Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

120 876 1
Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  THÁI THỊ HÀ NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THÁI THỊ HÀ NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất kỳ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Thái Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn luận văn này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các tập thể và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Văn Hùng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những người đã giúp đỡ, trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản là nền tảng để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú, anh chị trong Phòng Nông nghiệp& Phát triển nông thôn, phòng Thống kê của UBND huyện Diễn Châu cùng với các cô chú, anh chị của hộ chăn nuôi đã nhiệt tình cung cấp số liệu những thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, người thân đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ và khuyến khích tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô giáo và tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này. Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Tác giả Thái Thị Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro trong chăn nuôi lợn 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Nguyên nhân rủi ro trong chăn nuôi 9 2.1.3 Ảnh hưởng của rủi ro trong chăn nuôi lợn đến kinh tế của hộ nông dân 11 2.1.4 Đặc điểm của rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 12 2.1.5 Phân loại rủi ro trong nông hộ 13 2.1.6 Ứng xử và quản lý rủi ro 16 2.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 25 2.2.1 Một số chính sách quản lý rủi ro trong chăn nuôi ở Việt Nam 25 2.2.2 Rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông dân trên thế giới 27 2.2.3 Rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 36 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 43 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 44 3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 46 3.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lơn của nông hộ 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Tổng quan về chăn nuôi lợn của huyện Diễn Châu 47 4.2 Thực trạng về rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 52 4.2.1 Thông tin chung của nhóm hộ điều tra 52 4.2.2 Những rủi ro của các hộ chăn nuôi lợn 54 4.2.3 Đo lường rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 60 4.2.4 Ứng xử của nông hộ trong chăn nuôi lợn 69 4.2.5 Nguyên nhân gây ra rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 80 4.3 Giải pháp hạn chế những rủi ro của các hộ nuôi lợn 90 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp 24 Bảng 3.1 Cơ sở phân chia các hộ chăn nuôi theo các quy mô chăn nuôi 45 Bảng 4.1 Thực trạng chăn nuôi ở huyện Diễn Châu 48 Bảng 4.2 Tình hình chăn nuôi lợn theo quy mô ở huyện Diễn Châu 50 Bảng 4.3 Chuồng trại và phương thức chăn nuôi lợn ở huyện Diễn Châu 51 Bảng 4.4 Thông tin điều tra về các hộ chăn nuôi 53 Bảng 4.5 Biến động giá đầu vào và giá đầu ra ở huyện Diễn Châu 57 Bảng 4.6 Tỷ lệ gặp rủi ro của các hộ chăn nuôi lợn theo quy mô 59 Bảng 4.7 Thiệt hại do rủi ro gây ra trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân huyện Diễn Châu 63 Bảng 4.8 Thiệt hại do dịch tai xanh năm 2013 ở huyện Diễn Châu 64 Bảng 4.9 Các phương pháp phối giống của hộ chăn nuôi 66 Bảng 4.10 Thái độ đối với rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 70 Bảng 4.11 Các biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn của hộ chăn nuôi 72 Bảng 4.12 Rủi ro của nhóm hộ liên kết và không liên kết trong chăn nuôi lợn 74 Bảng 4.13 Lý do không sử dụng dịch vụ thú y của hộ chăn nuôi 81 Bảng 4.14 Nguyên nhân gây ra rủi ro về giống của các hộ chăn nuôi lợn 84 Bảng 4.15 Nguyên nhân rủi ro thị trường của các hộ chăn nuôi lợn 86 Bảng 4.16 Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Diễn Châu năm 2012 41 Đồ thị 4.1 Quy mô chăn nuôi ở huyện Diễn Châu 49 Đồ thị 4.2 Cơ cấu nguồn thu của các hộ chăn nuôi huyện Diễn Châu 76 Sơ đồ 4.1 Những rủi ro mà hộ chăn nuôi lợn gặp phải 55 Sơ đồ 4.2 Tác động của các loại rủi ro đến hộ chăn nuôi 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban chỉ đạo BHNN Bảo hiểm nông nghiệp CSVC Cơ sở vật chất CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ TĂCN Thức ăn chăn nuôi TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn - Ao - Chuồng VACR Vườn -Ao - Chuồng - Rau XC Xuất chuồng XDCB Xây dựng cơ bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu thế công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HDH) nền nông nghiệp, trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn nước ta đã có những thay đổi đáng kể. Năng suất và tăng trưởng của ngành luôn tăng cao năm sau so với năm trước, đáp ứng cơ bản về nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước. Theo báo cáo của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (năm 2010), các hộ chăn nuôi lợn vừa và nhỏ cung cấp tới 80% trong tổng số lượng thịt tiêu thụ tại Việt Nam. Tỉ lệ tiêu thụ thịt lợn vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo trong số các mặt hàng thịt động vật mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Ví dụ năm 2000 chiếm 68%, năm 2005 chiếm 72% và năm 2009 chiếm 62%. Ngoài ra, sảm phẩm phụ của ngành chăn nuôi lợn còn hỗ trợ là một đầu vào cho ngành trồng trọt. Ngành chăn nuôi lợn nước ta luôn phải đối mặt với những hậu quả nặng nề của thiên tai và dịch bệnh như: dịch lợn tai xanh, lở mồm long móng… tồn tại ầm ỉ nhiều năm, đặc biệt từ giữa năm 2010 đến tháng 5/2011 trên diện rộng, lúc đỉnh điểm lan ra 39 tỉnh, thành. Thiệt hại dự ước 15-20% đàn lợn kể cả hệ lụy đàn lợn nái, ngoài số lợn nái đã chết, còn những con bị bệnh, nhưng thoát chết lại bị giảm sức sinh sản 30-40% năng suất thấp, hệ số tiêu hóa kém, chất lượng con giống thấp(Lê Bá Lịch, 2012). Người chăn nuôi lợn đang đối mặt với nỗi lo rủi ro dịch bệnh chưa hết, lại lo lợn hơi bị giảm giá, giá bán dưới giá thành sản xuất, lúc lên lúc xuống gây tâm lý hoang mang cho người chăn nuôi. Trong khi người chăn nuôi lợn phải đối mặt với rất nhiều khoản chi phí như chi phí thức ăn, thuốc chữa bệnh…thì ngân hàng không dám cho nông dân vay vốn nuôi lợn sợ không thu hồi được vốn. Người chăn nuôi lợn khó đủ bề tất cả vì chăn nuôi gặp quá nhiều rủi ro. Những khó khăn và nguy cơ rủi ro cao trong chăn nuôi lợn không những làm giảm khả năng sinh lời, giảm thu nhập mà còn có thể lấy đi toàn [...]... trình chăn nuôi cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong chăn nuôi của các nông hộ Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu và xác định rủi ro trong chăn nuôi lợn. .. với các loại rủi ro này? • Nông hộ và các cơ quan chức năng đã sử dụng những biện pháp nào để hạn chế rủi ro của nông hộ? • Những giải pháp nào để giảm thiểu những rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ trên địa bàn huyện Diễn Châu? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động liên quan đến chăn nuôi lợn; Các loại rủi ro trong chăn nuôi lợn của các. .. những rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn huyện 1.3 Câu hỏi nghiên cứu • Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nào có thể làm rõ vấn đề rủi ro trong chăn nuôi lợn? • Trong chăn nuôi lợn, nông hộ trên địa bàn huyện Diễn Châu gặp phải những loại rủi ro nào? Cách xác định những loại rủi ro này? • Hệ thống chỉ tiêu nào cần được sử dụng để đánh giá các loại rủi ro này? • Ứng xử của nông dân... rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những thiệt hại do rủi ro trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về rủi ro trong chăn nuôi lợn; • Xác định và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ trên địa bàn huyện • Đề xuất một số giải... nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, ứng xử và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 • Đối tượng khảo sát: Các cán bộ ở các phòng ban của huyện, xã liên quan đến việc nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn + Cấp huyện bao gồm: phòng Nông nghiệp, trạm khuyến nông + Cấp xã bao... xã dịch vụ nông nghiệp, các cán bộ thú y, khuyến nông tại địa phương + Người chăn nuôi 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi về nội dung: Rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ trên địa bàn huyện Diễn Châu • Phạm vi về không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, • Phạm vi về thời gian: + Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 3/2013 đến tháng 10/2014 + Thời gian số liệu... 2.1.5 Phân loại rủi ro trong nông hộ Có nhiều loại rủi ro và không chắc chắn có thể áp dụng vào các quyết định quản lý trong quá trình sản xuất nông nghiệp Theo P.H Callkin (1983) đã chia rủi ro thành hai loại đó là rủi ro trong kinh doanh và rủi ro về tài chính Trong đó, rủi ro do kinh doanh nó liên quan đến tất cả các thu nhập thuần của trang trại Các rủi ro này có thể hạn chế được bằng cách thay đổi... hậu quả của rủi ro chứ chưa mang tính chất phòng ngừa Điều này cho thấy công tác quản lý rủi ro đang thiếu những nghiên cứu cơ bản làm nền tảng cho việc ban hành các chính sách có hiệu quả 2.2.2 Rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông dân trên thế giới Trên thế giới, để giải quyết rủi ro trong chăn nuôi, bản thân người chăn nuôi đã chủ động áp dụng một số biện pháp quản lý rủi ro Biện... hiểm nông nghiệp Nới lỏng các quy định về thực phẩm Hỗ trợ nguyên liệu đầu vào Cấp tiền (Nguồn: Anderson, 1992) Page 24 2.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 2.2.1 Một số chính sách quản lý rủi ro trong chăn nuôi ở Việt Nam Rủi ro trong chăn nuôi là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là thời kỳ hội nhập Một số biện pháp làm hạn chế rủi ro cho người chăn nuôi. ..bộ nguồn thu từ chăn nuôi lợn gây ra sự trì trệ trong sản xuất, ảnh hưởng tới đời sống của người chăn nuôi Đứng trước những khó khăn và rủi ro trong quá trình chăn nuôi lợn cần có nghiên cứu về những rủi ro đó để có thể đưa ra những biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi Diễn Châu là một huyện thuần nông của tỉnh Nghệ An Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế huyện đã có những . đến rủi ro trong chăn nuôi của các nông hộ. Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của các nông hộ trên địa bàn Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ 12 2.1.5 Phân loại rủi ro trong nông hộ 13 2.1.6 Ứng xử và quản lý rủi ro 16 2.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro và quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ. về rủi ro trong chăn nuôi lợn; • Xác định và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi lợn của nông hộ trên địa bàn huyện • Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những rủi ro trong chăn nuôi lợn của

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan