Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH VĂN HỢI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2019 Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ TS Phan Quang Minh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Văn Thọ TS Phan Quang Minh Mọi thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian lận xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Văn Hợi i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ quan, tổ chức, nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Cục Thú y, Phòng chức năng, đơn vị liên quan thuộc Cục Thú y địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên cho phép tham gia triển khai, sử dụng số liệu, kết chương trình, dự án có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn có trách nhiệm hết lịng khoa học thầy hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Văn Thọ TS Phan Quang Minh Nhân dịp này, trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Quản lý đào tạo Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Học viện Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy cô, quan, nhà khoa học đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình ln quan tâm, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Đinh Văn Hợi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Phần Tồng quan tài liệu 2.1 Lịch sử tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi 2.1.1 Giới thiệu chung bệnh 2.1.2 Lịch sử tình hình bệnh DTLCP giới 2.1.3 Tình hình dịch bệnh DTLCP Việt Nam 2.2 Dịch tễ học bệnh dịch tả lợn châu Phi 2.2.1 Dịch tễ học phân tử DTLCP 2.2.2 Đường truyền lây virus DTLCP 10 2.2.3 Sức đề kháng virus DTLCP 12 2.2.4 Động vật mẫn cảm 14 2.2.5 Cơ chế sinh bệnh 15 2.2.6 Triệu chứng bệnh tích 16 2.2.7 Chẩn đoán 19 2.2.8 Phòng bệnh 22 Phần Đối tượng, điạ điểm phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 iii 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Lựa chọn địa điểm số mẫu nghiên cứu 25 3.5.2 Phương pháp dịch tễ học hồi cứu (retrospective cohort study) 25 3.5.3 Thu thập số liệu 25 3.5.4 Chuẩn bị liệu để phân tích 26 3.6 Quản lý phân tích số liệu 26 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP theo thời gian khu vực đồng sông Hồng năm 2019 27 4.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP theo không gian 34 4.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP theo đối tượng mắc bệnh 37 4.4 Thiệt hại kinh tế DTLCP gây 40 4.5 Các biện pháp phòng chống DTLCP vùng nghiên cứu 41 4.6 Đề xuất giải pháp phòng, chống bệnh DTLCP điều kiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu 44 Phần Kết luận đề nghị 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 49 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASF African Swine Fever ASFV African Swine Fever Virus CSFV Classical Swine Fever Virus DTLCP Dịch tả lợn Châu Phi ELISA Enzyme-linked Immunosorbent assay FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations FAT Fluorescent antibody test GPS Global Positioning System IFA Indirect fluorescent antibody OIE World Organisation for Animal Health PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome VAHIS Viet Nam Animal Health Information System v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sức đề kháng virus DTLCP 13 Bảng 2.2 Sức sống virus điều kiện khác 14 Bảng 2.3 Chẩn đốn phân biệt bệnh tích bệnh DTLCP với số bệnh 20 Bảng 4.1 Số liệu thống kê tình hình dịch bệnh DTLCP theo thời gian khu vực Đồng sông Hồng năm 2019 33 Bảng 4.2 Tình hình mắc DTLCP theo khơng gian khu vực Đồng sông Hồng 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu hủy lợn bị bệnh DTLCP theo đối tượng lợn Đồng sông Hồng năm 2019 38 Bảng 4.4 Tổng số lợn tiêu hủy theo tháng đồng Sông Hồng năm 2019 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn tiêu hủy đồng Sông Hồng năm 2019 40 Bảng 4.6 Tổng số tiền đền bù cho tiêu hủy lợn khu vực 41 Bảng 4.7 Các biện pháp can thiệp trình dịch xảy khu vực Đồng sông Hồng 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tình hình bệnh DTLCP giới 2019 Hình 2.2 Bản đồ bệnh DTLCP Trung Quốc tính đến ngày 23/11/2018 Hình 2.3 Bản đồ bệnh DTLCP khu vực Châu Á năm 2019 Hình 2.4 Cấu trúc chung virus DTLCP 10 Hình 2.5 Vịng truyền lây bệnh DTLCP 11 Hình 2.6 Các loài lợn cảm nhiễm với virus DTLCP 15 Hình 2.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh DTLCP Việt Nam 17 Hình 2.8 Hình ảnh bệnh tích đại thể bệnh DTLCP Việt Nam 18 Hình 4.1 Bản đồ tỉnh xuất ổ dịch khu vực Đồng sông Hồng năm 2019 27 Hình 4.2 Biểu đồ diễn biến dịch tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng năm 2019 31 Hình 4.3 Biểu đồ diễn biến dịch theo thời gian tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng năm 2019 33 Hình 4.4 Bản đồ phân bố DTLCP Đồng sông Hồng từ tháng 1-6/2019 35 Hình 4.5 Bản đồ DTLCP Đồng sông Hồng từ tháng 7-12/2019 36 Hình 4.6 Số lượng lợn hủy theo thời gian Đồng sông Hồng năm 2019 39 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Văn Hợi Tên luận văn: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả lợn Châu Phi Đồng sông Hồng năm 2019 Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Tên Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm dịch tễ chủ yếu bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vùng Đồng sông Hồng xây dựng, đề xuất giải pháp phòng chống dịch điều kiện chưa có vắc xin, thuốc phịng trị đặc hiệu cho bệnh Nội dung phương pháp nghiên cứu - Phân tích tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi theo không gian, thời gian đàn lợn mắc bệnh nuôi tỉnh thuộc khu vực Đồng sơng Hồng năm 2019 - Nhận định tình hình Dịch tả lợn Châu Phi Đồng sơng Hồng năm 2019 thơng qua phân tích diễn biến dịch theo không gian, thời gian đối tượng mắc bệnh; đề xuất giải pháp phòng chống dịch bệnh phù hợp khu vực nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dịch tễ học hồi cứu (Retrospective cohort study) để tiến hành nghiên cứu Các bước tiến hành: Lựa chọn địa điểm nghiên cứu; thu thập số liệu; Quản lý phân tích số liệu phần mềm Excel, lập biểu đồ, đồ dịch tễ bệnh Dịch tả lợn Châu Phi phân bố tỉnh thuộc khu vực Đồng sơng Hồng Kết kết luận Có nhóm kết đạt nghiên cứu này, bao gồm: Đã xác định đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn Châu Phi theo thời gian 11 tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng chia 02 giai đoạn: - Giai đoạn bùng phát lây lan: Từ tháng 01/2019 đến tháng 6/2019; - Giai đoạn suy giảm dịch: Từ tháng 7/2019 đến tháng 12/2019; - Đỉnh dịch vùng sớm đỉnh dịch nước tháng, tháng 4/2019 với số tỉnh có dịch vùng 11/11 tỉnh có dịch, số xã (ổ dịch), số thơn, số hộ có dịch 1.054 xã, 8.012 thôn 116.874 hộ Đã xác định đặc điểm dịch tễ học bệnh Dịch tả lợn Châu Phi theo không gian tổng số 2.198 xã (chiếm 94% tổng số xã khu vực) có bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xảy tổng số 2.430 xã 11 tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng Trong xác định tỉnh Hải Dương, Hà Nam Thái Bình 03 tỉnh có 100% số xã có dịch viii Đã xác định đặc điểm dịch tễ học bệnh DTLCP theo đối tượng tất lợn lứa tuổi bị mắc bệnh DTLCP Trong đó, tỷ lệ lợn giống mắc bệnh, chết buộc phải tiêu hủy khoảng 400,786 (chiếm 41% so tổng đàn lợn giống trước dịch chiếm khoảng 5,6% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực đồng Sông Hồng; lợn thịt tiêu hủy khoảng 2,042,667 chếm 35% so tổng đàn lợn thịt trước dịch khu vực 28,6% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực) Đề xuất giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, chăn ni an tồn sinh học biện pháp chủ đạo điều kiện chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu Định hướng nghiên cứu phòng bệnh Dịch tả lợn Châu Phi tương lai phòng bệnh vắc xin; tiếp cận nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc kháng virus Dịch tả lợn Châu Phi tiềm tồn nhiều thách thức ix Hình 4.5 Bản đồ DTLCP Đồng sông Hồng từ tháng 7-12/2019 Hình 4.5 thể số ổ dịch phân bố theo không gian giai đoạn từ tháng 7-12/2019 Tại giai đoạn này, số xã có dịch giảm dần lẻ tẻ số xã tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Vĩnh Phúc hay Hải Dương cịn dịch Các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hưng n Bắc Ninh qua 21 ngày mà khơng có xã xuất dịch 36 Bảng 4.2 Tình hình mắc DTLCP theo khơng gian khu vực Đồng sơng Hồng TT Tỉnh Số xã có lợn mắc Tổng số xã Tỉ lệ số xã có lợn bệnh mắc bệnh (%) Hà Nội 449 584 77% Hải Phòng 175 223 78% Quảng Ninh 162 177 91% Nam Định 214 226 95% Vĩnh Phúc 130 136 96% Hưng Yên 156 161 97% Bắc Ninh 123 126 98% Ninh Bình 142 145 98% Hải Dương 255 255 100% 10 Hà Nam 111 111 100% 11 Thái Bình 281 281 (286)* 100% 2.198 2.430 94% Tổng cộng (*): Số xã theo đơn vị hành tổng cộng 286 xã, nhiên thực tế điều tra số xã có chăn ni lợn 281 xã Qua bảng 4.2 cho ta thấy tổng cộng 2.198 xã (chiếm 94% tổng số xã khu vực) có bệnh DTLCP xảy tổng số 2.430 xã 11 tỉnh thuộc Đồng sông Hồng Trong Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình 03 tỉnh có 100% số xã có dịch Tại Thái Bình thực tế có 286 xã đơn vị hành chính, có xã khơng chăn ni lợn tỷ lệ xã có lợn mắc bệnh 100% Tiếp theo tỉnh có số xã lợn mắc bệnh 90% là: Ninh Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định Hai tỉnh có tỷ lệ xã mắc thấp Hà Nội Vĩnh Phúc với tỷ lệ mắc bệnh 78%, 77% Từ diễn biến dịch bệnh thực tế cho thấy DTLCP xảy có tính chất lây lan nhanh rộng từ đỉnh thời gian 1,5 tháng lan sang tồn 11 tình khu vực Đồng sơng Hồng 4.3 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DTLCP THEO ĐỐI TƯỢNG MẮC BỆNH Kết nghiên thể Bảng 4.3 Hình 4.6 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu hủy lợn bị bệnh DTLCP theo đối tượng lợn Đồng sông Hồng năm 2019 TT Tỉnh Tổng lợn giống tiêu hủy (con) Tổng lợn giống trước dịch (con) Tỉ lệ % lợn giống tiêu hủy Tổng lợn thịt tiêu hủy Tổng lợn thịt trước Tỉ lệ % lợn thịt (con) (con) dịch (con) tiêu hủy 71.045 31.935 187.645 60.707 38% 53% 472.762 148.428 1.448.209 33% 361.698 41% Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh 20.881 Bắc Ninh 13.722 42.193 46.857 49 % 29% 123.772 114.199 347.926 345.172 36% 33% Hải Dương 53.920 65.376 82% 338.439 502.817 67% Hưng Yên 26.888 67.554 40% 176.192 518.399 34% Hà Nam Nam Định 16.749 58.858 62.260 127.142 27% 46% 115.312 207.155 409.779 627.460 28% 33% 10 Thái Bình Ninh Bình 91.875 22.199 186.427 73.471 49% 30% 284.612 86.379 814.164 280.131 35% 31% 11 Vĩnh Phúc 13.595 98.825 14% 99.189 482.557 21% 421.667 1.018.457 41% 2.166.439 6.138.312 35% Tổng cộng Bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ lợn giống tiêu hủy khoảng 421,667 (chiếm 41% so tổng đàn lợn giống trước dịch chiếm khoảng 4% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực đồng Sông Hồng, lợn thịt tiêu hủy khoảng 2,166,439 chếm 35% so tổng đàn lợn thịt trước dịch khu vực 30% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực Như xét theo đối tượng lợn tỷ lệ lợn giống phải tiêu hủy cao 1,17 lần so lợn thịt tiêu hủy tính tổng đàn lợn lợn thịt tiêu hủy nhiều (30%) lợn giống 4% Kết phù hợp với đặc điểm dịch tễ bệnh tình hình chăn ni thực tế thực tế tổng đàn lợn thịt lớn nhiều so với tổng đàn lợn giống số lượng lợn thịt tiểu hủy nhiều so tổng đàn lợn Bên cạnh đó, đối tượng lợn giống mẫn cảm số giai đoạn mang thai, nuôi con, số gia đoạn khai thác tinh nên sức đề kháng nên dễ mắc bệnh tương đồng với kết nghiên cứu Nga Bui & cs (2020) tượng lợn giống đối tượng trại bị công DTLCP Như qua thực tế cho thấy, DTLCP lân lan nhanh tỉ lệ chất cao tất đối tượng lợn giống lợn thịt 38 1200000 200000 1000000 180000 Lợn giống hủy Lợn thịt hủy 160000 140000 800000 120000 600000 100000 80000 400000 60000 40000 200000 Đơn vị tham chiếu số lợn thịt bị tiêu hủy (con) Đơn vị tham chiếu số lợn giống bị tiêu hủy (con) 220000 20000 0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Thời gian Tháng 11 Tháng 12 Hình 4.6 Số lượng lợn hủy theo thời gian Đồng sơng Hồng năm 2019 Hình 4.6 cho thấy giai đoạn từ tháng đến tháng 6/2019 số lượng lợn giống lợn thịt bị tiêu hủy nhiều đỉnh điểm vào tháng giảm dần vào tháng cuối năm, kết thể chi tiết Bảng 4.4 Bảng 4.4 Tổng số lợn tiêu hủy theo tháng đồng Sông Hồng năm 2019 Tháng Lợn giống hủy (con) Lợn thịt hủy (con) Tổng số (con) Tháng 7.466 39.183 46.649 Tháng 155.730 682.278 838.007 Tháng 203.669 1.118.962 1.322.631 Tháng 47.603 285.991 333.595 Tháng 3.586 19.023 22.609 Tháng 1.051 6.434 7.485 Tháng 910 3.740 4.650 Tháng 615 3.718 4.333 Tháng 10 574 3.309 3.883 Tháng 11 416 3.544 3.960 Tháng 12 47 257 304 Bảng 4.4 cho thấy tháng số lợn giống tiêu hủy 7.466 con, lợn thịt 39.183 con, sang tháng số lợn giống tiêu hủy tăng lên 20,9 lần với 155.730 39 lợn thịt tiêu hủy tăng lên 17,4 lần so với 39.183 Đến tháng 4, số lợn giống tiêu hủy tăng lên tới 203.669 (tăng 27,2 lần so tháng 2) số lợn thịt tiêu hủy tăng lên 1.118.962 (28,6 lần so tháng 2) đạt đỉnh dịch tháng Tới tháng 12, số lợn giống tiêu hủy 47 con, số lợn thịt tiêu hủy cịn 257 (giảm tới nghìn lần so với đỉnh dịch) Kết phù hợp với tình hình diễn biến dịch bệnh khu vực nghiên cứu 4.4 THIỆT HẠI KINH TẾ DO DTLCP GÂY RA Để thấy ảnh hưởng thiệt hại nặng nề dịch bệnh địa phương tiến hành phân tích số lợn tiêu hủy khu vực so với tổng đàn khu vực trước thời điểm xảy dịch bệnh Kết thể qua Bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn tiêu hủy đồng Sông Hồng năm 2019 Tỉnh Tổng số lợn tiêu Tổng đàn lợn trước Tỷ lệ % lợn Vĩnh Phúc hủy năm 2019 112.784 dịch T12/2018 (con) 742.802 tiêu hủy 15% Ninh Bình 108.578 420.000 26% Hà Nam 132.061 465.838 28% Hà Nội 543.807 1.871.698 29% Bắc Ninh 127.921 400.000 32% Nam Định 266.013 754.602 35% Hưng Yên 203.080 556.267 37% Thái Bình 376.487 1.011.428 37% Hải Phòng 180.363 344.099 52% 10 Hải Dương 392.359 568.193 69% 11 Quảng Ninh 144.653 390.982 37% 2.588.106 7.134.927 36% TT Tổng cộng Từ Bảng 4.5 cho thấy tổng số lợn khu vực nghiện cứu phải tiêu hủy dịch khoảng 2,58 triệu (36% so tổng đàn trước dịch) Trong Hải Dương tỉnh có tỷ lệ tiêu hủy lợn cao 69%, tiếp đến Hải phòng 52%, đứng thứ số lợn tiêu hủy Thái Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh 37%, Nam Định 35% Nhóm có tỉ lệ lợn tiêu hủy thấp Bắc Ninh 32%, Hà Nội 29%, Hà Nam 28 %, Ninh Bình 26% thấp Vĩnh Phúc 15% 40 Bảng 4.6 Tổng số tiền đền bù cho tiêu hủy lợn khu vực Tỉnh Tổng trọng lượng tiêu hủy (kg) Tổng số tiền đền bù (tỷ đồng) Ninh Bình 6.336.232 190,1 Vĩnh Phúc 7.513.451 225,4 Hà Nam 7.631.878 228,95 Bắc Ninh 8.833.924 265 Hải Phòng 9.570.792 287,1 Hưng Yên 11.484.499 344,5 Nam Định 14.509.532 435,2 Thái Bình 18.782.856 563,4 Hải Dương 23.217.953 696,5 10 Hà Nội 37.155.150 1.114,7 11 Quảng Ninh 7.033.380 203,9 TT Tổng cổng 4.555 Qua Bảng 4.6 cho thấy tổng số tiền đền bù cho lợn tiêu hủy khoảng 4,5 nghìn tỷ đồng Như DTLCP gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi lợn nói riêng tăng trưởng kinh nói chung, Số lợn lợn giống tiêu hủy nhiều dẫn tới thiếu nguốn cung cấp giống lợn đảm bảo phục vụ công tác tái đàn nên dẫn tới thiếu nguồn cung cấp thịt lợn, đẩy giá thịt lợn tăng cao tháng cuối năm 2019 (tăng 50% so với năm 2018 44 nghìn/kg hơi, cuối tháng 9: >98.000 đồng/kg hơi) thiếu hụt nguồn cung, đồng thời ảnh hưởng nhiều tới đời sống người chăn ni lợn nói chung ngành dịch phụ theo ngành chăn nuôi lợn ảnh hưởng lớn 4.5 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DTLCP TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy cơng tác tổ chức triển khai phịng chống bệnh DTLCP thời gian qua tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng có mặt tích cực ghi nhận đánh giá cao vào liệt 41 hệ thống trị Các biện pháp phòng, chống dịch thực thi đồng bộ, liệt vùng nghiên cứu, cụ thể thể Bảng 4.7 Bảng 4.7 Các biện pháp can thiệp trình dịch xảy khu vực Đồng sông Hồng TT Biện pháp Kết thực Tiêu hủy lợn bệnh 2,4 triệu Phun thuốc khử trùng, rắc vôi bột Chuồng nuôi, khu vực xung quang chuồng nuôi, khu vực giết mổ, buôn bán Mục đích Tiêu diệt nguồn bệnh tránh phát tán lây lan Diệt mầm bệnh tránh lây lan, khoanh vùng ổ dịch Kiểm sốt q trình Giao thơng đường bộ, Ngăn ngừa mầm bệnh phát vận chuyển đường thủy tán Tiêu hủy lợn, sản phẩm lợn bị bệnh, nghi bị bệnh DTLCP - Không điều trị lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh DTLCP - Trường hợp 01 ổ dịch hộ chăn nuôi, gia trại, sở chăn nuôi nhỏ lẻ khơng có dãy chuồng riêng biệt chợ, điểm buôn bán lợn, sản phẩm lợn, sở giết mổ lợn: Đối với địa phương lần phát lợn bị bệnh DTLCP buộc phải tiêu hủy toàn đàn vịng 24 kể từ có kết xét nghiệm khẳng định dương tính với bệnh DTLCP Việc tiêu hủy áp dụng đàn lợn liền kề với đàn lợn dương tính chưa lấy mẫu xét nghiệm Tại vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vòng 48 việc tiêu hủy áp dụng với đàn lợn bị bệnh có triệu chứng lâm sàng DTLCP mà không thiết phải chờ có kết xét nghiệm nhằm ngăn chặn dịch bệnh phát tán, lây lan diện rộng - Đối với chăn ni trang trại số lượng lớn có nhiều dãy chuồng riêng biệt tiêu hủy tồn lợn chuồng, dẫy chuồng có lợn bệnh; dãy chuồng cịn lại áp dụng biện pháp an tồn sinh học lấy mẫu giám sát định kỳ Nếu phát dương tính xét thấy có nguy lây nhiễm cao tiêu hủy tồn trang trại Phun thuốc sát trùng khoanh vùng ổ dịch - Ổ dịch trại, trại chăn ni lợn hộ gia đình chăn nuôi lợn 01 đơn vị cấp xã nơi phát vi rút DTLCP 42 - Vùng dịch xã, phường, thị trấn nơi có ổ dịch: Thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 01 lần/ngày vòng tuần đầu tiên; 03 lần/tuần 2-3 tuần tiếp theo; đồng thời theo dõi lâm sàng lấy mẫu xét nghiệm lợn có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh để xác định vi rút DTLCP - Vùng bị dịch uy hiếp: Trong phạm vi 03 km xung quanh ổ dịch, thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 01 lần/ngày vòng tuần đầu tiên; 03 lần/tuần 2-3 tuần tiếp theo; đồng thời theo dõi lâm sàng lấy mẫu xét nghiệm lợn có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh để xác định virus DTLCP - Vùng đệm: Trong phạm vi 10 km xung quanh ổ dịch, thực việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc với tần suất 01 lần/tuần liên tục vòng tháng kể từ có ổ dịch; đồng thời thực việc theo dõi lâm sàng lấy mẫu xét nghiệm lợn có biểu bị bệnh, nghi bị bệnh để xác định vi rút Dịch tả lợn Châu Phi Kiểm soát vận chuyển - Nghiêm cấm hình thức vận chuyển, bn bán, giết mổ, tiêu thụ lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, kể hình thức cho, tặng tổ chức, cá nhân cư dân khu vực biên giới - Tập trung ngăn chặn, kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật từ nước vào Việt Nam - Tổ chức giám sát chặt chẽ cửa khẩu, đường mòn, lối mở khu vực biên giới, sân bay, cảng biển người phương tiện vận chuyển xuất phát từ nước có bệnh DTLCPnhập cảnh vào Việt Nam; đặc biệt ý vị trí thường xuyên vận chuyển lợn từ nước láng giềng vào Việt Nam - Tổ chức kiểm sốt, giám sát phương tiện giao thơng đường bộ, đường thủy, đường hàng không khách du lịch từ nước có dịch bệnh mang thịt lợn, kể sản phẩm thịt lợn qua chế biến chín đến Việt Nam; bao gồm việc kiểm soát, giám sát cửa khẩu; thực xử lý thức ăn thừa có nguồn gốc chế biến từ thịt lợn từ chuyến bay, tàu biển, phương tiện vận chuyển xuất phát từ vùng, quốc gia có dịch bệnh DTLCP - Trường hợp nghi lợn, sản phẩm từ lợn nhập lậu cần thực truy xuất nguồn gốc theo Luật an tồn thực phẩm Thơng tư số 74/2011/TT-BNN ngày 43 31/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản khơng đảm bảo an tồn - Tiêu hủy loại lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, vận chuyển trái phép từ nước vào Việt Nam Có thể nói chưa cơng tác phòng chống dịch bệnh gia súc lại quan tâm đặc biệt thời gian qua Ngay từ sở, xã, phường, thị trấn ban đạo, tổ công tác thành lập, thành viên phân cụ thể, rõ ràng gắn trách nhiệm người đứng đầu thực nhiệm vụ Công tác tuyên truyền giải pháp ứng phó với dịch thực theo phương án “5 không” (không giấu dịch, không mua bán giết mổ lợn bệnh, không vứt xác môi trường, không xử lý thức ăn dư thừa chưa qua xử lý nhiệt) “4 chỗ (chỉ đạo chỗ, nhân lực chỗ, vật tư chỗ, phương tiện chỗ) Về vật tư, trang thiết bị tỉnh đạo liệt để quận/huyện, xã/phường chủ động chuẩn bị sẵn sàng ứng phó kịp thời Nguồn kinh phí hỗ trợ cho hộ có lợn bị tiêu hủy, giao quận huyện trích từ nguồn kinh phí dự phịng đẻ đảm bảo hỗ trợ đến hộ chăn nuôi nhanh Đến địa phường đáp ứng 80 % hỗ trợ đến hộ dân, số lại tập trung giải quan điểm, nhanh, đúng, công khai minh bạch, có giám sát cấp ngành người dân Tuy nhiên bên cạnh kết đạt q trình ứng phó phịng chống dịch bệnh cấp quyền người dân gặp khơng khó khăn Đó bệnh DTLCP bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chưa có thuốc đặc trị điều trị, chưa có vắc xin phịng bệnh nên khó áp dụng biện pháp khoanh vùng, khống chế ổ dịch số bệnh truyền nhiễm khác (Tai xanh, Lở mồm long móng, Cúm gia cầm…) Mặt khác, virus DTLCP có sức đề kháng cao, tồn lâu ngồi mơi trường sản phẩm thịt lợn (như xúc xích, giăm bơng ) từ vài chục đến hàng ngàn (ở thịt đông lạnh); có khả chịu nhiệt độ cao (56°C 70 phút, 70°C 20 phút, 100°C phút) khó khăn việc khống chế, ngăn chặn dịch, kể việc cấp đông thịt dự trữ 4.6 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH DTLCP TRONG ĐIỀU KIỆN CHƯA CÓ THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU Từ kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP tỉnh khu vực Đồng Sông Hồng kết hợp kế thừa kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu giới đặc điểm chung bệnh DTLCP, đặc tính virus 44 DTLCP; bệnh DTLCP bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lợn Việt Nam Bệnh xảy loại lợn gây chết cao (100% thời điểm nghiên cứu năm 2019); virus có khả tồn lâu ngồi mơi trường, đường lây truyền phức tạp, chưa có thuốc, vắc xin phịng bệnh; để ngăn ngừa bệnh DTLCP cho đàn lợn vùng nghiên cứu, chúng tơi đề xuất số biện pháp phịng, chống bệnh sau: 1) Thực chăn nuôi lợn an tồn sinh học: Đây biện pháp vơ quan trọng trang trại, hộ chăn ni chưa có vắc xin phịng bệnh đặc hiệu Hoạt động chăn nuôi cần thực nghiêm ngặt biện pháp an toàn sinh học, thực hành chăn ni tốt: cách ly, vệ sinh, sát trùng hóa chất, vôi; đầu tư, nâng cấp sở vật chất, dụng cụ chăn ni, bảo đảm áp dụng có hiệu biện pháp chăn ni an tồn sinh học 2) Giám sát dịch bệnh chặt chẽ: Đây hoạt động biện pháp để quan chuyên mơn, quyền cấp phối hợp với chủ sở nuôi lợn, thú y sở chủ động theo dõi, giám sát đàn lợn, nhanh chóng cảnh báo tình hình dịch bệnh Trường hợp phát lợn bệnh, nghi mắc bệnh DTLCP, lợn chết không rõ nguyên nhân lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc người dân, người chăn ni báo quan thú y địa phương; quan thú y thực việc lấy mẫu để xét nghiệm bệnh DTLCP trước xử lý tiêu hủy theo quy định pháp luật 3) Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng: Định kỳ tổ chức vệ sinh, tiêu độc khu vực chăn nuôi, chợ, điểm buôn bán giết mổ lợn vơi bột (có độ pH ≥12) hóa chất khử trùng tiêu chuẩn dùng thú y; thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc, vệ sinhđối với người, phương tiện vào khu vực chăn ni theo quy trình kỹ thuật chăn ni, vệ sinh phòng dịch Tuân thủ, thực đợt tiêu độc khử trùng môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phát động Ngồi theo tình hình thực tế, chủ động triển khai thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh môi trường chăn nuôi 4) Xây dựng vùng, sở, chuỗi sở chăn ni an tồn dịch bệnh Đây giải pháp kiện tồn cơng tác phịng chống dịch bệnh khơng riêng cho bệnh DTLCP Việc thực xây dựng vùng, sở, tham gia vào chuỗi sở chăn nuôi an tồn dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng to lớn cơng tác 45 phịng chống dịch bệnh, đem lại nhiều lợi kinh tế cho người chăn nuôi quyền địa phương có kế hoạch xây dựng phát triển chăn nuôi mũi nhọn kinh tế, đặc biệt liên quan đến rào cản xuất sản phẩm động vật thị trường quốc tế (theo Bộ luật cạn OIE) Vì vậy, địa phương có doanh nghiệp, sở chăn ni lợn, chế biến sản phẩm nguồn gốc từ lợn có định hướng xuất sản phẩm cần phải thúc đẩy, xây dựng kế hoạch sở, vùng an toàn dịch bệnh theo quy định Việt Nam tiêu chuẩn theo khuyến cáo Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh DTLCP 11 tỉnh khu vực Đồng sông Hồng rút kết luận: Bệnh DTLCP xảy 11 tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng chia 02 giai đoạn: - Giai đoạn bùng phát lây lan: Từ tháng 1-6/2019; - Giai đoạn suy giảm dịch: Từ tháng 7-12/2019; - Đỉnh dịch vùng rơi vào tháng 4/2019 với số tỉnh có dịch vùng 11/11 tỉnh có dịch, số xã (ổ dịch), số thơn, số hộ có dịch 1.054 xã, 8.012 thôn 116.874 hộ Đỉnh dịch vùng đến sớm đỉnh dịch nước tháng Dịch lây lan diện rộng, tổng cộng có 2.198 xã (chiếm 94% tổng số xã khu vực) có bệnh DTLCP xảy tổng số 2.430 xã 11 tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng Trong đó, tỉnh Hải Dương, Hà Nam Thái Bình 03 tỉnh có 100% số xã có dịch Dịch bệnh xảy gây thiệt hại lớn cho đàn lợn khu vực nghiên cứu Tỷ lệ lợn giống mắc bệnh, chết buộc phải tiêu hủy khoảng 400.786 (chiếm 41% so tổng đàn lợn giống trước dịch chiếm khoảng 5,6% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực Đồng sông Hồng; lợn thịt tiêu hủy khoảng 2.042.667 chiếm 35% so tổng đàn lợn thịt trước dịch khu vực 28,6% so tổng đàn lợn trước dịch khu vực) Chăn ni an tồn sinh học giải pháp phòng, chống bệnh DTLCP điều kiện chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu Định hướng nghiên cứu phòng bệnh DTLCP tương lai phòng bệnh vắc xin; tiếp cận nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc kháng virus DTLCP tiềm tồn nhiều thách thức 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu toàn diện dịch tễ học DTLCP điều kiện Việt Nam 47 - Cần nhanh chóng nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn Biện pháp quan trọng để phòng, chống bệnh DTLCP giai đoạn áp dụng triệt để biện pháp an tồn sinh học chăn ni tất loại hình chăn ni trang trại nông hộ Đây khuyến cáo Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) Cục Thú y khuyến cáo cho trạng chăn nuôi Việt Nam: Thường xuyên thực việc vệ sinh, sát trùng vơi bột, hóa chất, tiêu độc từ chuồng ni lợn khu vực xung quanh, nơi có nguy cao; vệ sinh, sát trùng người phương tiện vận chuyển, dụng cụ q trình chăn ni lợn; có biện pháp ngăn chặn chim, trùng, lồi gặm nhấm xâm nhập mang mầm bệnh từ bên ngồi vào Chủ trang trại, sở chăn ni lợn quy mô lớn tăng cường áp dụng biện pháp an tồn sinh học; khơng để người khơng có nhiệm vụ ra, vào trang trại, sở chăn nuôi lợn; không đến thăm quan, họp trực tiếp với chủ sở, người tham gia chăn nuôi để hạn chế nguy mầm bệnh xâm nhiễm vào trang trại; thực vệ sinh, sát trùng người phương tiện vận chuyển, dụng cụ q trình chăn ni lợn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arias M., Sánchez-Vizcaíno J., Morilla A., Yoon K.-J & Zimmerman J (2002) African Swine Fever Eradication: The Spanish Model African Swine Fever Eradication: The Spanish Model Trends in Emerging Viral Infections of Swine 133-139 Beltran-Alcrudo D., Lubroth J., Depner K & Rocque S (2008) African swine fever in the Caucasus DOI: 10.13140/RG.2.1.3579.1200 Chenais E., Ståhl K., Guberti V & Depner K (2018) Identification of Wild Boar–Habitat Epidemiologic Cycle in African Swine Fever Epizootic Emerging infectious diseases https://dx.doi.org/10.3201/eid2404.172127 24(4): 810-812 Chu Đức Huy (2019) Đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả lợn Châu Phi PowerPoint presentation, Hội Thú y Việt Nam Hà Nội, ngày 21/3/2019 Costard S., Mur L, Lubroth J, Sanchez-Vizcaino Jm & Pfeiffer Du (2013) Epidemiology of African swine fever virus Virus Res 173(1): 191-197 De Villiers Ep, Gallardo C, Arias M, Da Silva M, Upton C, Martin R & Bishop Rp (2010) Phylogenomic analysis of 11 complete African swine fever virus genome sequences Virology DOI: 10.1016/j.virol.2010.01.019 400(1): 128-136 Dixon Lk, Sun H & Roberts H (2013) African swine fever Antiviral Res Doi: 10.1016/j.antiviral.2019.02.018 165: 34-41 Efsa & Ecdpc (2017) The European Union summary report on trends and sources of zoonoses, zoonotic agents and food‐borne outbreaks in 2016 EFSA Journal 15(12): 5077 Efsa Panel on Animal Health and Welfare (2010) Scientific Opinion on African Swine Fever EFSA Journal DOI:10.2903/j.efsa.2010.1556 8(3): 149 pages Erika C., Karl Ståhl, Vittorio Guberti & Klaus Depner (2018) Identification of Wild Boar– Habitat Epidemiologic Cycle in African Swine Fever Epizootic EID Journal 24(4) Gómez-Villamandos J., Hervás J, Méndez A, Carrasco L, Martín De Las Mulas J, Villeda Cj, Wilkinson Pj & Sierra Ma (1995) Experimental African swine fever: apoptosis of lymphocytes and virus replication in other cells J Gen Virol DOI: 10.1099/0022-1317-76-9-2399 76(Pt 9): 2399-2405 Haresnape J & Wilkinson P (1989) A study of African swine fever virus infected ticks (Ornithodoros moubata) collected from three villages in the ASF enzootic area of Malawi following an outbreak of the disease in domestic pigs Epidemiol Infect DOI: 10.1017/s0950268800030223 102(3): 507-522 49 Le P., Jeong D., Yoon S.-W., Kwon H.-M., Trinh T., Nguyen T., Nga B., Oh J., Kim J., Cheong K M., Tuyen N., Bae E., Vu T., Yeom M., Na W & Song D (2019) Outbreak of African Swine Fever, Vietnam, 2019 Emerging infectious diseases DOI: 10.3201/eid2507.190303 25: 1433-1435 Nga Bui, Dao B., Thi L., Osaki M., Kawashima K., Song D., Salguero F & Le P (2020) Clinical and Pathological Study of the First Outbreak Cases of African Swine Fever in Vietnam, 2019 Frontiers in Veterinary Science 7(392) Oie (2018) African swine fever Retrieved from https://www.oie.int/en/animal-health-inthe-world/animal-diseases/african-swine-fever/ Parker J., Plowright W & Pierce Ma (1969) The epizootiology of African swine fever in Africa Vet Rec 85(24): 668-674 Sánchez-Vizcaíno J., Mur L & Martínez-López B (2013) African swine fever (ASF): five years around Europe Vet Microbiol 165(1-2): 45-50 Thomson G (1985) The epidemiology of African swine fever: the role of free-living hosts in Africa Onderstepoort J Vet Res 52(3): 201-209 50