôi tham gia vào nhóm GAHP 11.201 12 tỉnh thành phố cảnước bao gồm: Cao Bằng, hà nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Thanh Hóa, NghệAn, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, TPHCM thành phố cảnước với tổng số vốn tài trợ 79,03 triệu USD (Nguyên An, 2015)

Sau năm thực dựán, đến dựán hỗ trợ 529 hộ hình mẫu nâng cấp chuồng trại an tồn sinh học, 6.500 hộchăn nuôi nâng cấp chuồng trại, gần 7.000 hộđược hỗ trợ trang thiết bịchăn nuôi, hỗ trợ trang thiết bị an toàn sinh học cho gần 9.900 hộ Dựán hỗ trợcho 10.000 hộchăn nuôi cải thiện điều kiện môi trường, thông qua việc hỗ trợ xây dựng gần 9.000 bình biogas Tỷ lệ hộchăn ni hỗ trợ cải thiện môi trường dự án gần 94%, vượt xa mức 70% mức dựán đặt đến năm 2014

Theo ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn ni (Bộ NN&PTNT), dựán giúp giảm thiểu tác động môi trường chăn nuôi, nâng cao chất lượng VSATTP, hỗ trợ đào tạo cho hộ chăn ni vềquy trình chăn

ni VietGAP, tăng cường khảnăng cạnh tranh cho hộchăn nuôi nhỏ giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học…(Nguyên An, 2015)

(36)

ni tốt cho chăn ni lợn, gà an tồn nơng hộvà quy trình đánh giá cấp giấy chứng nhận sản phẩm chăn ni theo quy trình VietGAP nơng hộ đến

đưa vào áp dụng cho địa phương cảnước (Nguyên An, 2015)

2.2.2.2 Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP số địa phương nước

 Thành phố Hà Nội

Tính đến địa bàn TP Hà Nội, dự án LIFSAP tiến hành huyện gồm: Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Quốc Oai Tính đến 4/2014 dự

án thành lập 40 nhóm GAHP với tổng số hộ tham gia 800 hộ Trong huyện Chương Mỹ có số nhóm số hộ tham gia GAHP lớn với 15 nhóm 300 hộ tham gia Dựán tiến hành đánh giá cấp chứng nhận cho 159 hộ

thành viên nhóm GAHP đạt tiêu chí VietGAHP Tuy nhiên tỷ lệ hộđược cấp chứng nhận so với tổng số hộ tham gia dự án chiếm tỷ lệ thấp đạt 11,67% cao đạt 25,63%, bình quân chung huyện đạt 19,88%

Tính đến 4/2014 tổng đàn lợn xuất chuồng hộ chăn nuôi theo hướng

VietGAHP đặt 47.980 (Nguyễn Ngọc Xuân, 2014)

Chăn nuôi lợn tập trung theo hướng VietGAHP địa bàn thành phố chủ yếu theo hình thức hộgia đình nằm phân tán khu dân cư với quy mô chăn nuôi chủ yếu quy mô vừa nhỏ Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí vị trí thấp 47,18%, chuồng trại chủ yếu xây dựng theo hướng công nghiệp đại thấp

39,49% Đa số hộchăn nuôi trọng đến công tác vệsinh môi trường (tỷ lệ hộ có hầm biogas cao 81,54%), tỷ lệ hộ mua giống từcác thương lái từ hộchăn ni khác cao, tỷ lệ hộ có hệ thống phun thuốc sát trùng chuồng trại

và phương tiện vận chuyển thấp gần 27% Người tiêu dùng chưa có phân biệt sản phẩm chăn nuôi theo hướng VietGAHP sản phẩm chăn nuôi thường, người

chăn nuôi thiếu vốn, tiêu thụ sản phẩm khó khăn, chi phí thực theo VietGAHP

cao, chưa có quy hoạch khu chăn nuôi tập trung theo thướng VietGAHP

khó khăn phát triển chăn ni tập trung theo hướng VietGAHP địa bàn TP Hà Nội (Nguyễn Ngọc Xuân, 2014)

(37)

Chỉ tiêu Số xã GAHP

Số nhóm GAHP

Số hộ Sổ chứng nhận

Tỷ lệ hộ cấp chứng nhận/số hộ tham gia (%)

Chương Mỹ 15 300 35 11,67 Thanh Oai 180 48 26,67

Thường Tín 160 35 21,88 Quốc Oai 160 41 25,63 Tổng 13 40 800 159 19,88

Nguồn : Nguyễn Ngọc Xuân (2014)  Tỉnh Hưng Yên

Năm 2010, Dự án “Cạnh tranh ngành chăn nuôi ATTP - Lifsap” triển khai xã tỉnh Hưng Yên, bao gồm: Đình Dù (Văn Lâm); Tân Tiến (Văn Giang); Liên Khê (Khoái Châu); Dị Chế (Tiên Lữ) từnăm 2014 thêm xã Mễ Sở(Văn Giang) Thụy Lôi (Tiên Lữ) Đến nay, tồn tỉnh có 1.000 hộ tham gia dựán, chăn nuôi khoảng 30.000 lợn Tham gia dự án, hộ nông dân sẽchăn nuôi lợn theo hướng an tồn sinh học triển khai theo quy trình khép kín từ cung ứng giống, quy trình chăn ni sản phẩm khơng có dư lượng thuốc kháng sinh, hooc - môn tăng trưởng, nhiễm ký sinh trùng cung ứng đến người tiêu dùng Các hộđược hỗ trợ dụng cụchăn ni an tồn sinh học; hỗ trợ chi phí sửa chữa, nâng cấp chuồng trại; hỗ trợ chi phí xây hầm biogas với mức 200USD/hầm Định kỳhàng năm, dự án tổ chức lấy mẫu cám hộchăn nuôi

và đại lý cung cấp thức ăn chăn nuôi cho hộ chăn nuôi vùng GAHP

để kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng, chất cấm hàm lượng chất tồn dư sản phẩm…(Hương Giang, 2015)

Để có dấu hiệu nhận diện sản phẩm sạch, Dự án “Cạnh tranh ngành chăn nuôi ATTP - Lifsap” thực thí điểm việc bấm thẻ tai cho lợn hộ

tham gia nhóm GAHP Đến nay, tồn tỉnh có khoảng 4.000 lợn bấm thẻ

tai để tạo cứxác định sản phẩm chăn ni an tồn.Sau năm triển khai Dự án “Cạnh tranh ngành chăn nuôi ATTP - Lifsap” Hưng Yên, ý thức người

chăn nuôi nâng cao để cung cấp sản phẩm chăn ni an tồn cho

(38)

lợn thơng qua việc tiêm phịng loại vắc - xin theo quy định, vệ sinh chuồng trại hàng ngày phun thuốc sát trùng định kỳđể phịng chống dịch bệnh nhờ giúp hộ chăn ni nắm quy trình kỹ thuật chăn nuôi khoa học tiên tiến, tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn, cho suất, hiệu cao Với hiệu dự án mang lại, thời gian tới, tỉnh Hưng n nhân rộng mơ

hình chăn ni theo hướng an tồn sinh học góp phần giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, hạn chế dịch bệnh, giúp người chăn nuôi nâng cao thu nhập cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ thịtrường (Hương Giang, 2015)

 Tỉnh Đồng Nai

Với đàn lợn khoảng 1,5 triệu con, đàn gà gần 14 triệu con, Đồng Nai xem “thủ phủ” chăn nuôi nước Để chuẩn bị cho ngành chăn nuôi gia súc gia cầm hội nhập, tỉnh bước tổ chức lại ngành chăn nuôi vào chiều sâu theo

hướng nâng chất ngành chăn nuôi theo hướng phát triển bền vững để hội nhập Mục tiêu tỉnh Đồng Nai sẽđầu tư gần 3.000 tỷ đồng cho chăn nuôi lợn, gà thủy sản, nhằm tạo vùng chăn ni lớn an tồn, đem lại hiệu kinh tế cao

đểlàm điều gia đoạn tỉnh Đông Nai thực hai giải pháp lớn là:

Thứ nhất: Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung

Trong giai đoạn hội nhập việc hình thành vùng chăn ni tập trung, an toàn dịch bệnh, đặc biệt đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm điều cần thiết Theo đó, tỉnh quy hoạch triển khai xây dựng 139 vùng chăn nuôi tập trung thuộc huyện, thị xã Long Khánh với tổng diện tích 15.674 Nhiều năm qua, tỉnh quan tâm, đốc thúc địa phương triển khai thực

Nhưng đến nay, nhiều vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung chưa thu hút

người chăn nuôi đến đầu tư Thực tế, quy hoạch dừng lại mức khoanh

vùng chăn nuôi mà chưa đầu tư sở hạ tầng Các hộ chăn nuôi trại quy mơ nhỏ khơng quan tâm họthường xây chuồng nuôi sau nhà e ngại bất tiện phải dời khu chăn nuôi cách xa khu dân cư Để gỡ khó cho vấn

đề trên, tỉnh Đồng Nai thực đầu tư theo hướng có chọn lọc tập trung làm dựán điểm chứkhơng đầu tư mang tính dàn trải trước Cụ thể, tồn tỉnh có huyện, gồm: Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ chọn làm điểm để thực Mỗi huyện chọn lọc dựán điểm để triển khai

(39)

Lâm, Đông Đức Long (xã Gia Tân 2), Bàu Bà Thống (xã Hưng Lộc) Huyện

đã thành lập Hợp tác xã chăn nuôi với 20 thành viên khu Tây Bạch Lâm Huyện Trảng Bom thu hút khoảng trang trại đầu tư vào khu quy hoạch thí điểm; huyện Xuân Lộc thu hút trang trại Theo chủ đầu tư xây dựng hệ thống trang trại cho thuê địa bàn Đồng Nai, vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung bắt đầu thu hút nhiều doanh nghiệp, người chăn nuôi với quy mơ lớn vào đầu tư Trong đó, sách ưu đãi, hỗ trợ quyền địa phương góp phần khơng nhỏ cải thiện tình trạng nhà đầu tư e ngại vào khu quy hoạch trước Các địa phương tiếp tục rà soát

điều chỉnh lại quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung cho sát với thực tếhơn nhằm giải tình trạng quy hoạch treo kéo dài (Hoàng Việt, 2015) Thứhai: Hướng đến phát triển bền vững

Theo Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh phấn đấu năm 2020 nâng tổng

đàn lợn địa bàn tỉnh lên 2,2 triệu con, sản lượng thịt đạt 250.000 tấn/năm, chăn nuôi trang trại chiếm 80%, nâng tổng đàn gà lên 13 triệu 95% ni theo hình thức trang trại Đồng thời, tỉnh hỗ trợ xây dựng chuỗi sản phẩm thịt lợn, gà trứng gà an toàn Hiện trang trại VietGAP ởĐồng Nai hình thành chuỗi liên kết sản phẩm thâm nhập vào kênh tiêu thụ khó

tính siêu thị, nhà hàng với đầu ổn định Tỉnh triển khai đề án phát triển chăn nuôi bền vững theo hướng an tồn dịch bệnh, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh nhằm xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn ni an tồn Đồng Nai Thơng qua dựán “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam” dự án “Nâng chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp chương trình phát triển khí sinh học” triển khai thời gian qua, toàn tỉnh xây dựng hàng nghìn cơng trình khí sinh học, góp phần xử lý hữu hiệu chất thải chăn nuôi, tạo nguồn

lượng phục vụ sinh hoạt sản xuất Tuy cịn nhiều khó khăn việc nhân rộng mơ hình chăn ni theo chuẩn VietGAP, doanh nghiệp quan

(40)(41)

PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIEN CỨU

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý

Diễn Châu huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An, nằm toạđộ 105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độĐông Địa bàn huyện trải dài theo

hướng Bắc - Nam Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây Tây Bắc giáp huyện n Thành, phía Đơng giáp biển đơng Diện tích tự nhiên 30 492,36ha, đất dùng cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chiếm nửa

Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Diễn Châu

Tồn huyện có 38 xã thị trấn, có xã miền núi (Diễn Lâm),

xã vùng bán sơn địa (Diễn Phú, Diễn Lợi, Diễn Thắng Diễn Đoài), xã vùng biển (Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải Diễn Hùng), số lại xã vùng lúa vùng màu

3.1.1.2 Khí hậu thủy văn

Khí hậu: Diễn Châu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác

động trực tiếp gió mùa Tây – Nam khơ nóng ( từtháng đến tháng 8)

gió mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ướt (từtháng 11 đến tháng năm sau)

Nhiệt độ : Tổng nhiệt năm 8.100 – 8.500oC Riêng vụ mùa chiếm

(42)

trung bình 15,5 – 16,50C Mùa nóng từtháng đến tháng 10 dương lịch, mùa

thời tiết nóng nực, nhiệt độ trung bình 300C, có ngày lên tới 400C Mùa lạnh từ

tháng 11 năm trước đến tháng dương lịch năm sau Mùa thường có gió mùa

đơng bắc, mưa kéo dài

Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.600 – 1.900 mm, vụ mùa chiếm 86 – 89% lượng mưa Vào mùa mưa lượng mưa trung bình đạt 200 – 300 mm, lớn vào tháng 10 đạt 380,4 mm Hàng năm có khoảng 130 ngày có mưa

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Dân số - lao động

Diễn Châu làm huyện có nguồn lao động dồi dào, tính đến cuối năm 2015 dân số toàn huyện Diễn Châu đạt 228.227 người Tỷ lệtăng dân số tự nhiên

1,2%/1% KH (Tăng 0,14% so với năm 2014); Tỷ lệ sinh thứ3: 25% (Tăng 2% so với năm 2014)

Trong năm gần quan tâm quan tâm tỉnh NghệAn công tác đào tạo nghềcho lao động nông thôn ngày quan tâm

Trong năm 2015 toàn huyện tổ chức đào tạo nghềcho lao động nông thôn 18 lớp với 610 lao động Giải việc làm cho 3.100 lao động, đạt KH,

đó xuất lao động 1.000 Cũng huyện khác địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung giai đoạn 2013 – 2015 Diễn Châu tiếp tục gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng thời tiết, hạn hán kéo dài diện rộng; sản xuất nông nghiệp có phục hồi chậm, tình hình doanh nghiệp khó khãn, thị trýờng bất ðộng sản tiếp tục khó khãn biến người, đạt KH Phối hợp với ngành liên quan kiểm tra việc chấp hành Luật Lao động, Luật BHXH Luật Cơng đồn 03 doanh nghiệp Cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ phòng, chống tệ nạn xã hội, trẻ em tiếp tục quan tâm Số hộ nghèo có 4.233 hộ, tỷ lệ 5,62% Dến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 2,55%

3.1.2.2 Sản xuất kinh doanh

Trong năm gần thịtrường nước có nhiều biến động nhà

(43)

6,6%, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

đang chiếm 30%

Năm 2015 Giá trị sản xuất nông nghiệp (GSS 2010) năm 2015 đạt 2.005 tỷ

đồng, 102,8% kỳ năm 2014 Trong đó, trồng trọt 1.268,9 tỷ, 103,8% kỳ Chăn nuôi 736,5 tỷ, 101,2% kỳ Trong chăn nuôi tổng

(44)

Bảng 3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh huyện Diễn Châu năm 2013 – 2015 (tính GSS 2010)

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ phát triển (%) Giá trị

(Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

2014/201

2015/201

4 BQ Tổng giá trị sản xuất 7713,41 100,00 8630,55 100,00 8767,85 100,00 111,89 101,59 106,62

(45)

Page 33 of 110 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Hiện huyện Diễn Châu có hai xã lựa chọn tham gia dự án LIFSAP (Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm) Bộ NN&PTNT đưa chăn nuôi nuôi lợn theo hướng VietGAHP xã Diễn Trung Diễn Thọ, đề tài chọn cảhai xã làm địa bàn khảo sát

3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng lựa chọn

theo bước sau:

Trước tiên phân chia tổng thể thành tổ theo tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên

quan đến mục đích nghiên cứu (như phân tổ hộ theo vùng, theo khu vực, theo loại hình,

theo quy mơ,…) Sau tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn đơn vị mẫu Đối với chọn mẫu phân tầng, sốđơn vị chọn

ở tổ tuân theo tỷ lệ sốđơn vị tổ chiếm tổng thể, khơng tn theo tỷ lệ

Bảng 3.2 Chọn mẫu điều tra

Quy mô Cơ cấu % số hộ Số hộđiều tra  Hộchăn nuôi theo hướng VietGAHP 51,2 42  Hộchăn nuôi thường 48,8 40

 Tổng 100% 82

Tổng số hộchăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP danh sách LIFSAP hai xã là: 64 hộ Chọn ngẫy nhiên theo danh sách 42 hộ, chiếm 65,6%, theo đểso sánh hiệu quả, cách thức chăn nuôi nhóm hộđề tài tiến hành chọn ngẫu nhiên số hộchăn

nuôi thông thường với sốmãu tương đương hộ chăn nuôi VietGAHP từ danh sách cán thú y xã vềđợt tiêm chủng cho lợn gần

3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ câp

Đây số liệu công bố, đảm bảo tính đại diện khách quan đề tài nghiên cứu Những số liệu mang tính tổng quát, giúp cho người nghiên cứu có bước đầu

hình dung tình hình chăn ni lợn thịt Cụ thểnhư sau:

(46)

Page 34 of 110 TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập

1 Điều kiện TN-KT-XH huyện Phòng thống kê, phòng tài nguyên môi trường

2  Sản lượng thịt lợn xuất chuồng huyện qua năm

 Giá trịthu nghành chăn nuôi lợn huyện năm

Phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu

3.2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Các thông tin sơ cấp thông tin liên quan đến tình hình sản xuất, tiêu thụ lợn hộ sản xuất, trang trại hoạt động tác nhân thương lái Các phương pháp sử dụng để thu thập loại thông tin bao gồm;

Bảng 3.4 Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp STT

Đối tượng thu thập số

liệu

Số lượng

Phương pháp thu

thập

Thông tin thu thập

1 Nông dân 82 Điều tra Giá trị sản xuất, suất, sản lượng, chi phí sản xuất, lợi ích hộ có áp dụng VietGAHP, khó khăn cịn gặp phải Nông dân 20 PRA lợi ích hộ có áp dụng

VietGAHP, khó khăn cịn gặp phải Mức độ hiểu, áp dụng mức độ cần thiết tiêu chí chăn ni áp dụng VietGAHP

3 Cán quản lý dự án VietGAHP

02 Phỏng vấn sâu

Các yếu tốảnh hưởng tới khảnăng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP, đánh giá, nhận định

5 Thương Lái 11 Phỏng vấn sâu

Thông tin thịtrường, giá thịt lợn cổng trại, giá bán buôn

3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu

Phương pháp dựa sở phương pháp thống kê Nội dung phương pháp gồm nội dung là: thu thập tài liệu sở quan sát số lớn, điều tra chọn mẫu,

(47)

Page 35 of 110 thống kê có thểđánh giá mức độ tượng, tình hình biến động tượng, mối quan hệ tượng…

Một sốphương pháp phân tích số liệu sử dụng là:

 Thống kê mô tả: Tổ chức thu thập số liệu sởđiều tra mẫu bao gồm tiêu

liên quan chí phí, quy mơ đầu con, suất…

 Phân tổ thống kê: Phân tổ hộthành quy mô, nhóm khác giai đoạn khả

năng đầu tư cho chăn ni lợn, qua đánh giá kết hiểu kinh tế hộ  kiểm định T- test sử dụng để kiểm định khác biệt cho giá trị trung bình 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài

 Các tiêu liên quan đến đánh giá hiệu kinh tế bao gồm:

- Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị cải vật chất dịch vụđược tạo thời kỳ định (thường năm)

GO = ∑ QiPi

Trong đó:

Qi: khối lượng sản phẩm i

Pi: đơn giá sản phẩm i

- Chi phí trung gian (IC): tồn chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản cố

định) dịch vụ sản xuất

IC = ∑ Cj

Cj: toàn chi phí vật chất dịch vụ sản phẩm j

IC chăn ni lợn tồn chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y chi phí

khác điện, nước

- Giá trịgia tăng (VA): giá trị sản phẩm dịch vụ tạo năm sau trừđi chi phí trung gian

VA = GO - IC

Đối với chăn nuôi lợn thịt, giá trịgia tăng tính khoản thu sau lấy giá trị sản xuất trừđi chi phí trung gian

- Thu nhập hỗn hợp (MI): phần giá trị gia tăng sau trừđi khấu hao tài sản cốđịnh, thuếvà lao động thuê (nếu có) Như thu nhập hỗn hợp bao gồm công

(48)

Page 36 of 110 A: khấu hao tài sản cốđịnh

T: khoản thuế phải nộp

- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO) tỷ số giá trị sản xuất chi phí

trung gian

TGO = GO/IC

- Tỷ suất giá trịgia tăng theo chi phí trung gian (TVA)

TVA = VA/IC

- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI)

TMI = MI/IC

- Thu nhập hỗn hợp tổng chi phí (TTC)

TTC = MI/TC

 Các chỉtiêu liên quan đến phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP

 Số hộ áp dụng quy trình VietGAHP vào chăn ni lợn thịt qua năm

 Sốđầu lợn thịt chăn nuôi theo VietGAHP/hộtham gia VietGAHP qua năm

 Khối lượng lợn chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP xuất chuồng/hộqua năm

 Số xã, thôn (xóm) áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP chãn ni lợn thịt qua năm

 Số hộ tỷ lệ hộđược cấp giấy chứng nhận VietGAHP

 Sựtăng lên tiêu kết quả, hiệu kinh tếtrong chăn nuôi lợn thịt

 Chất lượng môi trường khu chăn nuôi qua năm

 Mức độ áp dụng công nghệ kỹ thuật, máy móc vào chăn ni lợn thịt

 Số hộchăn nuôi lợn liên kết với đểmua đầu vào chăn nuôi

(49)

Page 37 of 110 PHẦN KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN

4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT VIETGAHP TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU,TỈNH NGHỆ AN

4.1.1 Tình hình chăn ni dịa bàn huyện Diễn Châu

Diễn châu biết đến huyện có nhiều mạnh phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn Tuy nhiên, năm trở lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tốtrong chủ yếu thị trường bất ổn, dịch bệnh diễn biến bất thường, trình

tái cấu kinh tế…nên chăn ni tồn huyện có biến động tổng đàn lợn huyện có xu hướng giảm dần, năm 2013 tổng đàn lợn tồn huyện đặt gần 80

nghìn đến năm 2015 tổng đàn lợn huyện chưa đến 60 nghìn Tổng đàn trâu bị khơng có biến động nhiều qua năm, đàn gia cầm có xu hướng tăng Mặc dù có sựtăng lên vềnăng suất song tổng sốđầu gia súc, gia cầm có xu hướng giảm qua năm nên tổng sản lượng thịt xuất chuồng toàn huyện qua năm giảm gần 13% (chi tiết xem bảng 4.1)

Bảng 4.1 Sốlượng đàn gia súc, gia cầm toàn huyện qua năm Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 TĐBQ

1 Lợn 79713,0 70945,0 57500,0 84,93 Trâu 5590,0 5596,0 5601,0 100,10 Bò 28100,0 28118,0 28417,0 100,56 Gia cầm triệu 1,5 1,6 1,7 106,19 Sản lượng thịthơi 25540,0 24263,0 19490,0 87,36 Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu (2015) 4.1.2 Q trình phát triển chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn huyện Diễn Châu

4.1.2.1 Sơ lược dự án LIPSAP địa bàn huyện

Năm 2010, trước tình hình bùng nổcác trường hợp nhiễm độc thực phẩm, ngành chăn

nuôi phải đương đầu với nguy an toàn thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng từ khâu: Quản lý thức ăn, sử dụng chất kháng sinh không theo

(50)

Page 38 of 110

trưởng bền vững ngành chăn nuôi ATTP sản phẩm động vật, tăng cường quản lý Nhà

nước hệ thống an toàn chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cường sản xuất sản phẩm động vật chất lượng an tồn giảm thiểu nhiễm mơi trường nhằm tạo chuỗi sản phẩm an tồn từ trang trại đến bàn ăn góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng

Diễn Châu đánh giá huyện có nhiều lợi nhân lực, vật lực phát triển chăn nuôiđồng thời huyện có sốlượng đàn vật ni ln đứng tốp đầu toàn tỉnh Do Diễn Châu trở thành huyện NghệAn ( Nam Đàn, Đô Lương, Diễn Châu Nghi Lộc) dự án lựa trọn để làm điểm mơ hình trình diễn GAHP chăn nuôi Năm 2011, Diễn Thọlà xã huyện dự án triển khai thí điểm với 21 hộchăn ni lợn, gà tham gia Quy trình GAHP Diễn Trung triển khai năm 2013, gồm 80 hộchăn nuôi gà 39 hộchăn nuôi lợn

4.1.2.2 Các hoạt động hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn huyện

Để hỗ trợ hộnông dân chăn nuôi địa bàn tiếp thu, áp dụng quy trình chăn ni VietGAHP vào thực hành chăn ni nói chung, chăn ni lợn thịt nói riêng ban quản lý dự án LIPSAP Nghệ An với Sở nông nghiệp với địa phương triển khai hoạt động như:

1)Tiến hành tập huấn giới thiệu quy trình chăn nuôi GAHP đến hộ nông dân

địa bàn; Cho hộcó điều kiện tham gia tự nguyện đăng ký tiến hành ký cam kết thực đầy đủquy trình chăn ni VietGAHP

2) Tiến hành thành lập nhóm GAHP, nhóm gồm có 20 thành viên có trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lý nhóm

3) Các hoạt động hỗ trợ thành viên nhóm VietGAHP:

 Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Mỗi năm dự án tiến hành mở2 đợt tập huấn, đợt từ 2- ngày tập huấn kiến thức quy trình chăn nuôi VietGAHP

 Mỗi hộ dự án hỗ trợ xây dựng hầm Biogas với mức hỗ trợ tiễn 4.160.000đ/cơng trình (xây dựng cơng trình khí sinh học, hốủ phân bể biogas),  Mua sắm vật tư, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi bình bơm, máy bơm nước, ủng

cao su, áo bảo hộ, biển báo chăn nuôi, bạt xanh ứng với giá trị1500 nghìn đồng/hộ;  Ngồi ra, dự án cịn tiếp tục hỗ trợ nâng cấp chuồng trại tiêu chuẩn theo quy định cho

570 hộ thành viên với số tiền 2.000.000 đ/hộ đồng thời hỗ trợ địa phương xây dựng lị mổ khu bn bán hàng thực phẩm tươi sống

4)Cùng với việc đầu tư sở theo quy trình khép kín từ bắt đầu chăn nuôi sản phẩm đến tay người tiêu dùng tháng lần thành viên dự án sẽđột xuất kiểm tra, lấy mẫu thức ăn để đảm bảo hộ không trộn lẫn chất tăng trọng việc chấp hành vệ sinh an tồn phịng dịch lị mổ vệ sinh khu buôn bán

(51)

Page 39 of 110 VietGAHP nông hộ thuộc dự án LIFSAP Nghệ An tiến hành đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAHP có giá trị2 năm cho thành viên nhóm GAHP địa bàn

4.1.2.3 Kết chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn

Qua năm triển khai, mô hình chăn ni lợn thịt địa bàn thu số kết quảđáng ghi nhận, cụ thểnhư: hỗ trợ lắp đặt gần 150 hầm Biogas, lò giết mổ gia súc tập trung, khu buôn bán thực phẩm tươi sống, tiếp tục đầu tư chợ Diễn Kỷ Diễn Trung Số xã áp dụng quy trình VietGAHP vào chăn ni lợn thịt từ xã Diễn Thọ

đã mở rộng thêm xã Diễn Trung huyện có kế hoạch áp dụng mơ hình chăn ni qua xã Diễn Thành, Diễn lợi… Tổ chức đánh giá cấp giấy chứng nhận vietGAHP cho hộchăn nuôi lợn đặt tiêu chí đề Nếu tổng đàn lúc

đầu triển khai có 9500 (2.700 gà, 9230 lợn) đến tăng gần gấp đơi, ln trì mức 1600-1620 con/lứa Khơng có hộ bỏ trống chuồng trại, chưa kể có 200 hộ ngồi GAHP muốn đăng ký tham gia đểtích lũy thêm kinh nghiệm

Bảng 4.2 Một số kết phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP toàn huyện qua năm

Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015 Tổng đànlợn Con 1200 9230 12700 19200 Số xã tham gia xã 2 Số nhóm GAHP nhóm 5 Tổng số hộ Hộ 21 49 57 64 Số hộ cấp giấy chứng nhận Hộ 3

Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu (2015) Triển khai theo cách làm mang lại hiệu rõ rệt, tỷ lệ chết đàn gà thịt hộ GAHP giảm từ 4,75% (bình quân tồn tỉnh) xuống cịn 3,8% Trong đó, tỷ lệ chết

ở lợn dao động mức 0,85% Đặc biệt, thực theo quy trình GAHP, tình hình dịch bệnh ngăn ngừa Thực lấy mẫu kiểm tra cho thấy, lượng tồn dư kháng sinh mẫu thịt lợn, gà cải thiện đáng kể, loại thuốc cấm sử dụng

(52)

Page 40 of 110 Ngoài việc đầu tư khép kín để có sản phẩm chất lượng điều lớn mà dự

án làm phổ biến quy trình, cách làm, tạo ý thức việc chăn nuôi bà nông dân Đây điều quan trọng mà dựán hướng tới

4.1.2 Các sách liên quan đến chăn nuôi theo hướng VietGAHP triển khai

trên địa bàn

Quyết định số6768/QĐ-BNN-HTQT ngày 17/08/2009 Bộtrưởng Bộ nông nghiệp PTNT phê duyệt Dự án đầu tư Cạnh tranh Ngành chăn nuôi ATTP tỉnh Nghệ An ngân hàng WB tài trợ

Nghị số: 10/2013/NQ-HĐND ngày 27 tháng 12 năm 2013 Phê chuẩn sách khuyến khích hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội năm 2014, huyện Diễn

Châu huyện hỗ trợ công tác quản lý giết mổ gia súc tập trung xã có chợ (Trong vùng quy hoạch xây dựng Lò giết mổ gia súc tập trung): xã 10 triệu đồng

Chỉ thị số 11/2015/CT – UBND UBND huyện Diễn châu việc tăng cường biện pháp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn huyện Diễn Châu Trong phân cơng cho phịng ban làm tốt cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi tổ chức cho cá nhân, đơn vị ký cam kết nói khơng với chất cấm chăn ni

4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO TIÊU CHUẨN

VIETGAHP TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA

4.2.1 Thông tin bảncủa hộ điều tra

Thông tin hộđiều tra tổng hợp bàng 4.3 cho thấy, chủ hộđa số nam với độ tuổi chủ yếu từ35 55 chủ hộ trẻ 31 tuổi chủ hộ già 71 tuổi Hầu hết chủ hộ học hết trung học sở, khơng có chủ hộnào khơng học có chủ hộđã tham gia lớp học nghề, hai chủ hộ tốt nghiệp cao đẳng thú y Điện Do đặc điểm khu vực nông thôn nên hầu hết hộđều có tham gia nghề phụkhác bn bán, cơng nhân làm th… cơng việc 28% số chủ hộ Đa số chủ hộ có tham gia vào một vài công việc chăn ni lợn gia đình, song

người thực phần lớn công việc chăn nuôi lợn gia đình người vợ

Bình quân năm hộ có thu nhập từ nơng nghiệp phi nông nghiệp gần 110 triệu/hộ

trong đó, chăn ni đóng góp 40% tổng thu nhập hộ Các hộ tham gia

(53)

Page 41 of 110 Với độ tuổi trung bình 51 tuổi, trình độ văn hóa khá, kinh nghiệm chăn nuôi lợn gần

23 năm tạo tạo cho hộ có lợi định việc tiếp thu, áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn nuôi lợn Đặc biệt nhảy bén việc nhận biết nhu cầu thị

trường, tiếp thu áp dụng kỹ thuật, quy trình chăn ni quy trình thực hành

chăn ni tốt VietGAHP

Bảng 4.3 Thông tin hộđiều tra

Chỉ tiêu ĐVT VietGAHP

(n=42)

CN thường (n=40) % Chủ hộ nam % 76,2 87,5

2 Tuổi chủ hộ năm 48,5 53,4

3 Sốnăm học chủ hộ Năm 9,6 8,2 Chủ hộ có nghề nơng nghiệp % 76,2 67,5 Người CN lợn vợ % 67,7 80,0 Sốnăm kinh nghiệm chăn nuôi lợn Năm 21,4 23,2 Thu nhập BQ hộ Tr.đ 125,7 92,7

- % TN từ CN lợn % 25,2 18,1

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Số liệu vềquy mô chăn nuôi lợn thịt hộđiều tra địa bàn hai xã huyện Diễn Châu thể bảng 4.4 cho thấy quy mô chăn nuôi lợn thịt hộ chủ yếu quy mô nhỏ trung bình Tính từ thời điểm tháng 8/2014 đến 7/2015 nhìn chung hộ nuôi xuất chuồng từ2 đến lứa lợn thịt với lứa chủ yếu giao động từnăm mười con, tổng số 82 hộđược điều tra có hộcó quy mơ chăn nuôi từ 20 con/lứa trở lên chủ yếu hộ thuộc nhóm VietGAHP So với xã Diễn Trung Diễn Thọ có quy mơ

chăn ni nhỏhơn, 37 hộchăn ni Diễn Thọ có tới 16 hộcó quy mơ chăn ni từ2 đến con/lứa, có hộđang thuộc nhóm VietGAHP theo quy

định tiêu chí tham gia nhóm GAHP theo quy định số lợn thịt chuồng có quy mơ 10

Qua bảng thấy trọng lượng xuất chuồng bình quân tương đối thấp bình

quân chưa tới 60 kg/con, chủ yếu từ50 đến 70 kg/con hộ nằm nhóm VietGAHP

cịn hộ chăn nuôi thường nhiều hộ xuất bán lợn thịt chưa tới 30 kg Có điều

(54)

Page 42 of 110 Bảng 4.4 Quy mô chăn nuôi lợn hộđiều tra

Chỉ tiêu ĐVT

VietGAHP (n=42)

CN thường (n=40) 1.Số lứa lợn nuôi 3,36 3,48 2.Số lứa lợn bán 3,19 3,25 3.Tổng số bán Con/hộ 43,76 28,83 4.Trọng lượng xuất chuồng BQ Kg/con 63,87 51,26

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) 4.2.2 Quy trình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHPcủa hộđiều tra Tiêu chí thứ nhất: Tiêu chí địa điểm

Kết quảđiều tra thể bảng 4.5 cho thấy dự án phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP đãđược hỗ trợ đưa vào thực địa phương năm song xét vềtiêu chí địa điểm, vị trí xây dựng chuồng trại chưa đạt với tiêu chí đề Theo Trong tổng số 42 hộđiều tra có hộ (1 hộ thuộc xã Diễn Thọ, hộ thuộc xã Diễn Trung) chuyển chăn nuôi xa khu dân cư cịn lại hộ chăn ni khu dân cư, chuồng lợn vườn, gần nhà hầu hết sát cổng nhà Việc chuồng nuôi

ở khu dân cư đông người gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi

trường nông thôn, không kịp thời chuyển sẽgây khó khăn việc phát triển mở rộng quy mơ chăn ni

Tiêu chí thứ hai: thiết kế chuồng trại, kho thiết bịchăn nuôi

Kết khảo sát địa bàn cho thấy hệ thống chuồng trại chăn nuôi lợn thịt địa

bàn đơn giản, chủ yếu chuồng hở với hướng chuồng gần không xác định phụ thuộc

vào hướng nhà vị trí khu vực nhà hộ Mỗi hộ xây dựng chủ yếu từ3 đến chuồng ni với diện tích trung bình 9,3 m2/ơ chuồng Nền chuồng lát xi măng đảm bảo khơng q trơn, mái chuồng ngói pro xi măng Một số hộở Diễn Thọ có kết hợp với chuồng chăn nuôi loại gia súc khác trâu, bò Nguyên nhân ban đầu cán triển khai VietGAHP có hiểu nhầm nên hướng dẫn nông dân làm chung lại để tận dụng phân làm biogas Đến tại, xã có chương trình hỗ trợ hộ triệu đồng

để tách riêng chuồng trại cho loại gia súc khác Diễn Trung có tách biệt chuồng

(55)

Page 43 of 110 Bảng 4.5 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi hộchăn nuôi VietGAHP

Nội Dung Số lượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1 Chuồng khu quy hoạch 4,76 Tường rào ngăn cách khu CN với khu khác 31 73,81 Khu vực cách lilợn ốm 23 54,76 Hệ thống sát trùng cổng vào trại 28 66,67 Nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo 16,67 Kho chứa thức ăn 31 73,81 Kho/nơi chứa thuốc thú y, sát trùng 14 33,33 Cổng riêng để xuất lợn 11,90 Đường vận chuyển thức ăn khác với đường vận chuyển phân 21,43 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Kết quảđiều tra thể bảng 4.5 cho thấy hướng dẫn, đâu tư dự án LIPSAP song chưa đặt tiêu chí yêu cầu VietGAHP Ví dụ

như Hầu hết hộ cho có tường rào ngăn cách khu chăn nuôi với khu khác Tuy nhiên, thực tế quan sát cho thấy chỉở Diễn Trung có rào ngăn cách tường rào B40 Cịn Diễn Thọ tường chuồng chăn nuôi, tường rào ngăn cách khu chăn nuôi với khu khác Hệ thống sát trùng cổng vào chuồng trại chủ yếu rắc vôi bột Ngồi hộ có kho nhỏriêng để thức ăn số hộ cảnhóm VietGAHP chăn ni

thường để thức ăn khu bếp, thềm nhà góc khu chuồng lợn điều gây ảnh hưởng sức khỏe người thức ăn dễ bị chuột, dán cắn dẫn đến gây truyền bệnh Thực chất khu vực cách ly lợn ốm ô chuồng cuối khu chăn nuôi, không

rõ đầu hướng gió, cuối hướng gió Do diện tích đất có hạn mặt khác quy mơ chăn ni nông hộ nên việc xây dựng nơi riêng để thay quần áo, khử trùng trước vào chuồng nuôi hay cổng riêng để xuất lợn có 1/6 số hộchăn ni gần 80% số hộ có cổng vào

Đối với thiết bị chăn nuôi: kết bảng 4.6 cho thấy hỗ trợ nên 100% số hộ

đã xây dựng hầm biogas hố ủ phân hữu có nắp đậy, máy bơm nước số hộ có xe chở lợn song có 1/42 hộ xây dựng hệ thống làm mát Hệ thống máng

(56)

Page 44 of 110 nhựa dự án phát Nhìn chung hệ thống trang thiết bị phục vụchăn ni hộcịn đơn giản song đảm bảo yêu cầu VietGAHP

Bảng 4.6 Trang thiết bị phục vụcho chăn nuôi lợn hộ Nội dung

% hộ có (%)

GTBQ

(Tr.đồng/hộ có)

1 Chuồng trại 100,0 36,40

2 Hệ thống xử lý chất thải 100,0 12,10 Máy bơm nước 100,0 0,93

4 Quạt 40,5 0,37

5 Xe chở lợn 4,8 -

6 Hệ thống làm mát 2,4 15,0

7 Khác 14,3 1,77

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Nhận thấy địa bàn 40/42 hộđang vi phạm mức lỗi nặng tiêu chí thiết kế chuồng trại kho, thiết bị chăn nuôi, 2/42 hộ đáp ứng quy định địa

điểm, thiết kế chuồng trại VietGAHP đề

Tiêu chí thứ ba: trình quản lý giống hộđiều tra

Trong chăn nuôi giống khâu then chốt định phần lớn đến suất hiệu Bên cạnh để hạn chế việc xâm nhập mầm bệnh từđàn lợn góp phần đảm bảo an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm việc quản lý đàn giống đầu vào có vai trò quan trọng

Nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giống đa số hộchăn nuôi chủđộng

(57)

Page 45 of 110 Bảng 4.7 Quy trình quản lý giống hộđiều tra

Nội dung

Sốlượng (hộ)

Tỷ lệ (%) 1.Nguồn giống:

 Tự sản xuất giống 35 83,33  Hộ nông dân khác 15 35,71

 Thương lái 14,29

 Trại giống 2,38

2.Nhập lợn lứa từ sở 2,38

3.Có cách li đàn mua 47,06

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015)

Thông thường lứa nuôi đểđảm bảo chất lượng giống để dễ nuôi (theo ý kiến người dân) hộ nhập từ đến nguồn giống điều phù hợp với tiêu chí đề

song đểđảm bảo ngăn chặn mầm mống gây bệnh việc cách ly đàn lợn nhập tuần việc làm cần thiết có 8/16 hộ chăn nuôi VietGAHP thực Do lợn mua từ thương lái hộ dân nên việc giấy báo xuất xứ nguồn gốc kèm theo mua lợn khơng có địa bàn chưa có sở sản xuất giống, trại giống có giấy báo xuất xứ nguồn gốc hay hồsơ tiêm phòng kèm Do việc Quản lý đàn giống hộ chưa đạt tiêu chuẩn VietGAHP đề

Tiêu chí thứtư: Vệsinh chăn ni

Cơng tác vệsinh sở, tảng biện pháp phịng bệnh chăn ni Khi

mơi trường sống bất lợi cho gia súc chăm sóc ni dưỡng không tốt, dinh dưỡng kém, chuồng trại không vệ sinh,… làm vật nuôi giảm sức đề kháng (miễn dịch) dễ bị tác nhân vi trùng, virus ký sinh trùng xâm nhập tạo dịch bệnh

Bảng 4.8 Thể kết thực tiêu chí vệsinh chăn ni hộ cho thấy: Việc Phun thuốc sát trùng bên khu chuồng trại, xung quanh chuồng nuôi thực

ởđa số hộchăn nuôi (40/42 hộ) song gần hộ thực mức độ lúc: thời tiết thay đổi; có cán thu y xã đến phun; có dịch vừa phát thuốc… Dọn dẹp vệ sinh, sát trùng, tẩy uế chuồng trại chuồng trại vôi bột sau tiêu thụ lợn 70% số hộ thực hiện, gần 30% số hộ lại thực vệ sinh chuồng cịn khơng tiến hành sát trùng chuồng ni Sau lợn tiêu thụ chuồng

(58)

Page 46 of 110

độ thỉnh thoảng) Thường hộ khơng có chuồng riêng cho loại lợn, mà nuôi từ nhập vềđến xuất bán chuồng nên khơng có dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại chuyển đàn Vì khơng chuyển đàn nên hộ không cần dùng phương tiện để vận chuyển lợn trang trại

Trong khu vực chăn ni 50% số hộ có đặt bẫy chuột Tuy nhiên, số người

thường xuyên vào khu chăn ni hộít, thêm vào trại chăn nuôi nhỏnên đa số hộ không ghi chi tiết sơđồđặt bẫy việc ghi sơ đồ không cần thiết (theo ý kiến hộ dân) Hiện tượng thả vật ni (gà, bị) khu vực chăn nuôi tồn ởđa số hộchăn ni (22 hộ) cịn vật ni chó, mèo vào chuồng ni gần 100% hộđang mắc phải Việc thả vật nuôi khu chăn nuôi lợn tiềm ẩn gây mầm mống lây lan dịch bệnh cho đàn lợn hộ

Bảng 4.8 Quy trình vệsinh chăn ni lợn thịt hộ Nội dung

Sốlượng (hộ)

Tỷ lệ (%) Phun thuốc sát trùng khu chuồng 40 95,24 Phun khử trùng trước nuôi 11 26,19 Phun thuốc khử trùng Sau bán lợn 30 71,43 Phun khử trùng chuyển đàn 7,14 Định kỳ phun thuốc khử trùng 32 76,19 Xe chở lợnchuyên dụng 4,76 Sử dụng bẫy trùng 23 54,76 - Có vẽ sơ đồ đặt bẫy 30,43 - Thường xuyên kiểm tra xử lý 19 82,61 8.Có thả vật ni khác khu chăn nuôi 20 47,62

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Vệ sinh chăn nuôi quy trình hộ dân đánh giá quy trình có khẳ

năng thực cao nhất, song chủ quan chưa nhận biết hết tầm quan trọng công tác vệsinh chăn nuôi nên nhiều hộchưa thực đầy đủ theo quy

(59)

Page 47 of 110 Tiêu chí thứ 5: Quản lý thức ăn, nước uống nước vệ sinh

Thức ăn chăn nuôi nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn để trì sống tạo sản phẩm Tuy ngồi chất dinh dưỡng protein, lượng chất khống,

vitamin… đơi thức ăn cịn chứa chất độc hại Nếu thức ăn chứa chất độc hại

như Salbutamol, Clenbuterol kháng sinh, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất tích tụ vào sản phẩm thịt lợn người tiêu dùng ăn phải tích tụ dần gây số bệnh nguy hiểm Kết quảđiều tra cho thấy 100% số hộ phải mua thức ăn chăn nuôi bao gồm thức ăn công nghiệp thức ăn truyền thống Song hầu hết hộđều không nắm rõ chất bị cấm sử dụng thức ăn chăn nuôi, biết thi biết số chất như: Hoocmon tăng trưởng, chất tạo nạc

Do quy mô chăn nuôi nhỏ theo kiểu nông hộ nên phần lớn hộchăn nuôi địa

bàn ni lợn thịt theo hình thức bán công nghiệp – sử dụng hỗn hợp cám công nghiệp phụ phẩm, thức ăn nông nghiệp Số liệu bảng 4.9 cho ta thấy thức ăn nông nghiệp hầu hết hộ tự sản xuất chứa bao tải nên vệsinh để lẫn

cùng đầu vào khác điều dễ dẫn đến thức ăn bị mốc, mối mọt cịn tới 40% khơng tiến hành kiểm tra chất lượng thức ăn có nguồn gốc nơng nghiệp Do thói quen

chăn ni nên hộ sử dụng cân đồng hồ loại cân khác đểước lượng thức ăn cho vật nuôi mà chủ yếu ước lượng bát, tô nên việc hiệu chỉnh dụng cụcân đo thực hộ theo hộ không cần thiết

100% hộchăn nuôi mua thức ăn công nghiệp từcác đại lý địa bàn mà khơng có thỏa thuận hay hợp đồng văn trước Khi mua thức ăn công nghiệp 90% số hộ cho biết có kiểm tra cảm quan chủ yếu thông tin tên, số lượng sản phẩm, ngày sản xuất chất lượng bao bì Trên 20% số hộtin tưởng vào đại lý không kiểm tra chất lượng bên trong, chưa tới 50% số hộđọc cảnh báo có bao bì Chính thói quen khơng kiểm tra đầy đủ thông tin thức ăn công nghiệp hộchăn nuôi tạo

điều kiện cho hàng nhái, hàng chất lượng trà trộn vào gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến

năng suất chất lượng lợn thịt hộ Sản phẩm khơng có thiếu thơng tin nhãn dẫn đến sử dụng sai liều lượng, sai đối tượng gây nguy hại đến sức khỏe vật

nuôi tồn dư chất sản phẩm thịt lợn Để đảm bảo chất lượng, thức ăn chăn

(60)

Page 48 of 110 Bảng 4.9 Quá trình quản lý thức ăn chăn ni hộ

Nội dung Sốlượng

(số hộ)

Tỷ lệ (%)

I Thức ăn nông nghiệp

 Kiểm tra cảm quan 25 59,52  Vệ sinh dụng cụ chứa 12 28,57  Hiệu chỉnh dụng cụ cân đo 7,14  Chứa nguyên liệu TACN riêng biệt 11,90

II Thức ăn cơng nghiệp

1.Có mua thức ăn cơng nghiệp 42 100,00 2.Tiến hành kiểm tra trước mua 40 95,24

 Tên số lượng 38 90,48  Nhà sản xuất 30 71,43  Số lô, ngày sản xuất 37 88,10  Hướng dẫn sử dụng 33 78,57  Các cảnh báo 25 59,52

 Bao đựng 40 95,24

 Chất lượng 37 88,10

3.Mua cám dự trữ 13 30,95 4.TACN bảo quản riêng kho 52,38 Kiểm tra thức ăn trước SD 36 85,72 Ngừng cho ăn trường hợp:

 Thức ăn có mùi mốc 37 88,10  Thức ăn hạn sử dụng 22 52,38  Bao bì bị chuột cắn 13 30,95 6.Thường xuyên lưu mẫu cám 4,76

(61)

Page 49 of 110

Gần 15% số hộ chủ quan không tiến hành kiểm tra chất lượng thức ăn công nghiệp trước sử dụng, gần 27% số hộ có kiểm tra song với mức độ thỉnh thoảng.Do không nắm quy định, chủ quan phần kinh tế nên số 80% hộ có kiểm tra phần lớn hộ ngừng cho ăn thức ăn có mùi mốc cịn bao bì bị trùng cắn hộ cho lợn sử dụng bình thườngđiều nguy hiểm lây truyền bệnh cho lợn hộ Để đảm bảo truy suất nguồn gốccần phải lưu mẫu nguyên liệu thức ăn cho lợn giai đoạn vỗ béo (từ 60- xuất chuồng) sau xuất bán tuần song, việc thực 2/42 hộchăn nuôi VietGAHP(chi tiết xem bảng 4.9 )

Bảng 4.10 Nguồn nước phục vụchăn nuôi hộ Nội dung

Sốlượng (hộ)

Tỷ lệ (%) 1.Đủ nước phục vụ chăn nuôi 41 97,62 2.Nguồn nước ăn uống cho đàn lợn

 Nước giếng 41 97,62

 Nước ao, hồ, suối 2,38 3.Nguồn nước vệ sinh chuồng trại

 Nước giếng 40 95,24

 Nước ao, hồ, suối 4,76 4.Nguồn nước lấy mẫu kiểm tra 16,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Ngoài chất lượng thức ăn chất lượng nguồn nước dùng chăn nuôi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thịt lợn Theo tiêu chuẩn vietGAHP nguồn nước uống dùng

cho chăn nuôi phải đảm bảo chất lượng, hệ thống cấp nước dùng cho chăn nuôi phải bảo trì tốt khơng rị rỉ; nước khơng bị ô nhiễm bụi, chất bẩn phải định kỳ kiểm tra Kết quảđiều tra bảng 4.10 cho thấy xã đồng nên nước phục vụ cho

chăn nuôi lợn hộ đầy đủ có hộkhơng đủnước vào mùa hè Nước dùng

cho chăn nuôi lợn chủ yếu nước giếng khoan hầu hết chưa kiểm nghiệm chất lượng mặt khác hệ thống nước lắp đặt đơn giản nên gần khơng bảo trì Mặc dù chiếm tỷ lệ không đáng kế song cịn số hộ (một hộ nhóm VietGAHP ba hộ

(62)

Page 50 of 110 Tiêu chí thứ 6: Quản lý dịch bệnh

Để phịng bệnh ngồi biện pháp tạo mơi trường sống tốt, giảm yếu tố gây bất lợi

cho thú nuôi, nâng cao sức chống chịu miễn dịch thú nuôi, nhà chăn nuôi cần phải giảm thiểu tiếp xúc tác nhân gây bệnh vật ni từđó hạn chếđược khảnăng lan truyền dịch bệnh Việc chăm sóc ni dưỡng tốt vệ sinh phòng bệnh yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người chăn ni giảm bớt thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây

Qua bảng 4.11 cho thấy địa bàn việc chủđộng thực tiêm phòng cho đàn lợn thực số hộ ( 25/42 hộ VietGAHP) chủ yếu hộ

có quy mơ chăn ni lớn với số bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn Cịn

đối với hộcó quy mơ chăn ni nhỏ thực tiêm phịng có thú y xã có đợt tiêm

Điều cho thấy nhận thức tầm quan trọng việc tiêm phòng quản lý dịch bệnh cho đàn lợn thịt hộ nhiều hạn chế

Bảng 4.11 Hoạt động quản lý dịch bệnh hộchăn nuôi Nội dung Mức độ

Số hộ (hộ)

Tỷ lệ (%) Có lịch tiêm phịng cho đàn lợn 21 50,00 Thực tiêm phòng vacxin Thỉnh thoảng 11 26,19 Định kỳ 25 59,52 Cách ly phòng ngừa lợn ốm Thỉnh thoảng 7,14 Thường xuyên 20 47,62 Mức độ báo cáo thú y Thỉnh thoảng 5,71 Thường xuyên 22,86 Ghi chép trình điều trị Thỉnh thoảng 16,67 Thường xuyên 15 35,71 Mức độ chôn lợn chết Thường xun 29 80,56

 Hố chơn có hàng rào  Rắc vôi hố chôn lợn

1 4,76 16 76,19 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Lợn bị bệnh rủi ro lớn gây bệnh cho đàn Sự tiếp xúc trực tiếp lợn bị bệnh lợn mẫn cảm cách thức truyền bệnh dội Song phát một vài

(63)

Page 51 of 110 biểu bệnh Đều nguy hiểm dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe gây thiệt hại cho tổng đàn lợn hộ Và số hộ thực báo cáo với cán bộthú y đểlên phác đồđiều trị

cho đàn lợn bị bệnh chiếm tỷ lệkhơng đáng kể (chỉ có 8/42 hộ VietGAHP thực với mức độ thường xuyên) Khi lợn bị bệnh hộ thường tự chữa trị mời thú y đến chữa trịnhưng số hộ có ghi chép quản lý dịch bệnh đơn giản, thường có triệu chứng bệnh, số ngày điều trị, số tiền thuốc Hầu hết hộkhông ghi tên thuốc tiếng

nước ngồi, khó ghi thú y viên đến chữa bệnh cho lợn nên tên thuốc điều vi phạm quy đinh VietGAHP mức lỗi nặng (chi tiết xem bảng 4.11)

Đa số hộ lựa chọn chơn lợn chết có rắc vôi bột lên để khử trùng, tường rào xung quanh hố chơn có tác dụng bảo vệkhơng cho động vật khác đào bới, tha xác động vật gây lây lan mầm bệnh song khơng có hộ tạo hàng rào xung quanh hốchôn Đối với việc xử lý lợn bịốm số hộ trả lời lợn lớn (tầm 40 kg trở lên) mà ốm họ gọi thú y vào bảo không chữa họ gọi giết mổ địa phương đến bán với giá rẻ lợn chết số hộ bán cho giết mổ giết mổđó mua Việc làm vi phạm nghiêm trọng quy định VietGAHP

Tiêu chí thứ 7: Bảo quản sử dụng vacxin thuốc thú y

Việc bảo quản sử dụng thuốc thú y vacxin không cách ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi chất tồn dư sản phẩm thịt lợn Kết quảđiều tra thể bảng 4.12 cho thấy hộchăn nuôi thiếu kiến thức thú y chăn nuôi, chưa đến 50% số hộ nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP biết danh mục thuốc thú y phép lưu hành

song hỏi hầu hết hộchăn ni trả lời biết có chất cấm không sử dụng

nhưng không nhớ tên Nhóm hộchăn ni thường khơng biết tồn chất

Theo quy định loại thuốc để riêng khu vực không để lẫn vào nhau, đặc biệt

là loại thuốc có tính đối kháng song địa bàn việc bảo quản thuốc thú y

được thực số hộ với phương thức bảo quản đơn giản buộc treo ởđầu chuồng lợn việc bảo quản riêng biệt kho chỉđược thực 9/42 hộchăn nuôi theo VietGAHP Do quy mô chăn nuôi nhỏ nên việc lập kế hoạch cụ thể việc sử dụng vắc xin thuốc thú y cho trại phải lập bảng kế hoạch sử dụng thuốc không thực Ghi chép

luư trữđầy đủ thơng tin q trình xuất nhập thuốc nhằm sử dụng hạn, tránh lãng phí phục vụ cho công tác truy suất nguồn gốc song chưa có tới 1/6 số hộ thực với lý

(64)

Page 52 of 110 Bảng 4.12 Bảo quản sử dụng thuốc thú Y, Vacxin hộ

Nội dung

Mức độ

Sốlượng (hộ)

Tỷ lệ (%) Danh mục thuốc thú y lưu

hành

Biết ko rõ 17 40,48 Biết rõ 4,76 Bảo quản thuốc thú y nhập - Bảo quản riêng 21,43

- Để chung với đầu vào

khác 11 26,19

- Khác 22 52,38

3 Ghi lại trình xuất, nhập thuốc 16,67 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Tiêu chí thứ 8: Quản lý chất thải bảo vệmơi trường

Do đại đa số hộchăn nuôi khu dân cư với diện tích chăn ni hạn chế

do vấn đề quản lý chất thải chăn ni lợn địa bàn cịn tồn nhiều vấn đề Kết

điều tra tổng hợp bảng 4.13 cho ta thấy hầu hết hộđều chưa xây dựng khu xử lý chất thải (chỉ có hộ Diễn Trung xây dựng song chưa chuẩn đề ra) Chất thải

chăn nuôi hàng lần xử lý hầm biogas ủ khu vực có mái che để phục vụ cho trồng trọt Vẫn trường hợp chất thải thải trực tiếp

ao mà chưa qua xử lý (một hộ thuộc nhóm VietGAHP Diễn Trung thải phân lợn trực tiếp ao cá) Gần 50% hộchăn ni có hệ thống nước thải chăn ni với hệ thống thoát nước mưa điều cho thấy tượng hôi thối, ô nhiễm môi trường khu vực chăn nuôi lân cận điều dễ xảy Do địa phương chưa có khu xử lý chất thải chai lọ thuốc thú y riêng nên chất thải hộ xử lý chung với chất thải sinh hoạt, số hộ thuộc nhóm GAHP bắt đầu tiến hành đào hố chôn (chi tiết xem bảng 4.13)

Bảng 4.13 Hoạt động hộ quản lý chất thải chăn nuôi

Nội dung Sốlượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1.Cách xử lý chất thải chăn nuôi

 Biogas 42 100,00

 ủ cho trồng trọt có mái che 11 91,67

 Cho cá 2,38

(65)

Page 53 of 110 Tiêu chí thứ 9: Tiêu chí quản lý nhân sự

VietGAHP quy trình chăn ni nhằm hướng tới chăn ni an tồn sinh học

lao động tham gia chăn nuôi cần tập huấn nội dung từ kỹ thuật chăn ni đến kỹ thuật ghi chép, sử dụng hóa chất, mang vác vật nặng chăn nuôi Song kết quảđiều tra thể bảng 4.14 cho thấy hầu hết hộ thuộc nhóm VietGAHP tham gia chủ yếu từ3 đến lớp tập huấn chăn nuôi lợn với nội dung chủ yếu kỹ thuật chăn ni kỹ

năng ghi chép cịn kiến thức kỹnăng sử dụng hóa chất, mang vác vật nặng chưa phổ biến Gần 50% số hộ chăn nuôi thường chưa tham gia lớp tập huấn vềchăn nuôi

điều phần buổi tập huấn tổ chức VietGAHP tổ chức cho hộ thuộc nhóm chăn ni cịn hộchăn ni thường tham gia buổi tập huấn khuyến nông, công ty cám tổ chức, phần hộ không thấy tầm quan trọng buổi tập huấn mang lại Người chăn nuôi chưa tham gia đầy đủ nội dung kỹ thuật chăn nuôi, kỹnăng ghi chép, sử dụng loại hóa chất, mang vác vật vi phạm quy tắc VietGAHP mức lỗi chưa đạt

Bảng 4.14 Hoạt động quản lý nhân hộchăn nuôi

Nội dung Số lượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

1 Có tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn 41 97,62 Bảo hộ LĐ cho người tham gia chăn nuôi 36 85,71 Khách tham quan mặc quần áo bảo hộkhi vào chuồng lợn 4,76 Phun thuốc khử trùngquần áo bảo hộ 4,76 Ghi nhật ký tham quan 2,38 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Về quần áo bảo hộlao động hộVietGAHP phát, hộ thực chất có quần áo lao động riêng Trong số hộ có, số hộ mặc thường xuyên

ít, 1/3 số hộ Quần áo lao động phải khử trùng thời xuyên đảm bảo việc cách

ly mầm bệnh thực tếtrên địa bàn việc có 2/42 hộ thực Lý mà hộđưa hộ có nhiều việc phải làm cho lợn ăn hay vệ sinh chuồng trại khoảng thời gian ngắn nên hộ không muốn thay quần áo khác thời gian Hầu hết hộ chăn nuôi khu dân cư, khu chăn nuôi lợn thường hở việc có khách ngồi

người chăn nuôi vào chuồng lợn chuyện thường xuyên xảy song gần 100% số khách tham quan mặc quần áo bình thường khơng phun thuốc khử trùng hay

(66)

Page 54 of 110 Tiêu chí thứ10: Ghi chép, lưu trữ hồsơ, truy nguyên nguồn gốc truy hồi sản phẩm

Đểđảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm cần thiết tổ chức

và cá nhân chăn nuôi lợn phải ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, tiếp nhận sử dụng hóa chất, thức ăn chăn nuôi mua bán sản phẩm Song thực tếtrên địa bàn cho thấy công tác

này không thực hầu hết hộchăn ni thường (chỉ có số hộ ghi lại nhằm mục đích chi trả cho người cung cấp đầu vào) hộ VietGAHP việc ghi chép

và thực 50% số hộnhưng nội dung ghi chép chưa đầy đủ, số hộ ghi với mức độ điều nhiều hộchưa nắm rõ cách ghi chép, ý nghĩa việc ghi chép thói quen nên việc ghi chép nhiều hộcịn ghi để mục đích đối phó với

đồn tham quan

Bảng 4.15 Q trình ghi chép, lưu trữ hồsơ, truy tìm nguồn gốc thu hồi sản phẩm Nội dung ghi chép Sốlượng

(số hộ)

(67)

Page 55 of 110

Tiêu chí thứ 11: Kiểm tra nội bộ: mặc dù không tiến hành định kỳ song theo

ý kiến cán chăn ni, trưởng nhóm VietGAHP số hộ chăn ni hàng năm năm lần có đồn đến kiểm tra số sách, sở vật chất hộ chăn ni

Tiêu chí thứ 12: Khiếu nại giải khiếu nại: người dân địa bàn chưa

được phổ biến tiêu chí

4.2.3 Kết hiệu chăn nuôi

Đối với hộ nông dân chăn ni kiểu nơng hộ nên việc hạch tốn kết hiệu quảchăn ni gặp nhiều khó khăn Để hạn chế sai số việc hạch toán, so sánh kết hiệu quảchăn ni nhóm hộ đề tài xin hoạch toán kết hiệu lứa cuối vừa xuất bán tính đến thời điểm điều tra tính trung bình 100 kg tăng trọng

Bảng 4.16 Kết sản xuất tính 100kg tăng trọng lứa cuối Diễn giải ĐVT VietGAHP

(n=42)

CN thường (n=40)

Tkiểm định

1 Thời gian chăn nuôi ngày 95,00 102,55 2,1ns

2 Chi phí cốđịnh (FC) 000đ 260,82 119,79 3,4*** Chi phí chăn ni (IC) 000đ 2900,4 2915,8 0,57ns

 Giống 000đ 489,94 554,22 3,0*

 Cám đậm đặc 000đ 195,20 375,80 -2,2**

 Cám hỗn hợp 000đ 1268,43 575,92 4,2***  Cám gạo 000đ 606,79 778,28 -1,4ns

 Cám ngô 000đ 241,02 521,75 -3,3**  Thức ăn khác 000đ 33,63 63,67 2,5ns

 Thú y 000đ 43,30 29,55 2,3ns

 Chi phí khác 000đ 22,11 16,64 0,9ns Công lao động công 6,82 7,86 0,6ns Giá trị sản xuất (GO) 000đ 3700,00 3560,97 1,7ns Giá trịgia tăng (VA) 000đ 757,29 697,51 0,37ns

7.Thu nhập hỗn hợp (MI) 000đ 496,47 577,72 0,49ns

Ghi chú: ***,*, ns: có ý nghĩa thống kê mức 1%, 10% khơng có ý nghĩa thống kê

(68)

Page 56 of 110 Kết quảđiều tra kết hiệu quảchăn ni lợn thịt hai nhóm hộđược trình bày bảng 4.16 cho thấy, hộchăn nuôi VietGAHP địa bàn áp dụng

quy trình chăn nuôi đại vào chăn nuôi lợn thịt từđó góp phần rút ngắn thời

gian chăn ni, mở rộng quy mơ chăn ni giảm ngày công lao động, giảm

được chi phí chăn ni biến đổi so với hộchăn ni thường nhiên, chưa có khác biệt đáng kể So với hộchăn ni thường chăn ni VietGAHP yêu cầu có hệ thống chuồng trại, máy móc trang thiết bịđầy đủhơn có khác biệt với mức sai sốα = 1% chi phí cố định khấu hao tạo nên 100 kg tăng trọng So với hộ chăn ni thường lợn thịt ni theo VietGAHP đánh giá có tỷ lệ nạc hơn, trọng lượng xuất chuồng bình quân cao nên có giá thu mua có phần lớn so với thịt lợn nuôi

thường Song, lợn thịt nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn chưa có kênh tiêu thụriêng, đối tượng thu mua lợn thịt địa bàn thương lái ngồi tỉnh khơng có khác biệt giá thu mua lợn thịt địa bàn

Nhìn vào bảng 4.16 cho ta thấy chăn nuôi VietGAHP yêu cầu đầu tư hệ thống chuồng trại, trang thiết bị, giá thu mua cao khơng đáng kể nên khơng có hỗ trợ nhà nước, tính 100 kg lợn tăng trọng giá trịgia tăng thu cao so với hộ chăn nuôi thường thu nhập hỗn hợp mà hộ nhận lại thấp so với hộchăn ni thường, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê

Bảng 4.17 Các tiêu hiệu sản xuất tính 100 kg tăng trọng lứa cuối cùng ĐVT CN VietGAHP CN thường T kiểm định Hiệu sử dụng chi phí

 GO/IC Lần 1,34 1,28 0,8ns

 VA/IC Lần 0,34 0,28 0,8ns

 MI/IC Lần 0,24 0,24 0,7ns

2 Hiệu sử dụng lao động

 VA/LD 000đ/công 264,82 168,77 1,3ns  MI/LD 000đ/công 213,91 149,89 0,9ns Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015)

Đểđánh giá so sánh hiệu sử dụng nguồn lực vốn lao động nhóm hộchăn ni, số tỷ suất giá trị sản xuất (GO), giá trịgia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI) theo chi phí trung gian theo cơng lao động sử dụng tính tốn tính hành kiểm định T Test Kết quảđược tổng hợp bảng 4.18 cho thấy nhìn chung so với chăn

ni thường chăn ni VietGAHP có hiệu sử dụng vốn lưu động lao động cao so với chăn ni thường song chưa có khác biệt giá tiêu thụ nên khác biệt

(69)

Page 57 of 110 tiêu hiệu sử dụng chi phí biến đổi lao động hai nhóm chăn ni (cụ thể xem bảng 4.17)

4.2.4 Dịch bệnh chăn nuôi

Trong chăn nuôi dịch bệnh trở thành rủi ro hàng đầu mà người chăn nuôi phải hứng chịu, dịch bệnh gây thiệt hại mặt kinh tế tâm lý người chăn nuôi Theo

đánh giá hộ chăn nuôi ba năm trở lại ổ dịch lớn không xuất

địa bàn song lợn bị bệnh thường gặp hộchăn nuôivà không điều trị kịp thời nên số hộ xuất tình trạng lợn chết Các bệnh thường gặp lợn dịch tả, tụ huyết

trùng lợn choai lợn thịt bệnh tụ huyết trùng bệnh nghệ Do chủđộng cơng tác tiêm phịng dịch bệnh, vệsinh chăn nuôi nên tỷ lệ lợn bị bệnh chết hộ

chăn nuôi VietGAHP thấp đáng kể so với nhóm hộchăn ni thường đặc biệt tỷ lệ lợn choai bị bệnh (cụ thể xem bảng 4.18) Theo đánh giá gần 40% số hộchăn ni VietGAHP so với năm 2013 2014 số lợn bị bệnh chết có chiều hướng giảm, gần 10% số hộ cho năm 2015 bệnh nguy hiểm tai xanh, lở mồm long móng khơng cịn xuất số lợn bị chết giảm song thời tiết diễn biến thất thường nên bệnh ỉa chảy xuất lợn nhiều

Bảng 4.18 Tỷ lệ lợn bị bệnh chết hộ năm 2015

ĐVT: % số lợn Hộ VietGAHP CN thường

1 Số lợn bị bệnh 16,70 17,78 Số lợn bị chết 0,76 0,78 Số lợn choai bị bệnh 0,71 6,85 Số lợn choai bị chết 0,00 0,95 Số lợn thịt bị bệnh 0,54 0,09 Số lợn thịt bị chết 0,00 0,09

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) 4.2.5 Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm

Mục tiêu chương trình thực hành chăn nuôi tốt Nông Nghiệp đềra hướng tới nơng nghiệp truy suất nguồn gốc đểđặt mục tiêu yêu cầu phải có tính liên kết chuỗi hoạt động từchăn nuôi đến vận chuyển, giết mổ, bán lẻ

(70)

Page 58 of 110 trao đổi thông tin giá vài thông tin kỹ thuật chăn nuôi Hàng

năm hộchăn nuôi sử dụng khối lượng lớn đầu vào từ lợn giống đến thức ăn chăn nuôi dịch vụ thú y từ hộ dân hay đại lý, thương lái xã xã lân cận mà khơng có hợp đồng mua bán hay thỏa thuận văn mà số hộ có thỏa thuận trước miệng (chi tiết bảng 4.19)

Bảng 4.19 Các hoạt động chăn nuôi lợn thịt hộ VietGAHP Chỉ tiêu Số hộ Thỏa thuận miệng(% số hộ) 1.Thức ăn chăn nuôi

 Hộ Dân 100 20,0

 Đại lý 42 33,3

2.Lợn giống

 Hộ Dân 15 66,7

 Thương lái 0,0 3.Dịch vụ thú y

 Thú y xã 37 0,0

 Thú y tư nhân 24 0,0 4.Tiêu thụ sản phẩm

 Thương lái 15 33,3  Giết mổ 21 47,6

 Lò mổ 62,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) 4.2.6 Đánh giá trình áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP vào chăn nuôi lợn thịt

của hộ

4.2.5.1 Những mặt đặt chưa đặt

Đềđánh giá mức độ khảnăng thực tìm lý do, vấn đềcịn vướng mắc q trình thực tiêu chí VietGAHP đề tài tiến hành thảo luận nhóm với thành phần tham gia đại diện 20 hộchăn nuôi VietGAHP địa bàn Kết quảđánh giá mức độ cần thiết, hiểu biết khảnăng thực tiêu nhóm tiêu cho thấy nhiều lý khách quan chủ quan trình áp dụng quy trình

VietGAHP vào chăn ni lợn hộ cịn nhiều tiêu chí khó đạt theo quy định

Những mặt đặt được:

(71)

Page 59 of 110

Chăn nuôi theo tiêu chuẩn địa bàn bước đầu góp phần cải thiện mơi trường

chăn nuôi, giảm tỷ lệ số lợn bị bệnh Kết q trình phân tích lấy mẫu thịt lợn hộ không thấy hai chất bị cấm chăn nuôi Clenbuterol, salbutamol

Những lỗi vi phạm

- Tiêu chí vềđịa điểm, chuồng trại: chăn nuôi khu dân cư, chuồng trại thiết kếchưa

đảm bảo, nuôi chung nhiều vật nuôi

- Tiêu chí quản lý giống nguồn gốc thức ăn chưa đảm bảo

- Tiêm phòng chưa thực định kỳ không tiến hành ghi chép theo dõi - Nguồn nước chưa kiểm nghiệm

- Bảo quản thức ăn chăn nuôi thuốc thú y chưa quy định

- Quá trình ghi chép lưu trữ sổtay VietGAHP chưa đảm bảo việc truy tìm nguồn gốc, truy hồi sản phẩm

4.2.5.2 Tính bền vững việc phát triển chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP

Tính bền vững sản xuất

Diễn Châu nhiều địa phương khác hộ nông dân biết đến tham gia vào

mơ hình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP từ dự án cạnh tranh nông nghiệp (dự án LIFSAP) Ngân hàng Thế giới tài trợ- dựán chăn ni tăng cường an tồn thực phẩm,

đang thực Việt Nam Thực tế cảnước có nhiều dựán triển khai đặt

được nhiều thành cơng tích cực song dự án kết thúc mơ hình bị lãng qn, câu hỏi đặt

ra mơ hình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP sẽnhư dự án kết thúc?

Tương lai mơ hình phụ thuộc vào mục đích mà hộ tham gia

Theo ý kiến chung 42 hộđang chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP thể

ở bảng 4.20 cho thấy thời gian đầu dự án triển khai hầu hết hộ tham gia mơ hình phần hỗ trợ tiền để xây dựng hầm biogas số dụng cụchăn nuôi, sốlà lựa chọn, thấy hộkhác làm nên làm theo Nhưng nay, sau gần năm thực mơ hình chăn ni cho hộ dân thấy nhiều lợi ích rõ rệt vềmơi trường, hiệu kinh tế sức khỏe người nên lý hộ áp dụng VietGAHP vào chăn nuôi lợn thịt lợi ích mà hộ nhận thấy Trên 80% số hộ áp dụng tiêu chuẩn

VietGAHP vào chăn ni nhận thấy lợi ích thiết thực mơ hình mang lại, 90% số hộ chăn nuôi cho so với chăn nuôi thông thường chăn nuôi theo tiêu chuẩn

VietGAHP môi trường tốt hơn, mùi hôi thối giảm dịch bệnh giảm, lợn tăng trọng

(72)

Page 60 of 110 tốt giảm ô nhiễm khơng khí người chăn ni cảm thấy giảm loại bệnh

như ho, viêm đường hô hấp so với trước (ý kiến gần 72% số hộchăn nuôi VietGAHP) Bảng 4.20 Lý áp dụng VietGahp hộchăn nuôi

ĐVT: % số hộ Diễn Thọ Diễn Trung Chung Nhận thức lợi ích VietGahp 66,7 95,8 83,3  Sức khỏe người chăn nuôi 61,1 79,2 71,4  Chất lượng thịt 88,9 83,3 85,7  Môi trường 83,3 95,8 90,5  Hiệu kinh tế 83,3 95,8 90,5

2 Được hỗ trợ 77,8 33,3 52,4

3 Được lựa chọn 38,9 16,7 26,2

4 Làm theo phong trào 5,6 8,3 7,1

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015)

Để hiểu rõ thực trạng chăn nuôi địa bàn, đề tài tiến hành thảo luận với 20 hộnông dân chăn nuôi lợn tham gia Kết thảo luận nhóm cho thấy so với loại

chăn nuôi khác, chăn nuôi lợn loại hình chăn ni mang lại thu nhập cao so với vật nuôi khác Chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP hộ nhận thấy năm lợi ích

cơ :

1, Tập huấn tăng kiến thức; 2, Giảm thời gian chăn nuôi; 3, Giảm rủi ro dịch bệnh;

4, Môi trường tốt hơn;

5 Tựtin hơn, mạnh dạn

Các hộ khẳng định mơ hình chăn ni VietGAHP cịn nhiều thủ tục khó

khăn nhận thấy nhiều lợi ích thiết thực mơ hình chăn ni nên khơng

(73)

Page 61 of 110 dụng VietGAHP vào chăn ni hộ Thị trường bất ổn, có hạn nguồn lực hộđã dẫn đến sựthay đổi quy mô chăn nuôi hộ thời gian tới (chi tiết xem bảng 4.21)

Bảng 4.21 Phương hướng chăn nuôi hộđiều tra

ĐVT: % số hộ

Nội dung

VietGAHP (n=42)

CN thường

(n=40)

1.Phương hướng CN - VietGAHP 100,00 32,50 - CN thường 0,00 17,50 - Không biết 0,00 50,00

2.Quy mô CN - Tăng 45,24 27,50

- Giảm 7,14 5,00

- Không đổi 33,33 45,00 - Không biết 14,29 22,50 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015)  Tính bền vững thị trường

Người Việt thích ăn thịt lợn, chứng 73,3% cấu tiêu thụ thịt người Việt thịt lợn (Khởi Ninh, 2015) Những báo cáo thị trường năm gần cho thấy sựgia tăng mạnh mẽ nhu cầu tiêu thụ loại thịt Việt Nam, dựbáo đến năm 2019, tổng sản lượng tiêu thụ thịt việt nam vượt mốc triệu Thịt lợn loại thịt chiếm tỷ trọng lớn bữa ăn người Việt chiếm 65% sản lượng tiêu thụ

(74)

Page 62 of 110 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNKHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN

THEO TIÊU CHUẨNVIETGAHP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU

Qua q trình phân tích nói có thểnói chăn ni lợn theo tiêu chuẩn thực

hành chăn nuôi tốt (VietGAHP) mang lại nhiều lợi ích thiết thực kỹ thuật sản xuất, môi trường, xã hội sức khỏe người Phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn

VietGAHP đường tất yếu phải thực để đảm bảo ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững Song thực tế kinh nghiệm từ nhiều địa phương cho thấy mơ hình chăn ni lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP thất bại nhiều địa phương, huyện Diễn Châu số hộ áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP vào chăn nuôi phát triển chậm Vậy yếu tốnào ảnh

hưởng đến khảnăng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng VietGAHP địa bàn? 4.3.1 Yếu tố thị trường

Khơng q nói thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sản xuất Trong kinh tế hàng hóa, mục đích nhà sản xuất sản xuất hàng hóa đểbán, để thỏa mãn nhu cầu người khác Các doanh nghiệp tồn cách đơn lẻ mà hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường Hoạt động chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP hộcũng khơng nằm ngồi quy luật

Bảng 4.22 Khó khăn hộtrong chăn nuôi lợn

ĐVT: % số hộ

Các khó khăn VietGAHP (n=42)

CN thường (n=40) 1) Giá đầu 81,0 67,5 2) Giá đầu vào 47,6 30,0

3) Vốn 28,6 27,5

4) Dịch bệnh 14,3 22,5

5) Đất 14,3 15,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Kết quảđiều tra giá đầu thấp bấp bênh yếu tố hạn chếgây khó khăn cho phần lớn (gần 75%) hộchăn nuôi lợn thịt địa bàn Thực tếtrên địa bàn cho thấy dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm (LIFSAP) triển khai

trên địa bàn huyện áp dụng cho lợn thịt từnăm 2011, đến nhiều hộđược cấp giấy chứng nhận đặt tiêu chuẩn VietGAHP chăn nuôi lợn song thịt lợn nuôi theo tiêu chuẩn

(75)

Page 63 of 110 tiết sơ đồ 4.1) Lò mổLifsap xây dựng từnăm 2014 Diễn Thọ thu mua chưa

được 20% số lợn hộ với mức giá đối tượng thu mua khác cao cao vài giá Nguồn tiêu thụ lợn thịt địa bàn thương lái địa

phương sốthương lái huyện khác Một hộ (nhất hộchăn ni – con) tự giết mổ bán cho làng xóm chung đụng Bên cạnh việc giá đầu thấp, giá lợn

hơi lên xuống thất thường lý dẫn đến gần 55% số hộ chăn nuôi theo hướng

VietGAHP địa bàn ý định tăng quy mơ chăn ni chí có ý định giảm quy mơ chăn ni 50% số hộchăn ni thường có tâm lý e ngại chuyển qua chăn nuôi VietGAHP

Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụlợnthịtcủa hộ điều tra

Nguồn: điều tra hộ (2015) Ghi chú: Hộ VietGAHP HộCn thường; Chung

Bên cạnh việc giá đầu thấp năm gần biến động thịtrường

trong nước giới, giá loại thức ăn chăn nuôi đặc biệt thức ăn cơng nghiệp có

(76)

Page 64 of 110 xuất theo tiêu chuẩn VietGAHP Bên cạnh giá cảđầu vào tăng chất lượng đầu vào giống, thức ăn ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng lợn thịt, khảnăng thực tiêu chí thực hành nơng nghiệp tốt hộ Qúa trình khảo sát thực tếtrên địa bàn cho thấy tính từtháng 8/2014 đến tháng 7/2015 tổng số hộ điều tra có 11 hộ mua phải lợn giống bị bệnh thịtrường với tổng số giống bị bệnh 122 Bên cạnh đótrên địa

bàn theo ý kiến hộchăn nuôi gặp số bao cám có nhiều cặn, lợn ăn vào bị tiêu chảy Hiện tượng xảy địa bàn chưa có kiểm sốt, quản lý chặt chẽ quan quyền

Như nói, giá đầu vào tăng, chất lượng chưa kiểm soát đồng thời biến động giá đầu trở thành yếu tố then chốt việc phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn

4.3.2 Yếu tố sách

Chính sách Nhà Nước địa phương sách vềđất đai, sách tín dụng, sách thuế, sách phát triển kinh tế xã hội, chế liên kết hộ sản xuất

cơ sở chế biến… yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP đời phát triển Đặc biệt thời kỳ

nay, đất nước hội nhập thực phẩm nước chưa người

tiêu dùng tin tưởng lựa chọn tiêu dùng

Bản thân định số 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008

trưởng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Việt Nam (VietGAHP) sách ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển

chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn Quyết định sách mở

đầu cho sựhình thành, thúc đẩy phát triển mơ hình chăn ni VietGAHP nước nói chung huyện Diễn Châu nói riêng Để đơn giản hóa, Dựán LIPSAP xây dựng sổ tay

VietGAHP đểhướng dẫn hộ nông dân việc thực hành, áp dụng quy trình VietGAHP

vào chăn ni lợn song theo đánh giá hộ chăn nuôi quy trình gồm 100 tiêu chí nhỏ, danh mục chất cấm sử dụng chăn nuôi tên khoa học khó đọc, khó nhớhàng năm bổ sung tập huấn hộ thấy khó hiểu khơng thể nhớ hết để áp dụng vào quy trình chăn ni gia đình dẫn đến làm sai, khơng áp dụng quy định đề Một số tiêu chí nguồn gốc giống chất lượng

(77)

Page 65 of 110 hộchăn nuôi cho không phù hợp với quy mô chăn nuôi nông hộtrên địa bàn (cụ thể xem bảng 4.23)

Bảng 4.23 Các chỉ tiêu quy trình VietGAHP gây khó khăn cho hộ trình thực

Các tiêu

1 Vị trí xây dựng chuồng trại nằm vùng quy hoạch Chăn nuôi khu dân cư

2.Được thiết kế gồm khu vực khác Nằm khu dân cư, diện tích nhỏ Có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, Hồ sơ tiêm

phòng Vắc – Xin, thuốc điều trịđi kèm mua

Trên thịtrường chưa có

4.Phương tiện chuyên dùng để vận chuyển lợn trang trại

Cần bỏ khơng cần thiết, chăn ni nhỏ lẻ

5 Ghi chi tiết sơ đồ chi tiết đặt bẫy, bảthường xun Cần bỏ khơng cần thiết, chăn ni nhỏ lẻ

6.Ghi chép lưu hồ sơ thức ăn hỗn hợp, thức ăn có tự trộn, thức ăn trộn thuốc, loại thuốc trộn liều lượng

Không cần thiết, nên bỏ, khơng biết để làm

7.Nguồn nước dùng cho chăn nuôi kiểm nghiệm Chưa có quan thực

8.Báo cáo với cán có lợn chết Vì chết, mà chết tự xử lý, chỉkhi đại dịch báo thú y

9.Chất thải vô cơ: chai lọ thuốc thú y phải thu gom

và đưa tái chế Trên địa bàn chưa có sở

thực

10 Sử dụng kháng sinh quy định Bộ NN&PTNT Tên nước khó nhớ, dễ nhầm lẫn Nguồn: Tổng hợp số liệu thảo luận nhóm (2015)

Cũng nhiều địa phương lĩnh vực sản xuất khác, hầu hết sách hỗ trợ chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn thịt nói riêng tập trung hỗ trợ sản xuất tiến hành tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ dụng cụ chăn nuôi như: máy bơm nước, máng

ăn, máng uống, hỗ trợ vốn để xây dựng chuồng trại, biogas, hỗ trợ quần áo bảo hộlao động Ngồi sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, bao tiêu ổn định đầu đến địa

phương, thân dựán LIPSAP bỏ ngỏvà chưa có nhiều hoạt động để thúc đẩy hỗ trợ hộchăn ni tìm đầu cho sản phẩm chăn ni (cụ thể xem bảng 4.24)

Bảng 4.24 Các hỗ trợtrong chăn nuôi hộ nhận chăn nuôi

Các hỗ trợ % số hộ

(78)

Page 66 of 110 Dụng cụ chăn nuôi 95,2

3 Vốn 73,8

4 Khác 14,3

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ (2015) Sự bất cập, không phù hợp sách trở thành yếu tố cản trở trình phát triển bền vững, nhân rộng mơ hình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa phương Diễn Châu nói riêng cảnước nói chung Vì thời gian tới cần có giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP

4.3.3 Nhận thức trình độ người chăn nuôi, cán triển khai VietGAHP

Lao động nông nghiệp với phương thức làm ăn tiêu nông lao động giản đơn

nhưng thời buổi kinh tế hội nhập muốn làm giàu từ nông nghiệp khơng có cách khác sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh địi hỏi lao động hộ địi hỏi có kiến thức định để áp dụng tiến kỹ thuật phù hợp vào sản xuất Đặc biệt chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP, tiêu chuẩn chăn nuôi địi hỏi quy trình chăm sóc nghiêm ngặt khâu từcho ăn, cách

chăm sóc, kỹnăng ghi chép … Khơng có lao động lao động thiếu kinh nghiệm nguyên nhân hạn chế phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp nói chung, ngành chăn ni lợn nói riêng

Hộp 4.1 Nhận thức hộ thực sốthao tác chăn ni

Qua q trình phân tích thấy, hộ chăn ni địa bàn có

trình độvăn hóa hầu hết tốt nghiệp cấp II trở lên gần 100% hộchăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP tham gia từ đến buổi tập huấn với nội dung kỹ thuật

chăn nuôi kỹnăng ghi chép Song điều đáng nói ởđây cịn tới gần 50% số hộchưa thực ghi chép trình chăn ni, hộ cịn lại việc ghi chép chưa đầy đủ không

“Thấy người ta bảo vào chuồng lợn phải thay quần áo bảo hộ để không mang mầm bệnh vào chuồng lợn, nhà tồn qn nghĩ khơng ảnh hưởng gì” (Bà Trương Thị Bốn Diễn Trung)

(79)

Page 67 of 110

đảm bảo việc truy suất nguồn gốc Trên 70% số hộ không sử dụng đến quần áo bảo hộ lao

động phát thói quen chăn ni Điều đặc biệt đáng nói ởđây 42 hộ

đang chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP, có nhiều hộ tham gia mơ hình VietGAHP từ nằm 2014 song gần 90% hộđều cho chất lượng thịt lợn không

đảm bảo ảnh hưởng chất lượng thức ăn công nghiệp, chất lượng thức ăn nơng nghiệp, thuốc thú y chất lượng nước ảnh hưởng không nhỏ Do không nhận thức tầm quan trọng quy trình, thao tác q trình chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP kết gần 100% hộchăn nuôi VietGAHP

địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu đề

Ngoài hạn chế nhận thức trình độ hộchăn nuôi, thời gian triển khai dự án Lipsap Diễn Thọ cán quản lý VietGAHP địa phương hiểu

sai nên dẫn đến hậu hệ thống chuồng trại thiết kế xây dựng sai với tiêu chuẩn đề Khu vực chăn nuôi lợn thiết kế với vật nuôi khác hộ nhằm tận dụng nguồn phân để xây bể Biogas Mặt khác, xã có cán khuyến nơng kiêm nghiệm phụ trách VietGAHP nên công tác kiểm tra, đôn đốc hộchăn ni cịn nhiều hạn chế Điều dẫn đến tượng hộquên không ghi chép, lưu trữ hồsơ để thực việc truy tìm nguồn gốc

4.3.4 Yếu tố đất

Chúng ta phủ nhận nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, chăn nuôi muốn phát triển cần diện tích đủ lớn để xây dựng hệ thống chuồng trại, cơng trình phụ trợ, hệ thống xử lý chất thải Lợn thịt loại động vật có lượng chất thải lớn không xử lý cách ảnh hưởng lớn đến môi

trường sống xung quanh, nhiều trang trại nước phải đóng cửa phát triển

khu chăn dân cư khơng có hệ thống xử lý chất thải

Thực tếtrên địa bàn cho thấy hộchăn nuôi địa bàn có diện tích dành cho chăn ni nhỏ (chỉ 66,5 m2) gần 100% hộđang chăn ni khu dân cư Với diện tích hạn chếnhư hộ nuôi với quy mô dao động từ5 đến 10 con/lứa Thiếu đất dẫn

đến nhiều hộ xây dựng hệ hống xử lý chấ thải để giảm ô nhiễm môi trường

(80)

Page 68 of 110 4.3.5 Vốn khả huy động vốn

Để chăn ni lợn đạt tiêu chuẩn VietGAHP yêu cầu chủ chăn nuôi phải đầu tư hệ thống sở hạ tầng khép kín từ chuồng ni đến hệ thống cơng trình phụ trợ, hệ thống xử lý chất thải trang thiết bị phục vụcho chăn nuôi Có thểnói để phát triển chăn ni theo hướng VietGAHP chủ hộ chăn nuôi lợn thịt phải bỏ

lượng vốn lớn so với chăn nuôi thường

Thiếu vốn trở thành yếu thành yếu tố cản trở gần 30% số hộ việc mở rộng

chăn nuôi hộchăn nuôi VietGAHP nói riêng hộchăn ni lợn thịt nói chung

Trong trình điều tra tham khảo ý kiến số hộ chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn

VietGAHP đặc biệt hộ ông Lê Xuân Bích hai hộđã xây dựng hệ thống chuồng trại xa khu dân cư để phục vụchăn ni lợn thịt để xây dựng đầu tư xây dựng hệ thống chăn ni khép kín đảm bảo yêu cầu chăn nuôi VietGAHP hộ phải khoản kinh phí lớn, khoản kinh phí đến hàng trăm triệu đồng, riêng hộ ông Lê Xuân Bích chi phí xây dựng 75 m2 chuồng ni lên đến 250 triệu Kết quảđiều tra cho thấy thu nhập hỗn hợp bình quân hộ 109 triệu đồng/hộ/năm điều cho thấy hộ

có đủ số tiền tiết kiệm để xây dựng hệ thống chuồng trại yêu cầu chăn nuôi

Đối với vốn vay, tổng số hộ điều tra có 14/82 hộđang vay vốn chủ yếu từanh em để phục vụcho chăn nuôi lợn, phần lớn xây dựng tu sửa chuồng trại Các khó khăn tiếp cận vốn ưu đãi hộđưa thủ tục phức tạp, thời gian cho vay ngắn, lãi xuất cao

và đặc biệt mức cho vay thấp không đủđể hộ xây dựng hệ thống chuồng trại

Qua nói thiếu vốn sản xuất, khảnăng huy động vốn thấp trở thành yếu tố quan trọng hạn chế việc phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP địa phương

4.4 GIẢI PHÁP PHÁT ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO

TIÊU CHUẨN VIETGAHP

4.4.1 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP

(81)

Page 69 of 110 Chỉ đạo thực tái cấu sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn

Đẩy mạnh xây dựng mơ hình sản xuất theo hướng liên kết phát triển chặt chẽ kinh tế hộ

gia đình với doanh nghiệp, với thịtrường đểđưa nông nghiệp lên quy mô lớn, giá trịgia tăng cao; Tiếp tục đổi quy trình cơng nghệ, áp dụng tiến KHKT mới, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất theo quy trình VIETGAP Khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 201/2013/NĐ-CP Chính phủ

4.4.2. Hệ thống giải pháp

4.4.2.1 Nhóm giải pháp thị trường

Trong thời gian tới đểổn định đảm bảo mặt giá cảcũng chất lượng đầu

vào chăn nuôi giống, thức ăn chăn nuôi, nước thời gian tới địa phương với hộchăn nuôi cần tiến hành số giải pháp sau:

Thứ nhất: Chất lượng thịt lợn ảnh hưởng trực tiếp từ chất lượng đầu vào thức

ăn chăn nuôi, nước uống thuốc thú y đó, nhận thức khả hộ chăn ni hạn chế khó nhận biết đầu vào có chứa chất cấm trongchăn nuôi Hiện địa bàn huyện Diễn Châu có khoảng 150 sở kinh doanh thức ăn chăn ni thuốc thú y loại Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền huyện cần có chế sách cụ thể công tác kiểm tra, nhắc nhở sở Đồng thời tổ chức ký cam kết không kinh doanh loại đầu vào có chứa chất cấm tiến hành xử phạt nặng hộ có vi phạm

Thứ hai: Tạo điều kiện để xây dựng hình thành mối liên kết có ràng buộc văn bản, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi bên trang trại, hộ với doanh nghiệp, nhà cung cấp Có giá đầu vào ổn định đồng thời tính trách nhiệm nhà cung cấp việc chất lượng đầu vào

(82)

Page 70 of 110

chỗ, hạn chế việc mua giống không rõ nguồn gốc tình trạng sử dụng giống thương phẩm làm bố mẹ

Thứ tư: ban hành sách xây dựng nhà máy nước cung cấp nguồn nước đảm bảo chất lượng cho hộ dân nói chung hộ chăn ni nói riêng địa bàn

Chúng ta phụ nhận nhu cầu thị trường thịt lợn an tồn song, sản phẩm chăn ni hộ dân Diễn Châu chủyếu tiêu thụ qua thương lái địa phương nên giá thành chưa cao chưa xây dựng thương hiệu Đồng thời, giá đầu bấp bênh, chưa ổn định, phụ thuộc vào giá chung sản phẩm chăn nuôi thị trường; số lượng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm chăn ni an tồn chưa nhiều Để ổn định thị trường đầu ra, tạo tâm lý an tâm cho hộ chăn nuôi thời gian tới cần thực giải pháp sau đây:

Thứ nhất: Hình thành mối liên kết hợp đồng tư thương, lò mổ, cửa hàng tiêu thụ với chủ hộ, trang trại địa bàn, văn hợp đồng phải có đầy đủ

các điều khoản, quyền lợi trách nhiệm mức xử phạt vi phạm hợp đồng cần có tham gia đại diện quan quyền

Thứ hai: Tích cực tuyên truyền phổ biến đến người tiêu dùng nội dung ảnh

hưởng việc tiêu thụ thực phẩm không đảm bảo đến sức khỏe gia đình cách nhận biết thực phẩm an toàn với thực phẩm khác thịtrường Bên cạnh cần thơng

báo địa tin cậy để người tiêu dùng mua sản phẩm chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP nhằm tạo củng cố niềm tin thay đổi thói quen tiêu dùng người dân địa

phương Niềm tin người tiêu dùng củng cố họ sẵn sàng chấp nhận mức giá xứng đáng thịt lợn VietGAHP

Thứ ba: Trong dài hạn huyện cần đẩy mạnh, hỗ trợ lò mổ lifsap chợ lifsap hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm chăn ni an tồn tới người tiêu dùng

Thứtư: Thúc đẩy triển khai hoạt động nhằm hỗ trợ việc quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm đưa sản phẩm thịt VietGAHP đến tận tay người tiêu dùng

Thứ năm: Tăng cường biện pháp nhằm làm tốt công tác quản lý, lưu thông sản phẩm nông nghiệp thị trường, tiến hành cấp giấy chứng nhận VietGAHP cho hộ đạt tiêu chuẩn, tiến tới gắn tem, đóng dấu sản phẩm đặt tiêu chuẩn, nhằm tăng giới thiệu

tăng mức độ tin cậy người tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi địa phương 4.4.2.2 Tiếp tục hồn thiện tiêu chí VietGAHP chăn ni lợn thịt

Dựa vào trình thực tế khảo sát tình hình chăn ni địa phương, mức ảnh

(83)

Page 71 of 110

ảnh hưởng chất lượng thịt, môi trường chăn nuôi, sức khỏe người chăn nuôi Đề tài kiến nghị số ý kiến để quy trình VietGAHP sát với thực tế địa phương không ảnh hưởng

đến mục đích dự án góp phần giúp cho người chăn ni dễ hiểu thực

như sau

Bảng 4.25 Những tiêu cần giảm thiểu chỉnh sửa quy định VietGAHP

địa bàn

 Có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật mua

Trên địa bàn chưa có VietGAHP cho lợn hộ mua chủ yếu từ hộ ND khác nên khơng thể có

Hồsơ tiêm phịng Vắc – Xin, thuốc điều trịđi kèm

Tiêu chí 3: vệsinh chăn ni

Có phương tiện chun dùng để vận chuyển lợn trang trại khơng?

Cần bỏ không cần thiết, chăn nuôi nhỏ lẻ Ghi chi tiết sơ đồ chi tiết đặt bẫy, bả thường

xuyên

Chăn ni hộgia đình người vào

Tiêu chí 4: Quản lý thức ăn nước chăn nuôi lợn

 Hiệu chỉnh dụng cụcân đo Chỉ cần cân lần đầu sau dựa vào ước chừng, cần thường xuyên thời gian khó làm

 Định kỳ kiểm tra, bảo trì hệ thống cấp nước kiểm tra chất lượng nguồn nước uống cho chăn ni

Vì hệ thống nước đơn giản

Nội dung Lý

Tiêu chí thứ1: Địa điểm chuồng trại

 Kho chứa thức ăn riêng Chỉ cần có kho đểđầu vào chung quy mơ chăn ni TB đầu vào SD

 Kho chứa thức ăn vệ sinh  Kho chứa thuốc thú y, sát trùng riêng  Kho chứa thuốc thú y, sát trùng vệ sinh

sạch

 Nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công nhân khách tham quan

Chăn ni hộgia đình quy mô nhỏ

(84)

Page 72 of 110 4.4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức trình độ lao động

Chăn ni lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn sẽđược mở rộng đến đâu? Chất

lượng sản phẩm thịt lợn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP sẽđạt mức độ nào? Tất phụ thuộc lớn vào trình độ nhận thức người chăn nuôi Trong thời gian tới để nâng cao nhận thức trình độ người chăn nuôi địa bàn cần thực số giải pháp

như sau:

Thứ nhất: Cần tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phổ biến sách pháp luật nhà nước quản lý sản xuất tiêu thụ thực phẩm an toàn, rủi ro ảnh hưởng việc sử dụng loại đầu vào không cách cho tất đối tượng sảnxuất tiêu dùng Thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, hệ thống loa truyền địa phương….với hình thức văn bản, phóng sự, tin, câu chuyện ….về nội dung:

Các quy định hành Nhà nước địa phương quản lý hoạt động sản xuất, buôn bán, lưu chứa, bảo quản sử dụng thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi

Các rủi ro, ảnh hưởng việc sử dụng chất cấm chăn nuôi sức khỏe người chăn nuôi người tiêu dùng

Thứ hai: Tiếp tục mở lớp tâp huấn hướng dẫn hộ chăn nuôi quy trình, kỹ thuật chăn ni lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP cần coi trọng lớp kỹ ghi chép, lưu trữ sổ nhật ký chăn nuôi, kỹ mang vác vật nặng trình chăn ni Ngồi lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an tồn cần tăng cường khóa học việc ký kết hợp đồng văn bản, giải cố cố thực hợp đồng

Thứ ba:Qua trình thực tế địa bàn theo hộ nơng dân phản ánh có số nội dung quy trình chăn ni VietGAHP khó hiểu, tấp huấn nhiều lần số hộ chưa biết cách ghi sổ Vì thời gian tới bên cạnh việc tăng cường mở lớp tập huấn cần đổi hình thức tập huấn để hộ nông dân tiếp thu tốt nội dung lớp tập huấn

4.4.2.4 Nhóm giải pháp quy hoạch

Gần 100% hộkhơng có đất phải phát triển chăn nuôi lợn thịt khu

(85)

Page 73 of 110 Thứ nhất: Tiến hành rà sốt, phân loại diện tích đất phù hợp loại trồng làm tiền đề quy hoạch xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, chăn ni tập trung xa khu dân cư

Thứhai: Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng

đất,… địa phương cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn ni tập trung Thứ ba: Khuyến khích chuyển đổi, chuyển nhượng, tạo quỹđất đểgiao đất, cho thuê đất

đối với tổ chức, cá nhân có dựán đầu tư khảthi quan có thẩm quyền phê duyệt

4.4.2.5 Nhóm giải pháp vốn

Để có thểđầu tư đồng hệ thống chuồng trại chăn nuôi đáp ứng với yêu cầu VietGAHP hộchăn nuôi cần lượng vốn lớn lượng vốn tích lũy hộkhông đáng kể Được vay vốn với mức vay nhiều hơn, thời gian vay dài lãi xuất ưu đãi đề xuất đại đa số hộchăn nuôi VietGAHP nơi Trong thời gian tới để giải vấn đề cần tiến hành biện pháp sau đây:

Thời gian vừa qua số tổ chức đoàn thể huyện HND, HCCB đứng làm tín chấp để hộchăn ni, trang trại vay vốn đẩy nhanh tiến độ cho vay, thời gian tới quyền địa phương cần phối hợp với hệ thống ngân hàng để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nhu cầu vay vốn hộchăn nuôi mở rộng quy mô

Các hộchăn nuôi cần tận dụng tốt mối quan hệ đểhuy động nguồn vốn nhàn rỗi anh em bạn bè nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội

Mặt khác tổ chức đồn thể tích cực triển khai sách liên quan đến tín dụng

(86)

Page 74 of 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Luận văn Phát triển chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAHP q trình bước áp tiêu chuẩn cao sản xuất nông nghiệp ởgiai đoạn sản xuất ban đầu chuỗi kiểm sốt an tồn thực phẩm vào q trình chăn ni nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định tâm lý cho người tiêu dùng đồng thời để giảm thiểu tác động tiêu cực đến

mơi trường, góp phần tái cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trịgia tăng

xa nhu cầu của thi ̣ trường thế giới, là chı̀a khóa để hội nhâ ̣p xuất

Từnăm 2011, Diễn Châu huyện tỉnh Nghệ An tham gia Dự án cạnh tranh nông nghiệp (dự án LIFSAP) Ngân hàng Thế giới tài trợ Đã có 64 hộ thuộc xã Diễn Trung Diễn Thọ tham gia Kết quảđiều tra 42 hộchăn nuôi VietGAHP 40 hộchăn

nuôi thường địa bàn nhận thấy: 1) chăn nuôi lợn thịt địa bàn có quy mơ nhỏ lẻ,

khu dân cư; 2) hộchăn nuôi VietGAHP địa bàn hầu hết chưa đặt tiêu chí đề ra,

đặc biệt vi phạm lỗi nặng vềtiêu chí địa điểm, chuồng trại, ghi chép chăn ni; 3) so với chăn ni thường chăn ni VietGAHP có hiệu kinh tếcao hơn, môi trường sức khỏe người tốt

Diện tích đất nhỏ hẹp, địa phương chưa quy hoạch khu vực chăn nuôi tập trung; vốn tiết kiệm hộchăn ni cịn hạn chếtrong khó tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi nhà nước; nhận thức người chăn ni cịn hạn chế; Thị trường đầu vào,

đầu chưa ổn định tất yếu tốđó tác động, ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP địa bàn

Trong tương lai để đẩy nhanh phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP chiều sâu lẫn chiều rộng, huyện cần phối hợp với hộ chăn nuôi thực

đồng giải pháp quy hoạch, vốn, nâng cao nhận thức trình độ cho người chăn ni, ổn định thị trường đầu vào đầu

5.2 KIẾN NGHỊ

5.2.1 Đối với địa phương cấp

- Tổ chức xây dựng trạm khuyến nơng có đội ngũ cán chun mơn nghiệp vụ giỏi,

mở rộng mơ hình sản xuất Trên sở mở rộng mơ hình hướng dẫn cho nhân dân tồn huyện học tập

Cơng tác thú y cần quan tâm thường xuyên, mạng lưới thú y sở, ban thú y

(87)

Page 75 of 110 Có biện pháp quản lý tốt đàn giống, thực nghiêm chỉnh quy trình phịng trừ dịch bệnh đảm bảo chất lượng an toàn cho đàn lợn

5.2.2 Đối với hộ nông dân

Trong thời kỳ hội nhập trang trại nhận rõ điều đời sống người dân

ngày cao yêu cầu chất lượng nông sản ngày khắt khe, chất lượng đặt lên

hàng đầu trang trại cần thay đổi tập quán sản xuất cũ làm theo kinh nghiệm tiến tới đầu tư trang thiết bị đại để nâng cao chất lượng sản phẩm Hay nói cách khác muốn làm giàu phải bán sản phẩm cho người giàu

Cần chủ động lĩnh vực tìm kiếm thị trường, chủ động liên kết với trang trại khác xã xã lân cận thành lập hôi chăn nuôi giúp đỡ vấn đề kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, mua đầu vào đặc biệt chủ động việc tiêm phòng chống dịch bệnh

(88)

Page 76 of 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyên An (2015) Sẽ nhân rộng mơ hình chăn ni theo hướng an toàn sinh học, truy cập ngày 3/10/2015 từ http://dantri.com.vn/suc-khoe/se-nhan-rong-mo-hinh-chan-nuoi-theo-huong-an-toan-sinh-hoc-1434035049.htm

2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an toàn Việt Nam (VietGAHP)

3 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 48/2012/TT –BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn vềquy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Đỗ Kim Chung cộng (2009),Giáo trình ‘Kinh tế nơng nghiệp’, NXB nơng nghiệp

5 Hương Chi (2015) Nghệ An: Nhiều hội nhân rộng mơ hình chăn ni hiệu Truy cập ngày 1/10/2015 từhttp://nguoichannuoi.vn/nghe-an:-nhieu-co-hoi-nhan-rong -mo-hinh -chan-nuoi-hieu-qua-nd823.html

6 Cục Chăn nuôi (2007) Đềán Đổi chăn nuôi lợn giai đoạn 2007- 2020

7 Hương Giang (2015) Chăn nuôi lợn theo quy trình VietGAP Hưng n: Góp phần đưa thực phẩm an toàn thịtrường, truy cập ngày 4/10/2015 từ http://baohungyen.vn/phat-trien-chan- nuoi-theo-huong-an-toan-sinh-hoc/201506/chan-nuoi-lon-theo-quy-trinh-vietgap-tai-hung-yen-gop-phan-dua-thuc-pham-an-toan-ra-thi-truong-613861

8 Hồng Hạnh (2010) Chăn nuôi lợn – ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu ởnước ta Truy cập ngày 3/10/2015 từ http://www.dankinhte.vn/chan-nuoi-lon-nganh-chan-nuoi-lay-thit-chu-yeu-o-nuoc-ta

9 Tạ Việt Hồng (2013) Phát triển chăn ni lợn theo quy trình VietGAHP địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 106 tr

10 Lã Văn Kinh, Nguyễn Văn Lý, Bùi Thị Oanh, Tô Liên Thu (2013) Sổtay hướng dẫn áp dụng VietGAHP/GMPS, Cục quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

11 Pascal Liu, Siobhán Casey, Jean-Joseph Cadilhon (2013) Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất khẩu, truy cập ngày 3/10/2015 từ http://www.fao.org/3/h-ag130o.pdf

(89)

Page 77 of 110 13 Trang trại việt (2010) Thịt heo xu hướng cung cầu truy cập ngày 1/10/2015 từ

trang http://www.nhfoods-vietnam.com.vn/index.php/vi/news-sub-content

14 Lưu Đình Lệ Thúy (2014) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) Bình Dương, truy cập ngày 4/10/2015 từ http://sonongnghiep binhduong.gov vn/sites/ chitiettin.aspx?tag=209

15 Tôn Gia Quyền (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hương vị thịt chăn nuôi Truy cập ngày 3/10/2015 từ http://www.khoahocph othong.com vn/news/detail/10989/cac-yeu-to-anh-huong-den-chat-luong-va-huong-vi-cua-thit-trong-chan-nuoi.html

16 Nguyễn Ngọc Xuân (2014) Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn tập trung theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAHP) thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp học viện Nông nghiệp Việt Nam.150 tr

(90)

Page 78 of 110 PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘCHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG VIETGAHP

[ ] VietGAHP [ ] không VietGAHP Ngày nhập phiếu:

Tên người vấn: Huyện:

Xă :

Ngày vấn:

Thời gian bắt đầu vấn Thời gian kết thúc

A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘĐIỀU TRA

A1 Thông tin vềngười trả lời vấn:

a, Tên người vấn

b Sốđiện thoại

C Mối quan hệ với chủ hộ = Chủ hộ

2 = Vợ/Chồng 3=Khác: _ d Giới tính [_] Nam [_] Nữ

e Tuổi (năm)

f Là người chăn ni lợn [ ]1 Có [ ] Không

(91)

Page 79 of 110

A2: Thông tin vềcác thành viên gia đình (ăn tháng………)ăăăn ăn ởăn ăn

STT Tên thành viên gia đ́nh (bắt đầu từ tên chủ hộ)

Tuổi

(năm) Gi1=Nam ới tính 2= Nữ

Mối quan hệ với

chủ hộ CODE Tŕnh độ

học vấn CODE

Nghề nghiệp CODE

Dân tộc CODE

Tham gia chăn ni lợn? 1=Có 2=khơng Cấp học Năm

1 10

Mối quan hệ với chủ hộ Tŕnh độ học vấn Nghề nghiệp Dân tộc = Chủ hộ = vợ/ chồng

3 = = anh/chị em ruột = bố mẹ = ông/bà

7 = khác _

0 = không học = Cấp I 2= Cấp II 3= Cấp 4= Học nghề 5= Cao đẳng 6= Đại học 7= khác (chi tiết)………

1= Nông nghiệp

2= Công chức nhà nước 3= Buôn bán

4= Công nhân làm thuê = Nội trợ

6=khác (ghi rơ)

(92)

Page 80 of 110 Trong gia đình ơng/bà người chăn ni lợn chính?

[ ]1.Chồng [ ]2.Vợ [ ]3.Con gái [ ]4.Con trai [ ]5.Một người phụ nữ khác [ ]6.Một người đàn ông khác [ ]7.Khác (ghi rõ)………

- Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn người chăn ni lợn chính?………(năm)

A3 Thu nhập hộnăm 2014

A3.1 Thu nhập từ nông nghiệp hộ Hoạt động

SXNN

ĐVT Sốlượng SX

Giá bán

(000đ/kg) nhTổậng thu p (tr.đ)

Trong đó, Dùng cho chăn ni lợn (tích) 1.Lúa kg

2.Ngô kg 3.Rau

4 Cây trồng khác

5.Gia cầm Gà Ngan Vịt 6.Trâu, ḅ 7.Cá 8.Khác

A3.2 Thu nhập ngồi nơng nghiệp B Điều kiện sản xuất

B.1 Vốn, đất đai

1 Hiện tại, gia đình ơng/bà có vay vốn cho ni lợn khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= khơng Nếu có, xin ơng/bà cho biết:

Nguồn vốn Số lượng

(tr.đ) Lăi suấ(%/năm) t M1= xây chuục đích vayồng trại, sở hạ tầng

2= mua thức ăn chăn nuôi 3= khác

1 Ngân hàng Quỹ tín dụng Anh em Khác

3.Gia đình ơng/bà có vay vốn cho chăn nuôi lợn mà không vay không? Có Khơng

4.Những khó khăn ơng/bà gặp phải vay vốn cho chăn nuôi lợn?

(93)

Page 81 of 110 5.1 Diện tích phục vụchăn nuôi lợn hộ

Tổng Diện tích (m2)

Diện tích thuê (m2)

Giá thuê/năm (tr.đồng/năm) 1.Tổng diện tích đất sở hữu

2.Diện tích khu chăn ni lợn

5.2 Gia đình ơng/bà cịn có diện tích để mở rộng chăn ni lợn khơng [ ] có [ ] khơng Nếu có bao nhiêu……… (m2)

B.2 Cơ sở hạ tầng phục vụchăn nuôi lợn

1 Chuồng trại gia đình ơng (bà) có xây dựng khu quy hoạch địa phương không?

[ ] Có [ ] Khơng [ ] Không biết

2 Khoảng cách khu chăn nuôi ông (bà) đến khu dân cư ……….… (km) Chuồng trại chăn ni gia đình ơng (bà) thiết kếnhư nào?

[ ] Có tường rào ngăn cách khu chăn ni với khu khác [ ] Có khu vực cách li lợn ốm

[ ] Có hệ thống sát trùng cổng vào chuồng trại

[ ] Có nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công nhân khách tham quan [ ] Có kho chứa thức ăn nguyên liệu thức ăn

[ ] Có kho/nơi chứa thuốc thú y, sát trùng [ ] 7.Có cổng riêng để xuất lợn

[ ] Đường vận chuyển thức ăn trại khác với đường vận chuyển phân [ ] 9.Khác………

5.Đặc điểm khu chuồng trại chăn nuôi lợn hộ

Số dãy chuồng……….Khoảng cách dãy chuồng………(m) Tài sản, sở phục vụ sản xuất

Tên Giá trị ban

đầu (Tr.đồng)

Chi phí sữa chữa hàng năm (Tr.đồng)

Hệ thống chuồng trại phục vụ chăn nuôi lợn

Hệ thống xử lí chất thải Máy phát điện

Máy nghiền thức ăn Hệ thống làm mát Máy trộn thức ăn Máy bơm nước Xe chở lợn Quạt

(94)

Page 82 of 110 C1 Giống

1 Các loại giống lợn thương phẩm ông (bà) thường nuôi? [ ] 1.Giống nội [ ] 2.Giống ngoại [ ] Giống lai Nguồn giống chất lượng giống

[ ] Tự sản xuất [ ] Mua Tiêm ph ̣ng đầy đủtheo quy định?

[ ]1.có [ ]2 Khơng [ ]3 Không biết

Nguồn mua

[ ]1 Hộ nông dân khác [ ]2 Thương lái [ ] Trại giống

Nguồn lợn

[ ]1 Trong xă [ ]2 Trong huyện [ ]3 Trong tỉnh [ ]4 Khơng biết Có ghi chép q tŕnh tiêm pḥng?

[ ] Có [ ]2 khơng

Tiêu chí chọn lợn giống

[ ]1.Tuổi [ ]2.Cân nặng [ ]3.Màu sắc [ ]4.Giá [ ]5.Nh́n tổng thể [ ] 6= giới tính [ ]7=Khác (ghi rơ)

Có ghi chép tŕnh điều trị lợn bịốm không?

[ ] Có [ ]2 khơng

Ai kiểm tra lợn giống cuối trước mua [ ]1.Chồng [ ]2 Vợ [ ]3 Con gái [ ]4 Con trai [ ] Một người phụ nữ khác [ ]6 Một người đàn ông khác [ ]7 Khác

Mức độ ghi chép?

[ ]1.Không [ ] 2.Thỉnh thoáng

[ ] 3.Thường xuyên

Các giấy tờ nhận mua lợn [ ]1 Giấy kiểm dịch động vật

[ ]2 Hồsơ tiêm ph ̣ng vắc –xin, thuốc đă điều trị [ ] Khác Nội dung ghi chép

[ ]1 Các loại thuốc sử dụng [ ]2 Thời gian sử dụng thuốc [ ]3 Người tiêm

[ ]4 Khác

Trong lứa nhập lợn từbao nhiêu sở [ ]1 sở [ ]2 sở [ ]3 sở trở lên

Thường xuyên cách li đàn lợn nhập không?

[ ]1 Có [ ] Khơng

Nếu có, thời gian cách li (ngày) Đánh giá chất lượng lợn giống năm 2014 [ ]1 Không tốt [ ] Trung b́nh [ ]3 Tốt [ ]4 Không biết Đánh giá chất lượng lợn giống

trong năm 2014

[ ]1 Không tốt [ ] Trung b́nh

[ ]3 Tốt [ ]4 Không biết

Tổng số bị bệnh mua (2 tuần sau mua về)

5 Sốlượng lợn giống bị bệnh năm 2014 so với năm 2012?

[ ]1= Tăng; [ ] Không thay đổi [ ]3= giảm Sốlượng lợn giống bị bệnh năm 2014 so với năm 2012?

(95)

Page 83 of 110 Ơng bà cho biết khó khăn chủ yếu mua lợn giống?

C2 THỨC ĂN, NGUỒN NƯỚC

1 Ơng/ bà có biết ‘Danh mục chất bị cấm sử dụng thức ăn’

[ ]1 Biết rõ [ ]2 Biết không rõ [ ]3 Không biết 3.Loại thức ăn mà đàn lợn ông (bà) sử dụng?

[ ]1 Thức ăn công nghiệp [ ]2 Các sản phẩm trồng trọt [ ]3 Cả hai Vì chọn loại thức ăn đó? ………

4.Cách chế biến thức ăn chủ yếu?

[ ]1 Cho ăn thẳng [ ]2 Tự phối trộn có đậm đặc [ ]3 Tự phối trộn không đậm đặc [ ]4 Nấu cám

5.Khi mua nguyên liệu thức ăn (trừ cám công nghiệp) ông (bà) thường:

Nội dung Có kiểm tra hay

khơng?

1 = Có 2= Khơng

1.Kiểm tra cảm quan tiêu: màu sắc, mùi, ẩm độ Vệ sinh dụng cụ chứa đựng, thiết bị nghiền, trộn trước sử dụng

3 Định kỳ hiệu chỉnh dụng cụcân đo kiểm tra trước sử dụng

4 Chứa nguyên liệu thức ăn dụng cụ riêng biệt Ghi chép lưu trữđầy đủ công thức phối trộn

6 Ghi chép lưu trữ tên người trộn, loại thức ăn có bổ sung thuốc

7 Lưu mẫu nguyên liệu thức ăn phối trộn cho lợn vỗ béo Nếu phối trộn, xin ông bà cho biết cách phối trộn dựa vào? [ ]

[ ]1.Theo kinh nghiệm; [ ]2 Ti vi, đài, báo, KN;

[ ]3.Hỏi nông dân khác; ] 4= Khác ……… 7.Nếu mua thức ăn sẵn từ thịtrường vềông (bà) thường kiểm tra yếu tốnào sau

thường xun

kiểm tra hay khơng? 1= Có, 2= Khơng

Nếu có, có trả lại vi phạm khơng?

1= Có, 2= Khơng [ ] Tên thức ăn sốlượng

[ ] Tên, địa nhà sản xuất

[ ]3 Số lô, ngày sản xuất hạn sử dụng [ ]4 Hướng dẫn sử dụng

[ ]5 Những cảnh báo có sử dụng [ ]6 Kiểm tra bao đựng (có vết cắn, rách) [ ]7.kiểm tra chất lượng cảm quan (màu sắc, mùi, mốc )

[ ]8 Ghi chép đầy đủ thơng tin theo mẫu quy định

9 Gia đình Ơng/bà có mua cám dự trữ khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= khơng 9.1 Nếu có, ông/bà thường mua cám nào?

(96)

Page 84 of 110 10.Thức ăn chăn nuôi sau nhập ơng bà bảo quản n?

[ ] Được bảo quản kho riêng biệt, đểcách đất phân thành khu rõ ràng [ ] Được bảo quản kho riêng biệt, để trực tiếp sàn nhà phân thành khu rõ ràng

[ ] Bảo quản chung với đầu vào khác

[ ] Cách khác (ghi rõ)………

11 Nếu bảo quản kho, ông/bà có thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, vệ sinh kho chứa thức ăn hay khơng? [ ]1 Có [ ]2 Không 13 Mối quan hệ với người bán cám? (tích)

Tên Thỏa thuận

Miệng Văn Khơng [ ] 1.Mua hàng xóm

[ ] Mua đại lư/chợ [ ] Khác

14.Trước cho lợn ăn, ông/bà kiểm tra lại chất lượng bao bì thức ăn nào?

[ ]1.Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên 14.2 Nếu có, ông/bà ngừng cho lợn ăn trường hợp nào?

[ ]1 Thức ăn có mùi mốc [ ]2 Thức ăn hạn sử dụng

[ ]3 Bao bì đựng thức ăn bị chuột loại trùng cắn [ ]4 Trường hợp khác (ghi rõ)………

15 Ơng/bà có thường xuyên lưu mẫu loại cám sử dụng chăn ni lợn gia đình khơng? [ ]1.Có [ ]2 Không

16 Thức ăn sử dụng chăn ni gia đình ơng/bà có bị mốc, mọt khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng

17 Ơng/bà đánh chất lượng cám công nghiệp năm 2014? [ ]1 Khơng tốt [ ]2 Trung Bình [ ] Tốt

Lí do? 18 Nguồn nước phục vụcho chăn ni lợn có đủ khơng?

[ ] Có [ ] Không

19.Nguồn nước sử dụng chăn nuôi lợn gia đình ơng (bà) (ăn, uống)

[ ]1 Nước giếng khoan [ ]2 Nước máy [] 3.Nước mưa [ ]4 Nước ao hồ, sông, suối

20.Nguồn nước sử dụng vệ sinh chuồng trại chăn ni lợn gia đình ơng (bà) (Vệ sinh)

[ ]1 Nước giếng khoan [ ]2 Nước máy [] 3.Nước mưa [ ]4 Nước ao hồ, sông, suối

21.Nguồn nước dùng cho chăn nuôi lợn ( ăn, uống) ông (bà) có lấy mẫu kiểm tra chưa?

[ ]1.Có [ ]2 Khơng Nếu có thì,

21.2 Định kỳ kiểm tra lấy mẫu lần/năm……… 21.3 Ơng (bà) có ghi sổ theo mẫu quy định lần kiểm tra lấy mẫu nước nào?

[ ]1 Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên

(97)

Page 85 of 110

Thu nhập từchăn nuôi lợn 7/2014 đến 6/2015 (sau trừ chi phí):…….(triệu đ)

1 Số lứa ni lợn thịt hộ(7/2014 đến 6/2015) Số lứa lợn thịt hộ bán (7/2014 đến 6/2015)……….………… (lần) Liệt kê

bảng sau: Lần bán Số

con (con)

Tổng khối lượng bán (kg) Đối tượng bán* code Giá bán (ngh́n đồng/kg) Doanh thu (tr.đồng) Thu nhập (triệu đ) Lần

Lần Lần Lần Lần

*1 Giết mổ địa phương, Lò mổ; Thương lái, Khác

4 So với năm 2015 Quy mô thu nhập từchăn nuôi lợn thịt hộnăm 2014 thay đổi nào?

4.1 Quy mô chăn nuôi 1= Tăng; 2= Giảm; 3= Không đổi

Vì sao? 4.2 Thu nhập từchăn ni lợn thịt 1= Tăng; 2= Giảm; 3= Không đổi

Vì sao? So với năm 2015 Quy mơ thu nhập từchăn nuôi lợn thịt hộnăm 2013 thay đổi nào?

5.1 Quy mô chăn nuôi 1= Tăng; 2= Giảm; 3= Không đổi

Vì sao? 5.2 Thu nhập từchăn ni lợn thịt 1= Tăng; 2= Giảm; 3= Khơng đổi

Vì sao? Q trình sản xuất, loại chi phí, kết chăn nuôi ông (bà) ghi chép lại nào?

[ ]1 Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên

I Doanh thu chi phí cho lứa lợn gần

1 Sốlượng lợn nuôi ……… (con) sốlượng lợn bán (con) Thời gian ni (ngày)

3.Chi phí giống

3.1 Nếu hộ tự sản xuất giống

Sốlượng lợn cho lứa gần (con)

(98)

Page 86 of 110

Các loại chi phí Số

lượng Giá (000/kg)

Thành tiền (000 đ) Chi phí nái ban đầu (bao gồm tất loại

chi phí thời kỳ kiến thiết nái) Số lứa ước tính cho nái

3 Chi phí thức ăn thời gian chờ (giữa lứa) Chi phí thụ tinh lứa cuối

5 Chi phí thức ăn cho lợn mẹ lúc mang thai

6 Chi phí thức ăn cho lợn mẹ lúc ni

7 Chi phí thức ăn cho lợn đến tách mẹ

8 Chi phí khác (thú y cho lợn mẹ lợn )

3.2 Nếu hộ mua

Số mua (con); số kg/con Tổng số tiền (000 VNĐ)

4 Chi phí thức ăn cho lợn thịt Loại thức ăn Lượng

cám/(kg)

Giá(‘000/kg) Thành tiền (000VND) Đậm đặc

Cám hỗn hợp Cám hỗn hợp choai Cám hỗn hợp thịt Cám gạo (gạo) Ngơ

5.Chi phí thú y cho lợn thịt

Các loại chi phí Thành tiền (000 VND) Thuốc ph ̣ng bệnh

2 Thuốc chữa bệnh Khử trùng chuồng trại Chi phí khác

6 Chi phí khác (BQ/tháng)

Loại chi phí ĐVT Sốlượng Đơn giá (000đ) Thành tiền (000đ) Thuê lao động

(99)

Page 87 of 110 Vận chuyển cám

Vận chuyển lợn (mua, bán) Công cụ dụng cụ nhỏ Phần thu

Diễn giải Số (con)

Trọng lượng (kg)

Giá bán (000đ)

Tổng doanh thu

(tr Đồng) Tổng số lợn nuôi

- Bán - Chết -

Khác

8.Phân bổ thời gian cho chăn nuôi lợn cho lứa bán gần (thời gian làm tính theo công lao động)

Các công việc Số giờ/ngày Số ngày 1.Mua lợn giống

2.Chuẩn bị thức ăn cho ăn 3.Vệ sinh chuồng

4.Chữa bệnh 5.Tiêm ph ̣ng

6.Bán lợn (gọi người bán, cân lợn…) 7.Mua thức ăn

8 Khác

E TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC HỘCHĂN NUÔI

1.Thời gian ngừng cho lợn ăn cám công nghiệp trước xuất bán ……… (ngày)

2.Trong mùa hè ông (bà) bán lợn vào lúc (24h)? ……… h

3.Trước bán lợn ơng (bà) có lập giấy báo xuất xứ, tình hình điều trị, sử dụng thức ăn, cho lứa lợn không?

[ ]1 Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên

(100)

Page 88 of 110 Nếu có, hệ thống nước máng ăn chuồng nhốt tạm thời có chung hệ thống nước phịng bệnh trại khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng

5 Lợn ơng bà có đóng dấu kiểm dịch/bấm tai trước bán không? [ ] 1=Không = Thỉnh thoảng = Thường xuyên

- Nếu có, người kiểm dịch?

[ ] Thú y xã [ ] Thú y huyện [ ] Khác _ - Nếu có, giá bán có cao khơng? [ ] 1= có, 2= khơng

- Nếu cao hơn, bao nhiêu? _ (‘000d/kg) Khi bán lợn gia đình ơng (bà) thường:

[ ]1 Tự vận chuyển lợn khỏi trại cổng [ ]2 Tự vận chuyển lợn khỏi trại cổng riêng [ ]3 Tư thương tự vào chuồng bắt

[ ]4 Khác 10.1 Nếu tự vận chuyển Ai gia đình ơng/bà người vận chuyện lợn khỏi trại ? [ ]1.Chồng [ ]2.Vợ [ ]3.Con gái [ ]4.Con trai

[ ]5.Một người phụ nữ khác [ ]6.Một người đàn ông khác [ ]7.Khác (ghi rõ)…………

10.2 Nếu tự vận chuyển khỏi trại, phương tiện vận chuyển lợn sống gia đình ông (bà) là:

[ ]1 Là xe chở lợn chuyên dụng [ ] Dùng chung xe với xe chở thức ăn, thuốc

[ ]3 Khác (ghi rõ) 10.3 Sau vận chuyển gia đình ơng/bà có vệ sinh thuốc sát trùng phương tiện vận chuyển không? [ ] Có [ ] Khơng

11 Ông bà có biết lợn vận chuyển đâu khơng? [ ] 1= có; [ ] 2= khơng Nếu có, nơi nào? [ ] 1= xã, 2= huyện; 3= tỉnh; 4= tỉnh khác

12 Ơng bà có biết người mua lợn u cầu tiêu chuẩn lợn thịt khơng? 1= có, 2= khơng

Nếu có, có tiêu chí nào?

Các tiêu chí 1= Có 2= Khơng Xếp hạng từ1 đến ( quan trọng nhất) 1.H́nh dáng bên

2.Giá 3.Giống lợn 4.Cân nặng 5.Giới tính

6.Khác (ghi rơ)

13 So với lợn nhà khác lợn ông bà có dễbán khơng? [ ] 1= có ; [ ] 2= không

(101)

Page 89 of 110 14 So với người xung quanh, giá lợn ông/bà [ ] 1= rẻhơn; 2= nhau; 3= cao

Nếu không nhau, sao?

15 So với năm 2014, giá lợn 2015 ông/bà Rẻhơn 2= Bằng 3= Cao

Nếu không nhau, xin ơng bà cho biết lí do:

16 So với năm 2013, giá lợn 2015 ông/bà Rẻhơn 2= Bằng 3= Cao

Nếu không nhau, xin ông bà cho biết lí do:

17 Q trình bán lợn ơng (bà) ghi chép lại nào?

[ ]1 Không [ ] Thỉnh thoảng [ ] Thường xun Nếu có, hình thức ghi chép gia đình ơng/bà

[ ]1 Thời gian bán [ ]2 Giá bán [ ]3 Đối tượng bán [ ]4 Khác

18.Gia đình ông/bà có thông báo cho người mua lợn số ngày ngừng cho ăn cám, sử dụng thuốc trước xuất bán khơng?

[ ] Có [ ] khơng

19 Gia đình ơng/bà có xuất bán lợn xong phát lợn bị bệnh có nguy cõ an tồn VSTP (số ngày ngừng cho ãn thức ãn công nghiệp chýa ðủ, sử dụng thuốc thú y ) chýa?

[ ]1 Có [ ]2 Khơng Nếu có, ơng/bà thường làm gì?

[ ]1 Báo cho người mua tình hình [ ] Khơng làm [ ]3 Cách khác

20.Khó khăn tiêu thụ lợn thịt gia đình ơng/bà [ ]1.Bị ép giá

[ ]2.Có thời điểm khơng bán [ ]3.Giá bán thất thường

[ ]4.Khác (ghi rõ)

F DỊCH VỤ THÚ Y VÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH

1 Gia đình ơng (bà) có lịch tiêm phịng cho lợn khơng? [ ]1 Có [ ] Không

2.Thông thường ông/bà tiêm vắc –xin phịng bệnh cho lợn ? [ ]1 Phù đầu [ ]2 Lở mồm long móng [ ]3 Dịch tả [ ]4 Tụ huyết trùng [ ]5 PRRS [ ] Suyễn [ ]7 Giả dại [ ]8 E.coli [ ] Đóng dấu 3.Gia đình ông (bà) thực tiêm phòng vắc - xin cho lợn nào? [ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Định kỳ

(102)

Page 90 of 110 [ ]1 Không biết [ ]2 Biết không rõ [ ]3 Biết rõ 5.Gia đình ơng/bà có lập kế hoạch mua trước thuốc thú y, vắc – xin cho đàn lợn khơng?

[ ]1 Có [ ] Khơng 5.1 Nếu có kế hoạch lập:

[ ]1 Theo năm [ ]2 Theo quý [ ]3 Theo mùa [ ]4 Khác (ghi rõ)

6.Khi nhập loại vắc–xin thuốc thú y trại, ông/ bà thường kiểm tra thông tin

Loại thơng tin Có thường xun kiểm tra hay khơng?

1= Có, 2= Khơng

Nếu có, có trả lại vi phạm khơng?

1= Có, 2= khơng 1.Tên sản phẩm

2.T́nh trạng bao gói

3.Tên địa nhà sản xuất, phân phối

4.Hạn sử dụng

5.Hướng dẫn sử dụng 6.Khác

7.Ghi lại thông tin theo mẫu quy định

7.Vắc – xin thuốc thú y nhập vào trại ông/bà bảo quản nào? [ ]1 Thuốc thú y tủ/giá riêng rẽ, vắc- xin bảo quản tủ lạnh [ ]2 Để chung với loại đầu vào khác

[ ]3 Khác (ghi rõ)

9.Quá trình sử dụng loại thuốc vắc –xin, thuốc thú y gia đình ơng (bà) có ghi chép lại khơng? [ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên

Nếu có: 9.1 loại thông tin ông bà ghi chép: [ ]1 Tên thuốc [ ]2 Thời gian điều trị

[ ]3 Người điều trị [ ]4 Khác

10.Trong năm vừa qua (7/2014 đến 6/2015), có bị bệnh khơng? [ ] 1.Có [ ]2.khơng Nếu có, nêu chi tiết bảng sau?

Loại lợn Tên bệnh/ triệu chứng

Số lợn bị bệnh (con)

Số lợn bị chết (con)

Ai chuẩn đoán bệnh CODE

Lợn mẹ Con

Choai

Thịt

(103)

Page 91 of 110 Không đổi

12.So với năm 2015, số lợn bị bệnh 2013 [ ]1 Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi

13 Gia đình ơng (bà) có trang bị quần áo bảo hộlao động cho: (tích)

[ ]1 Người tham gia chăn nuôi [ ]2 Cho khách tham quan Nếu có,

13.1 Khi tham gia chăn ni lợn lao động trại có thường xuyên mặc quần áo bảo hộlao động không? [ ]1 Có [ ]2 Khơng

13.2 khu chăn ni lợn ơng/bà thường xun có khách vào tham quan hay khơng? [ ]1 Có [ ]2 Khơng

Nếu có, khách tham quan vào thăm quan thường?

[ ]1 Mặc quần áo bảo hộlao động [ ]2 Phun thuốc khử trùng [ ]3 Mặc quần áo thường [ ]4 Ghi nhật ký khách tham quan

13.3 Quần áo bảo hộlao động khửtrùng nào?

[ ]1.Không [ ]2.Thỉnh thoảng [ ]3.Thường xun 14.Ơng bà làm nghe thấy lợn hàng xóm bị bệnh?

Lựa chọn Mức độthường xuyên? 1= không 2= Thỉnh thoảng 3=Thường xuyên [ ]1.Bán

[ ] 2.Tăng cường phun thuốc khử trùng [ ]3.Không cho người lạvào thăm chuồng [ ] 4.Tiêm kháng sinh

[ ]5.Không làm ǵ

[ ]6.Khác:………

15.Khi lợn bị bệnhthường ông bà làm gì?

Lựa chọn Mức độthường xuyên? 1= không 2= Thỉnh thoảng 3=Thường xuyên [ ] Lập tức cách ly đểph ̣ng ngừa lây lan

[ ] 2.Báo cáo cho cán thú y [ ] 3.Tự chữa, không đỡ gọi thú y [ ] 4.Tự chữa trị

[ ] 5.Bán

[ ] 6.Mổ thịt tiêu dùng hộ [ ] 7.Không làm ǵ

[ ] 8.Khác……… 16.Ông bà làm lợn bị chết?

Lựa chọn Mức độthường xuyên?

1= không 2= Thỉnh thoảng 3=Thường xuyên

(104)

Page 92 of 110 [ ] 2.Báo cáo cho cán thú y

[ ] 3.Bán

[ ] 4.Mổ thịt tiêu dùng [ ] 5.Vứt

[ ] Thiêu hủy [ ] 7.Chôn [ ] 8.Khác

16.1 Nếu gia đình ơng (bà) sử dụng biện pháp chôn hố ông bà chôn cách trại chăn nuôi khu dân cư m? sâu .m?

16.2 Hố chơn lợn có rào bao quanh hay khơng? [ ]1 Có [ ]2 Khơng 16.3 Ơng (bà) có rắc vơi bột lên hố chơn lợn chết khơng? [ ]1 Có [ ]2 Khơng 16.4 Trong q trình tiêu hủy lợn chết ơng/bà có mặc quần áo bảo hộlao động khơng? [ ]1 Có [ ]2 khơng

Nếu có, sau tiêu hủy xong lợn chết ơng bà thường làm gì?

[ ]1 Tiêu hủy giặt khử trùng [ ] Chỉ giặt thông thường

[ ]3 Khơng làm [ ]4 Cách khác

16.6 Q trình xử lí lợn chết ông bà ghi chép lại nào?

[ ]1 Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên

17.So với năm 2014, số lợn chết năm 2015 [ ]1 Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi 18.So với năm 2013, số lợn chết năm 2015 [ ]1 Tăng [ ] Giảm [ ] Không đổi 19.Các bệnh cách chữa trị cho lợn ông/bà ghi chép lại nào?

[ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên 20 Đánh giá hài lịng ơng/bà với chất lượng dịch vụ thú y?

Nguồn cung cấp thuốc/dịch vụ Mức độ hài l ̣ng CODE

Nếu không hài l ̣ng nêu lí [ ]1.Thú y xă, huyện

[]2.Bác sỹ thú y tư nhân đào tạo

[ ]3 Thú y tư nhân không đào tạo

[ ]4 Khác

CODE: 1= Không hài lịng ; 2=Bình thường ; 3= Hài lịng

F VỆ SINH CHUỒNG TRẠI VÀ KHỬ TRÙNG

2.Ông bà rửa chuồng trại nào? (chọn nhiều) [ ] 1.Định kỳ, số lần ………tuần

[] Sau bán lợn

[ ] 3.Trước nuôi (bao nhiêu ……….ngày) [ ] 4.Khi chuyển đàn

3.Ông bà phun thuốc khử trùng chuồng trại nào? (chọn nhiều) [ ] 1.Định kỳ, số lần ………tuần

[] Sau bán lợn

[ ] 3.Trước nuôi (bao nhiêu ……….ngày) [ ] 4.Khi chuyển đàn

4.Ông bà khử trùng chuồng trại gì? [ ]1.Thuốc khử trùng

(105)

Page 93 of 110 [ ]3.Vôi bột

[ ] 4.Khác………

6.Ơng/bà có kiểm tra hệ thống cống nước thải, hầm chứa phân hệ thống cung cấp nước uống cho chăn nuôi lợn ?

[ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên 7.Ông/bà có phát quang cỏ dại bụi rậm xung quanh chuồng nuôi thường xuyên không? [ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xun

8.Ơng/bà có phun thuốc sát trùng bên khu chuồng trại, xung quanh dãy chuồng khu chăn ni khơng? Có Khơng

Nếu có, mức độ phun thuốc

[ ]1.1 tuần lần [ ] 2 tuần lần [ ] tháng lần [ ] Khác 9.Gia đình ơng/bà có sử dụng bẫy/bảđể kiểm sốt trùng, lồi gậm nhấm động vật khác khơng? [ ] Có [ ] Khơng

Nếu có: Gia đình ơng/bà có ghi sơ đồ chi tiết vịtrí đặt bẫy/ bã khơng? Có Khơng

Gia đình ơng/bà có thường xun kiểm tra để xử lí hay khơng? Có Khơng

10 Gia đình ơng/bà có ni thả vật ni khác khu chăn nuôi không? [ ] Có [ ] Khơng

H.XỬ LÍ CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆMƠI TRƯỜNG

1 Gia đình ông (bà) có khu xử lý chất thải chăn nuôi khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng

Nếu có, Khu xử lí chất thải cách khu chăn nuôi khu dân cư bao nhiêu……… m? Ông/bà xử lý phân lợn cách nào? (chọn nhiều phương án)

[ ] 1.Biogas [ ] ủ phân cho trồng trọt; [ ]3.Cho cá; [ ] 4.Bán; [ ] 5.Khác……… 2.1 Nếu có ủ phân cho trồng trọt hốủ phân lợn nhà ơng/bà có nắp/mái che khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng

3.Phân gia súc thu gom hàng ngày đưa vào hốủnhư nào?

[ ] Hàng ngày [ ] 2.2 ngày lần [ ] Một tuần lần [ ]1 tuần lần

4.Gia đình ơng ( bà) có sử dụng chế phẩm sinh học để giảm mùi hôi ô nhiễm môi trường thường xuyên không?

[ ]1 Không [ ] Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên Ơng (bà) xử lí chất thải vơ như: chai lọđựng vắc – xin, thuốc thú y, bao bì đựng thức ăn, vật tư, bơm kim tiêm… nào?

[ ]1 Xử lí chung với rác thải sinh hoạt [ ]2 Xử lí chung với phân lợn [ ]3 Đào hố chôn [ ]4 Vứt tự [ ]5 Được thu gom đưa tái chế 6.Hệ thống thoát nước thải chăn ni ơng/bà có với hệ thống nước mưa khơng?

[ ]1 Có [ ]2 Khơng

7.Gia đình ơng (bà) vệ sinh hệ thống cống rãnh bằng thuốc sát trùngnhư nào? [ ]1 tháng lần Khác (ghi rõ)………

I HỘCHĂN NUÔI VỚI VIETGAHP

1 Ơng/bà nghe nói tiêu chuẩn chăn ni an tồn sinh học, chăn ni an tồn (VietGAHP) chưa?

(106)

Page 94 of 110 1.2 Nguồn thông tin ông bà biết VietGAHP………

Qua khuyến nông Bạn bè, người thân Tivi, đài báo

Các lớp tập huấn Các dự án khác 1.3 Ông (bà) áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP hay chưa

1 Đang áp dụng Đã áp dụng [ ] Chưa áp dụng

Nếu chưa áp dụng, sao?

Nếu áp dụng, lại khơng tiếp tục áp dụng ? (3 lí chính) Nếu áp dụng, xin cho biết thơng tin đây?

b,Lí ơng/bà áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP vào chăn nuôi lợn hộ? [ ]1 Do hỗ trợ

[ ]2 Nhận thức lợi ích chăn nuôi theo VietGAHP mang lại [ ]3 Làm theo phong trào

[ ]4 Được lựa chọn

[ ]4 Khác (ghi rõ) c,Năm gia đình ơng (bà) bắt đầu áp dụng VietGAHP d,Gia đình ơng/bà có cán bộ, quyền địa phương cá nhân có thẩm quyền đến kiểm tra sởchăn ni khơng? Có Khơng

Nếu có: Do quan kiểm tra Hình thức kiểm tra ( chọn nhiều)

[ ] 1.Phỏng vấn trực tiếp [ ] Kiểm tra thực tế

[ ] 3.Kiểm tra hồ sơ [ ] Khác

- Nếu không, sao?

2 Theo ông/bà, vấn đề lo lắng an toàn thực phẩm thịt lợn thịtrường gì?

[ ] 1.Tồn dư hóa chất (chất kích thích tăng trưởng, chất tạo nạc, kháng sinh…) [ ] 2.Thịt lợn bị bệnh, lợn chết

[ ] 3.Khác, ………

3 Theo ơng/bà thịt lợn nhà có đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? [ ] 1= Có, [ ] 2= Khơng [ ] 3= Khơng biết

Vì sao? ……… Theo ơng/bà bệnh lợn có thểlây sang người khơng?

[ ] 1= có, [ ] 2= không, [ ] 3= ko biết

- Nếu có, bệnh có bệnh có thểlây sang người? _ Ơng bà có biết bệnh ởngười ăn phải thịt lợn có bệnh khơng? 1= có 2= khơng

- Nếu có, ơng/bà kể tên bệnh khơng?

6 Theo ơng (bà) chăn ni lợn theo tiêu chuẩn VietGAHP khác chăn nuôi thường nào?

1) sức khỏe người chăn nuôi 2) Chất lượng thịt 3) Môi trường

4) Hiệu kinh tế Gia đình ơng (bà) cấp giấy chứng nhận VietGAHP chưa?

[ ] 1= Đã cấp [ ] 2= Chưa cấp

(107)

Page 95 of 110 8.Lợi ích gia đình ơng/bà nhận cấp giấy chứng nhận VietGAHP?

1) Tiêu thụ sản phẩm 2) Hỗ trợcác đầu vào (cho vắc xin, cho thức ăn.) 3) Cho vay vốn 4) Tập huấn kỹ thuật 5) Khác

K THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VẤN ĐỀCHĂN NI LỢN

1 Theo ơng (bà) có nên áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP chăn nuôi lợn hay khơng? Có Khơng

Nếu có sao? Nếu khơng, sao? Ơng (bà) có nhận hỗ trợgì chăn ni lợn thơng thường khơng?

Có Khơng

Nếu có, loại hỗ trợ nhận

Các loại hỗ trợ Ai hỗ trợ Loại hỗ trợ Vốn

Thức ăn Con giống Kỹ thuật

Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Dụng cụchăn ni Khác

3.Ơng (bà) có nhận hỗ trợgì chăn ni GAHP khơng Có Khơng Nếu có, loại hỗ trợ nhận

Các loại hỗ trợ Ai hỗ trợ Loại hỗ trợ Vốn

Thức ăn Con giống Kỹ thuật

Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Dụng cụchăn ni Khác

4 Gia đình Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn cho chăn nuôi lợn? Có Khơng

(108)

Page 96 of 110 Lần

tập huấn

1.Tập huấn CN thường

2.Tập huấn CN VietGAHP

Nội dung tập huấn

Code

Trao đổi lại với người khác khơng?

1= có 2= khơng?

Mức độ áp dụng CODE

Lí áp dụng phần không áp dụng

1

Code nội dụng tập huấn: 1= Kỹ thuật chăn nuôi lợn, 2= Kỹnăng ghi chép, 3= Sử dụng hóa chất chăn ni, 4= mang vắc vật nặng khác………

Code mức độ áp dụng? 1= Khơng áp dụng được, 2= Một phần = Tồn

5 .Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết tiêu chí chăn ni VietGAHP Các tiêu VietGAHP Đă

nghe thấy hay chưa 1

CODE

Nếu chưa nghe, Lí

Có biết khơng2 CODE

Nếu khơng biết rơ khơng biết, Lí

1 Địa điểm xây dựng chuồng trại

2 Thiết kế chuồng trại, kho thiết bịchăn nuôi

3 Con giống quản lí giống

4 Vệsinh chăn ni Quản lí thức ăn, nước uống nước vệ sinh

6 Quản lư dịch bệnh, ph ̣ng trị bệnh

7 Bảo quản sử dụng vắc –xin thuốc thú y

8 Quản lí chất thải bảo vệmôi trường

9 Quản lư nhân

10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm

(109)

Page 97 of 110 1, 1= Đã nghe Chưa nghe

2, 1=Không biết , 2=Bình thường, = Biết rõ

6 Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết khả áp dụng tiêu chí chăn ni VietGAHP

1, 1= Khó hiểu , 2= Bình thường, = khó hiểu 2, 1=Khó áp dụng, 2=Bình thường, 3=Khó áp dụng

7 Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP chăn ni

9.Các khó khăn ông (bà) gặp phải trình chăn nuôi lợn Khó khăn

1 Có ; 2.Khơng

Chi tiết Xếp hạng Vốn

2 Đất Lao động Kỹ thuật

5.Chuồng trại CN 6.Giống

7.Thức ăn chăn nuôi 8.Thịtrường

8.Giá đầu vào 9.Giá đầu 10.Dịch bệnh

L PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC

HỘ

1.Trong thời gian tới ơng (bà) có tiếp tục (chuyển hướng) chăn nuôi theo hướng VietGAHP

[ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết Vì sao: 2.Phương hướng chăn nuôi lợn hộ thời gian tới

[ ]1.Tăng quy mô chăn nuôi [ ]2 Giảm quy mô chăn nuôi [ ]3 Không đổi [ ]4 Không biết

1947/QĐ-BNN-CN http://dantri.com.vn/suc-khoe/se-nhan-rong-mo-hinh-chan-nuoi-theo-huong-an-toan-sinh-hoc-1434035049.htm ừ http://nguoichannuoi.vn/nghe-an:-nhieu-co-hoi-nhan-rong -mo-hinh -chan-nuoi-hieu-qua-nd823.html http://baohungyen.vn/phat-trien-chan- nuoi-theo-huong-an-toan-sinh-hoc/201506/chan-nuoi-lon-theo-quy-trinh-vietgap-tai-hung-yen-gop-phan-dua-thuc-pham-an-toan-ra-thi-truong-613861. http://www.dankinhte.vn/chan-nuoi-lon-nganh-chan-nuoi-lay-thit-chu-yeu-o-nuoc-ta. http://www.fao.org/3/h-ag130o.pdf. http://www.vaas.org.vn/dong-nai-phat-trien-chan-nuoi-theo-huong-ben-vung-a14339.html ng http://www.nhfoods-vietnam.com.vn/index.php/vi/news-sub-content.

Ngày đăng: 25/02/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan