Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gà, vịt với vacxin h5n1 navet vifluvac tại tỉnh quảng ninh

92 6 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và đáp ứng miễn dịch của gà, vịt với vacxin h5n1 navet vifluvac tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRƯỜNG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH •••• CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT VỚI VACXIN H5N1 NAVET-VIFLUVAC TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y •• THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN TRƯỜNG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH •••• CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT VỚI VACXIN H5N1 NAVET-VIFLUVAC TẠ I T Ỉ NH QU Ả NG NINH Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y •• Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: - Các k ế t qu ả nghiên c ứu luận văn trung th ực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - M ọ i s ự giúp đỡ trình thự c hiệ n nghiên u viế t lu ậ n văn cảm ơn Tất thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng n ă m 2020 TÁC GIẢ Trần Trường Thái LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Tính trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán nhân viên thuộc Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh, hộ gia đình ni gia cầm địa bàn tỉnh đồng nghiệp ngành giúp tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng n ă m 2020 TÁC GIẢ Trần Trường Thái DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ARN: Acid ribonucleic C t: Cs: Cycle threshold GMT: Geometic Mean Titer H: Hemagglutinin HPAI: High Pathogenicity Avian Influenza KT: Kiểm tra N: Neuraminidase NN0 & PTNN: Nông nghiệp phát triển Nông thôn OIE: Office International Epizooties PBS: Phosphate Buffered Saline Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction Real time Reverse Transcription - Polymerase RT - PCR: RTRT - PCR: C ộ ng s ự Chain Reaction WHO: XN: World Health Organization Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.16 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm_vacxin H5N1 Navet-vifluvac mũi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ •'• Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm Quảng Ninh giai đoạn MỤC LỤC Navet-vifluvac mũi Tại thời điểm 30, 60, 90 120 ngày sau tiêm vacxin mũi 2, tiến hành lấy 120 mẫu/thời điểm để kiểm tra hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vacxin H5N1 Kết thể qua bảng 3.15 hình 3.25, 3.26 Bảng 3.15 Hiệu giá kháng thể trung bình vịt tiêm vacxin H5N1 Navet-vifluvac mũi Tỷ lệ Thời điểm lấy mẫu sau tiêm vacxin mũi (ngày) Tổng số mẫu (n) Số mẫu dương tính (mẫu) 30 150 146 dương tính (%) 97,33 60 150 144 90 150 120 150 Số mẫu đạt bảo hộ (n) Tỷ lệ bảo hộ (%) GMT 136 90,67 6,04 96,00 134 89,33 5,61 136 90,67 112 74,67 5,34 116 77,33 78 52,00 4,73 Hình 3.25 Biểu đồ tỷ lệ số huyết mẫu dương tính đạt bảo hộ vịt •J • J • -'s • _~ • X• _4-l_ ' -»• Ậ Ặ _? sau tiêm vacxin mũi thời điểm lấy mẫu • • Thời điểm lấy mẩu sau tiêm vaccine mũi (ngày) Hình 3.26 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn vịt tiêm vacxin mũi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Qua bảng 3.15 cho thấy: + Ở th ời điể m 30 ngày sau tiêm vacxin mũ i cho đàn vịt thí nghiệm, phản ứng HI phát có 97,33% số mẫu huyết dương tính Trong có 136 mẫu có hiệu giá kháng thể > log 2, tỷ lệ bảo hộ đạt 90,67% Hiệu giá kháng thể trung bình mẫu đạt bảo hộ 6,04 log2 + Ở thời điểm 60 ngày sau tiêm vacxin mũi 2, làm phản ứng HI có 96,00% số mẫu huyết vịt dương tính, tỷ lệ bảo hộ đạt 89,33% Hiệu giá kháng thể trung bình 5,61 log2 + Sau tiêm vacxin mũi 90 ngày, làm phản ứng HI để xác định hiệu giá kháng thể huyết vịt thấy có 90,67% số mẫu dương tính Có 112 mẫu có hiệu giá kháng thể > log 2, tỷ lệ bảo hộ đạt 74,67% Hiệu giá kháng thể trung bình 5,34 log2 + Ở th ời điểm 120 ngày sau tiêm vacxin mũ i 2, làm phản ứng HI có 116 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 77,33% Trong mẫu dương tính có 78 mẫu có hiệu giá kháng thể > log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 52,00% Hiệu giá kháng thể trung bình 4,73 log2 Như vậy, tính đến thời điểm 120 ngày sau tiêm vacxin, đàn vịt tỉnh khơng cịn khả bảo hộ Sở dĩ tỷ lệ bảo hộ thấp đàn tiêm phịng thời gian lấy mẫu sau tiêm dài, nhiều đàn gần hết thời gian bảo hộ vacxin, nhiều hộ mua thêm gia cầm nuôi chung với gia cầm tiêm phịng khơng báo cáo cho thú y sở, nên định lấy mẫu ảnh hưởng đến kết bảo hộ vacxin 3.3.2.4 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vacxin H5N1 Navet-vifluvac mũi thời điểm lấy mẫu Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vacxin mũi thời điểm lấy mẫu thể qua bảng 3.16 Bảng 3.16 Tần số phân bố mức kháng thể vịt tiêm vacxin H5N1 Navet-vifluvac mũi Thời điểm lấy Tổng Tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể log2 mẫu sau tiêm số mẫu (%) vacxin mũi rA (n) (-) 7 log2 16,00% Tại thời điểm 90 ngày hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức cao từ log2, mẫu đạt tỷ lệ log2 giảm xuống 2,67% Tại thời điểm 120 ngày hiệu giá kháng thể mẫu huyết vịt tập trung mức < - 5log2 Khơng có mẫu đạt hiệu giá kháng thể > log Chỉ 1,33% số mẫu đạt hiệu giá kháng thể mức log2 Kết phân bố hiệu giá kháng thể gà thời điểm lấy mẫu thể qua hình 3.27 đến 3.30 Hình 3.27 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi Hình 3.28 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 60 ngày sau tiêm vacxin mũi Hình 3.29 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 90 ngày sau tiêm vacxin mũi Phân bố hiệu giá kháng thể vịt 120 ngày sau tiêm vaccine mũi Hiệu giá kháng thể (xlog2) Hình 3.30 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết vịt thời điểm 120 ngày sau tiêm vacxin mũi * Từ k ế t bả ng 3.9 đến 3.16 thấ y: thời gian bảo hộ đàn gà, vịt nuôi tỉnh Quảng Ninh tiêm vacxin tương đối ngắn Sở dĩ đàn gia cầm tỉnh nhiều thú y viên sở tiêm, nên có sai số kỹ thuật tiêm, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về: vị trí tiêm, liều lượng thuốc, kỹ thuật tiêm, kỹ thuật bảo quản vacxin gia cầm thực địa cịn có tiếp xúc đàn với đàn khác, loài với loài khác, với động vật lợn, chim bồ câu, nguồn thức ăn, nước uống thiên nhiên Vì vậy, thời gian bảo hộ đàn gia cầm tiêm tương đối ngắn Như vậy, sử dụng vacxin thực địa, cần tiêm nhắc lại thời gian < tháng đảm bảo khả phịng bệnh (khơng phải 25 tuần khuyến cáo nhà sản xuất) 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ DỊCH CÚM GIA CẦM Để chủ động ngăn chặn dịch cúm gia cầm, hạn chế thấp virus cúm lây nhiễm gây tử vong cho người, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi, cần tập trung đạo biện pháp cụ thể sau: - Các bộ, ban, ngành Trung ương hướng dẫn địa phương tổ chức triển khai thực “Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp chủng virus cúm gia cầm nguy hiểm có khả lây sang người” - C ầ n tập trung triển khai thự c biện pháp để ngăn chặn xâm nhập lây lan virus A/H5N1, A/H5N6 chủng virus cúm gia cầm khác vào Việt Nam - Tuyên truyền cho ng ười chăn nuôi, buôn bán gia cầ m thực tố t công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc, khuyến khích áp dụng mơ hình chăn ni an toàn dịch bệnh - Nâng cao t ỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm đàn gia cầm nhằm giả m thiểu nguy lây nhiễm phát tán virus Lưu ý thời gian kéo dài bảo hộ đàn vacxin H5N1 Navet-vifluvac khoảng - tháng; vậy, nên tiến hành tiêm nhắc lại sau thời gian bảo hộ nhằm đảm bảo khả miễn dịch cho đàn gia cầm - Tăng cường lấ y mẫu giám sát gia cầ m môi trường nhằm phát virus cúm A/H7N9 chủng virus khác gia cầm nhập lậu, chợ buôn bán gia cầm sống nhằm phát sớm có biện pháp xử lý kịp thời - Khi phát có virus cúm xuất gia cầ m môi trường phải báo cáo cho quan Thú y địa phương để tổ chức thực biện pháp xử lý triệt để, kịp thời không để virus phát tán diện rộng - C ầ n thơng tin k ị p th i, xác cho ng ườ i dân v ề di ễ n bi ế n tình hình d ị ch cúm gia cầm biện pháp phòng chống dịch KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Giai đoạn 2015 - 7/2020, năm Quảng Ninh xảy dịch cúm gia cầm; nhiên, ổ dịch xảy với quy mô nhỏ lẻ số huyện, thành, thị Tỷ lệ gia cầm mắc cúm qua năm điều tra biến động từ 0,08 - 0,37%; tỷ lệ gia cầm chết tiêu hủy cúm biến động từ 77,32 - 100% số gia cầm mắc bệnh Dịch cúm gia cầm Quảng Ninh chủ yếu xảy vào vụ Đông - Xuân với 91,46% số gia cầm mắc cúm 90,71% số gia cầm chết tiêu hủy cúm ghi nhận mùa vụ này; có 8,54% số gia cầm mắc bệnh 9,81% số gia cầm chết tiêu hủy cúm vào vụ Hè - Thu Tại Quảng Ninh, dịch cúm gia cầm ghi nhận loài gà, vịt, ngan ngỗng; khơng thấy lồi gia cầm khác nhiễm bệnh Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm, tỷ lệ nhiễm cao gà (64,98%); sau đến vịt (chiếm 32,48%); loại gia cầm khác ngan, ngỗng, chim bồ câu chim cút tỷ lệ mắc bệnh thấp (chiếm 2,54%) Hằng năm, kết tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh ln đạt mức cao; tỷ lệ tiêm phịng cúm cho đàn gia cầm năm 2018 đạt 90,49%; năm 2019 đạt 93,02% nửa đầu năm 2020 đạt 92,67% Theo dõi 1.550 gia cầm sau tiêm phòng huyện, thành, thị thuộc tỉnh Quảng Ninh thấy: vacxin sử dụng tiêm phịng an tồn với gia cầm; 95,10% số gia cầm khơng có phản ứng phụ sau tiêm; số cịn lại xuất vài phản ứng nhẹ, không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe gia cầm Giám sát huyết học đàn gà thí nghiệm sau tiêm phòng vacxin H5N1 Navet-vifluvac mũi mũi thấy: thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin, huyết gà có hàm lượng kháng thể cao nhất, sau giảm dần đến 150 ngày khơng cịn khả bảo hộ tồn đàn Giám sát huyết học đàn vịt thí nghiệm sau tiêm phòng vacxin H5N1 Navet-vifluvac thấy: thời điểm 30 ngày sau tiêm vacxin mũi 1, huyết vịt có hàm lượng kháng thể cao sau giảm dần đến 150 ngày khơng cịn khả bảo hộ Sau tiêm phòng mũi 2, thời điểm 30 ngày sau tiêm, huyết vịt có hàm lượng kháng thể cao sau giảm dần đến 120 ngày khơng cịn khả bảo hộ tồn đàn Đã đề xuất số biện pháp nhằm khơng chế dịch cúm gia cầm Quảng Ninh nói riêng nước nói chung ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm bệ nh cúm gia cầm để làm rõ h ơn đặc điểm bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Tiếp tục triển khai k ế hoạch tiêm phòng cúm gia cầm hàng nă m để khống chế dịch bệnh Cố gắng tăng tỷ lệ tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm tỉnh nhằm khống chế hoàn toàn dịch cúm địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đốn kiểm sốt dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 69 - 75 Lê Phú Bình (2010), Giám sát sau tiêm phịng vacxin cúm gia cầm H5N1 Bình Định 02 năm 2009 - 2010, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đốn bệnh cúm gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống dịch cúm gia cầm giai đoạn 2014 - 2018 Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Dàng (2010), Nghiên cứu số đặc điểm dịich tễ, lưu hành bệnh cúm gia cầm hiệu sử dụng vacxin thực địa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 77 Đỗ Tiến Đạt (2016), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ giám sát virus cúm A/H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2016, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên Nguyễn Hữu Đệ (2011), Tình hình dịch cúm gia cầm kết tiêm phòng vacxin H5N1, H5N2 Trung Quốc cho gà, vịt nuôi Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Vân Giang, Đỗ Thị Vân Hương, Vũ Thị Ánh Huyền (2019), “Thực trạng dịch cúm gia cầm Quảng Ninh 2013 - 2018”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số tháng năm 2019 10 Nguyễn Thị Thúy Hà (2007), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch gà số sở chăn nuôi gà giống quốc gia sử dụng vacxin phòng chống cúm gia cầm H5N1, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 11 Lê Thanh Hồ (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 12 Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm khảo nghiệm vacxin cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Văn Đăng Kỳ (2012), “ Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến biện pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số 5, tr 79 - 84 14 Hoàng Thị Ngọc Lan (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt với vacxin vô hoạt H5N1, chủng RE-5 tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 15 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 33 - 38 16 Lê Văn Lương (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt vacxin A.H5N1 03 huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Như Thanh tỉnh Thanh Hóa, biện pháp khống chế, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 17 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Hiếu Thuận, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2011), “Khảo sát hiệu giá kháng thể vịt Super thời điểm tiêm phịng vacxin cúm gia cầm khác nhau”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 5, tr 11 18 Trần Văn Nam (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm khả đáp ứng miễn dịch gà với vacxin H5N1 tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 19 Lê Văn Năm (2004a), “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(1), tr 81 - 86 20 Lê Văn Năm (2004b), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 86 - 90 21 Nguyễn Thị Thúy Nghĩa (2008), Đánh giá đáp ứng miễn dịch vịt tiêm vacxin cúm gia cầm H5N1 trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 22 Trần Văn Phúc (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lưu hành virus cúm gia cầm hiệu sử dụng vacxin H5N1trong thực địa tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 23 Nguyễn Trường Sơn (2018), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lưu hành virus cúm gia cầm hiệu phòng bệnh vacxin cúm A.H5N1 tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 24 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Tô Long Thành (2005), “Một số thông tin bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 12(1), tr 84 - 91 26 Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009), “Khảo nghiệm thực địa vacxin cúm gia cầm H5N2 nhập từ Hà Lan Trung Quốc Phần 1: Độ an toàn vacxin đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phịng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI, số - 2009, tr 10 - 18 27 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thu Thủy (2013), “Tình hình sản xuất cung ứng vacxin phục vụ cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(1), tr 91 - 95 29 Nguyễn Ngọc Tiến (2013), “Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2009 2013 giải pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 20, số 1, tr 82 - 90 30 Trần Thị Trúc (2013), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý bệnh cúm gia cầm type A/H5N1 tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 65 II Tài liệu tiếng nước 31 Alexander D J (1993), “Orthomyxovirus Infections”, Viral Infections of Vertebrates, Vol III, pp 277 - 316 32 Alexander D J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vacxin, List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 33 Dong-Hun Lee, Mia K Torchetti, Mary Lea Killian, Yohannes Berhane, David E Swayne (2017), “Highly Pathogenic Avian Influenza A(H7N9) Virus, Tennessee, USA, March 2017, Emerg Infect Dis, 23(11), pp 1860 1863 34 Fuller T L., Ducatez M F., Njabo K Y., Couacy-Hymann E., Chasar A., Aplogan G L., Lao S., Awoume F., Téhou A., Langeois Q., Krauss S., Smith T B (2015), “Avian influenza surveillance in Central and West Africa, 20102014”, Epidemiol Infect, 143(10), pp 2205 - 2212 35 Haider N., Sturm-Ramirez K., Khan S U., Rahman M Z., Sarkar S., Poh M K., Shivaprasad H L., Kalam M A., Paul S K., Karmakar P C., Balish A., Chakraborty A., Mamun A A., Mikolon A B., Davis C T., Rahman M., Donis R O., Heffelfinger J D., Luby S P., Zeidner N (2015), “Unusually High Mortality in Waterfowl Caused by Highly Pathogenic Avian Influenza A(H5N1) in Bangladesh”, Transbound Emerg Dis 36 Hill S C., Lee Y J., Song B M., Kang H M., Lee E K., Hanna A., Gilbert M., Brown I H., Pybus O G (2015), “Wild waterfowl migration and domestic duck density shape the epidemiology of highly pathogenic H5N8 influenza in the Republic of Korea”, Infect Genet Evol, 1348 (15), pp 246 254 37 In-Pil Mo, Yeon-Ji Bae, Seung-Baek Lee, Jong-Suk Mo, Kwang-Hyun Oh, Jeong-Hwa Shin, Hyun-Mi Kang, Youn-Jeong Lee (2016), “Review of Avian Influenza Outbreaks in South Korea from 1996 to 2014”, Avian Dis, 60(1), pp 172-177 38 Ioanna P Chatziprodromidou, Malamatenia Arvanitidou, Javier Guiti, Thomas Apostolou, George Vantarakis, Apostolos Vantarakis (2018), “Global avian influenza outbreaks 2010-2016: a systematic review of their distribution, avian species and virus subtype”, Syst Rev, 7(1), pp 17 39 Ito T and Kawaoka Y (1998), Avian influenza, p 126-136 In K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed.), Textbook of influenza, Blackwell Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom 40 Ivan M Susloparov, Natalia Goncharova, Natalia Kolosova, Alexey Danilenko, Vasiliy Marchenko, Galina Onkhonova, Vasiliy Evseenko, Elena Gavrilova, Rinat A Maksutov, Alexander Ryzhikov (2019), “Genetic Characterization of Avian Influenza A(H5N6) Virus Clade 2.3.4.4, Russia, 2018”, Emerg Infect Dis, 25(12), pp 2338-2339 41 Juping Zhang, Wenjun Jing, WenYi Zhang, Zhen Jin (2018), “Avian Influenza A (H7N9) Model Based on Poultry Transport Network in China”, Comput Math Methods Med, 73(8), pp 170 42 Kawaoka Y (1991), “Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals”, J Vet Med Sci, pp 357 - 358 43 Marchenko V., Goncharova N., Susloparov I., Kolosova N., Gudymo A., Svyatchenko S., Danilenko A., Durymanov A., Gavrilova E., Maksyutov R., Ryzhikov A (2018), “Isolation and characterization of H5Nx highly pathogenic avian influenza viruses of clade 2.3.4.4 in Russia”, Virology, 525, pp 216-223 44 Muphy B R and Webter R G (1996), Orthomyxoviruses, p 1397-1445 In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed.), FieldsVirology, 3rd ed Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia 45 Naguib M M., Arafa A S., El-Kady M F., Selim A A., Gunalan V., MaurerStroh S., Goller K V., Hassan M K., Beer M., Abdelwhab E M., Harder T C (2015), “Evolutionary trajectories and diagnostic challenges of potentially zoonotic avian influenza viruses H5N1 and H9N2 co-circulating in Egypt”, Infect Genet Evol, 1348 (15), pp 236 - 241 46 Nallar R., Papp Z., Epp T., Leighton F A., Swafford S R., DeLiberto T J., Dusek R J., Ip H S., Hall J., Berhane Y., Gibbs S E., Soos C (2015), “Demographic and Spatiotemporal Patterns of Avian Influenza Infection at the Continental Scale, and in Relation to Annual Life Cycle of a Migratory Host”, PLos One, 10 (6) 47 Nguyen D T., Bryant J E., Davis C T., Nguyen L V., Pham L T., Loth L., Inui K., Nguyen T., Jang Y., To T L., Nguyen T D., Hoang D T., Do H T., Nguyen T T., Newman S., Jennifer Siembieda, Pham D V (2015), “Prevalence and distribution of avian influenza a(H5N1) virus clade variants in live bird markets of Vietnam, 2011-2013”, Avuan Dis, 58(4), pp 599 - 608 ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt với vacxin H5N1 Navet- vifluvac tỉnh Quảng Ninh? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh. .. TRẦN TRƯỜNG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH •••• CÚM GIA CẦM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT VỚI VACXIN H5N1 NAVET- VIFLUVAC TẠ I T Ỉ NH QU Ả NG NINH Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01... đáp ứng miễn dịch có tính đặc hiệu cao Đáp ứng miễn dịch gồm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào đáp ứng miễn dịch dịch thể * Đáp ứng miễn d ịch qua trung gian tế bào Trong đáp ứng miễn dịch

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:00

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

  • • •

    • 1.1.3.1. Đặc điểm về hình thái, cấu trúc

    • 1.1.3.2. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm type A

    • 1.1.3.3. Thành phần hóa học và sức đề kháng của virus

    • 1.1.3.4. Quá trình nhân lên của virus

    • 1.1.3.5. Độc lực của virus

    • 1.1.4.1. Động vật cảm nhiễm

    • 1.1.4.2. Động vật mang virus

    • 1.1.4.4. Sức đề kháng của virus cúm

    • 1.1.4.7. Tỉ lệ mắc, tỷ lệ chết

    • 1.1.5.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm

    • 1.1.5.2. Bệnh tích bệnh cúm gia cầm

    • 1.1.6.1. Miễn dịch không đặc hiệu

    • 1.1.6.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

    • 1.1.7.1. Chẩn đoán dựa vào dịch tễ, triệu chứng và bệnh tích

    • 1.1.7.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm

    • 2.1.3.2. Thời gian nghiên cứu

    • 2.3.1.1. Phương pháp điều tra hồi cứu

    • 2.3.1.2. Phương pháp phân tích dịch tễ học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan