Liên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninhliên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

96 30 0
Liên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninhliên kết trong tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM TUẤN ANH LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8311010 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH QUANG THOẠI Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Thoại Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý q báu Thầy, Cơ Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quan chức Thành Phố Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ q trình thu thập số liệu, thơng tin q trình thực luận văn địa bàn Thành Phố Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhận đóng góp q thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Tuấn Anh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CPTPXK Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất Ha Héc ta HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật PGĐ Phó giám đốc PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng SPSS Phần mềm thống kê SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT TRONG TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận liên kết tiêu thụ nông sản 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại liên kết tiêu thụ nông sản 1.1.3 Vai trò nguyên tắc liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân 15 1.1.4 Nội dung liên kết tiêu thụ nông sản 19 1.2 Cơ sở thực tiễn liên kết tiêu thụ nông sản 24 1.2.1 Một số nghiên cứu có liên quan đến liên kết tiêu thụ nông sản 24 1.2.2 Các sách Nhà nước liên kết tiêu thụ nông sản 26 1.2.3 Giải pháp tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản địa phương Việt Nam 30 1.2.4 Bài học rút cho thành phố Cẩm Phả để khuyến khích liên liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội39 v 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 43 3.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp thành phố Cẩm Phả 43 3.1.2 Thực trạng tiêu thụ nông sản hộ nông dân thành phố Cẩm Phả 48 3.2 Thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 50 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 55 3.3.1.Các yếu tố thuộc phía hộ nơng dân 55 3.3.2 Các yếu tố thuộc chủ thể tham gia liên kết với hộ nông dân 59 3.3.3 Môi trường sách 61 3.3.4 Sự phát triển thị trường nông sản 62 3.3.5 Cơ sở hạ tầng 63 3.3.6.Yếu tố thị trường 64 3.3.7 Điều kiện thời tiết 65 3.4 Đánh giá chung hình thức liên kết tiêu thụ nơng sản hộ nông dân thành phố Cẩm Phả 65 3.4.1 Những mặt hình thức liên kết địa bàn thành phố Cẩm Phả 65 3.4.2 Những mặt chưa tốt hình thức liên kết địa bàn thành phố Cẩm Phả 66 vi 3.5 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân thành phố Cẩm Phả 68 3.5.1 Giải pháp phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã 68 3.5.2 Giải pháp hỗ trợ nông dân tham gia liên kết 70 3.5.3 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia liên kết 72 3.5.4 Các giải phải phòng chống dịch bệnh cho trồng 73 3.5.5 Giải pháp hỗ trợ nông dân tháo gỡ vấn đề thiếu thị trường tiêu thụ dịch bệnh 73 3.5.6 Giải pháp tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản gắn với chương trình OCOP 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai thành phố Cẩm Phả năm 2019 36 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Cẩm Phả 2017-2019 37 Bảng 2.3 Thực trạng dân số lao động 37 Bảng 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Tp, Cẩm Phả năm 2017-2019 43 Bảng 3.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản thành phố Cẩm Phả năm 2017-2019 45 Bảng 3.3 Thực trạng nuôi chăn nuôi thành phố Cẩm Phả, 2017-2019 46 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Cẩm Phả năm 2017-2019 47 Bảng 3.5 Thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nông dân khảo sát 48 Bảng 3.6 Tỷ lệ hàng hóa nơng sản thành phố Cẩm Phả 48 Bảng.3.7 Thực trạng tiêu thụ nông sản hộ dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 49 Bảng 3.8 Thực trạng liên kết nông sản thành phố Cẩm Phả 50 Bảng 3.9 Thực trạng liên kết tiêu thụ nông sản hộ dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 50 Bảng 3.10 Lý tham gia liên kết nông hộ 51 Bảng 3.11 Đánh giá hộ dân khó khăn tham gia liên kết tiêu thụ nông sản 51 Bảng.3.12 Đánh giá hộ dân lợi ích việc liên kết tiêu thụ nông 52 Bảng 3.13 Tỷ lệ ký hợp đồng tham gia liên kết 53 Bảng 3.14.Tỷ lệ vi phạm hợp đồng tham gia liên kết 54 Bảng 3.15.Lý vi phạm hợp đồng tham gia liên kết 54 Bảng 3.16 Lý không tham gia liên kết tiêu thụ nông sản hộ dân địa bàn thành phố Cẩm Phả 55 Bảng 3.17 Diện tích tham gia canh tác địa bàn thành phố Cẩm Phả 56 Biểu đồ 3.18 Diện tích trung bình hộ thành phố Cẩm Phả 57 Bảng 3.19 Thực trạng nhu cầu vay vốn nông hộ 58 Bảng 3.20 Thực trạng nguồn vốn vay nông hộ 59 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp với gần 70% dân số khoảng 50% lực lượng lao động nước sinh sống nghề nông (Tổng cục Thống kê, 2013) Sự phát triển ngành SXNN có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, tới an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội đất nước Trong năm qua, đặc biệt từ sau thực công đổi mới, SXNN Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục SXNN đất nước liên tục phát triển với tốc độ tương đối cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Việt Nam trở thành nước xuất đứng hàng thứ hai, thứ ba giới nhiều mặt hàng nông sản khác gạo, giúp thu lượng ngoại tệ không nhỏ, phục vụ cho trình CNH, HĐH đất nước Mặc dù vậy, SXNN Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tập quán canh tác truyền thống lạc hậu, hình thức tổ chức sản xuất nhỏ lẻ manh mún, tác động hội nhập kinh tế quốc tế tình trạng biến đổi khí hậu diễn ngày cành mạnh mẽ Trong số khó khăn thách thức đặt SXNN vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản coi vấn đề then chốt, có ảnh hưởng định đến tới phát triển SXNN đất nước Nhận thức khó khăn vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản, năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố Đó định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng nhằm tăng cường giúp nông dân tiêu thụ nông sản”; Nghị số26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nơng thơn rõ nhiệm vụ giải pháp: “Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn; có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với DN, HTX, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm ” Nhờ chủ trương sách mà nhiều hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hình thành bước đầu phát huy tác dụng hình thức liên kết bốn nhà, hình thức liên kết trực tiếp hộ nơng dân với DN, hình thức nhóm liên kết tư thương nơng dân, hình thức liên kết trực tiếp người nông dân người tiêu dùng sản phẩm Cẩm Phả thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam Thành phố Cẩm Phả nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 200 km phía Đơng cách thành phố Hạ Long khoảng 30 km Diện tích Cẩm Phả khoảng gần 500 km2 với địa hình chủ yếu đồi núi Mặc dù thành phố công nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp cấp quyền quan tâm, trọng nhằm đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Tuy nhiên, tổng thể tranh nông nghiệp Cẩm Phả từ sản xuất thuỷ sản, trồng trọt, chăn nuôi đến lâm nghiệp phát triển manh mún, tự phát, hoang phí tài nguyên Hoạt động sản xuất ưu nông nghiệp Cẩm Phả thuỷ sản, tồn thành phố có đến 70 km đường bờ biển, nước mặn, lợ; nhiều diện tích đất trũng ni trồng thuỷ sản (NTTS), khai thác khoảng 200 ao, đầm 300 lồng bè biển với khoảng gần 3.000 ô nuôi Cũng giống nhiều địa phương khác, vấn đề tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố Cẩm Phả gặp nhiều khó khăn thách thức Nhằm tháo gỡ khó khăn tiêu thụ sản phẩm nơng sản hộ nông dân tỉnh, UBND thành phố quan chức có đạo tích cực, xây dựng nhiều chương trình, đề án khuyến khích tăng cường hoạt động liên kết tiêu thụ nơng sản Một số hình thức liên kết tiêu thụ nơng sản nói chung, đặc biệt sản 74 + Tái cấu ngành nông nghiệp, sản xuất hàng hóa tất phải tổ chức theo quy hoạch , theo lợi vùng, địa phương theo cách khoa học bản.Sản xuất hàng hóa dư thừa chờ bán phải có kho dự trữ lớn Coi trọng công tác nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ hang hóa nơng sản nhằm phát triển ngành cách bền vững hiệu Hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất để không phụ thuộc thị trường xuất + Khuyến khích gia cơng chế biến nông sản nhằm tăng chuỗi liên kết nông hộ doanh nghiệp 3.5.6 Giải pháp tăng cường liên kết tiêu thụ nơng sản gắn với chương trình OCOP Đẩy mạnh liên kết tiêu thụ nông sản nông hộ, phát triển kinh tế ổn định an sinh xã hội thành phố Cẩm Phả cần gắn liên kết tiêu thụ nông sản với chương trình OCOP Để làm điều cần làm giải pháp sau: - Chú trọng khâu đào tạo nhân lực; phát triển đội ngũ tư vấn Trong đó, đội ngũ tư vấn Chương trình OCOP gồm: Đội ngũ cán OCOP cấp huyện, cá nhân/tổ chức tư vấn có trách nhiệm bám sát cộng đồng triển khai với nội dung tư vấn đa dạng, gồm: Tư vấn phát triển SMEs, HTX: Tuyên truyền, vận động, hình thành tái cấu SMEs, HTX, xây dựng cấu tổ chức, thiết kế mặt bằng, xây dựng quy chế, phương án sản xuất kinh doanh, xây dựng phần cứng (cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị), phần mềm (hệ thống quy trình, thao tác chuẩn, hồ sơ, đào tạo nhân lực, ) để đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất theo luật định; Tư vấn tài chính; Tư vấn phát triển sản phẩm; Tư vấn quản trị doanh nghiệp ; Tư vấn kỹ thuật/cơng nghệ; Phát triển sản phẩm - Ngồi ra, cần phải liên kết chuỗi giá trị Cụ thể, hệ thống đối tác OCOP bao gồm cá nhân, pháp nhân có quan hệ với chủ thể OCOP 75 theo cách hợp tác có lợi ích, bao gồm: Các doanh nghiệp chuỗi sản xuất - kinh doanh sản phẩm OCOP; Các viện, trường đại học, nhà khoa học lĩnh vực ngành hàng OCOP tổ chức KHCN trung ương, vùng địa phương; Các tổ chức/doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm, đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương: Tham gia quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP theo hợp đồng; Các ngân hàng, quỹ đầu tư… - Ban hành nhiều sách hỗ trợ nơng hộ tham gia chương trình OCOP việc quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung có ứng dụng KHCN Cùng với đó, trọng hoạt động xúc tiến thương mại, hình thành điểm bán hàng OCOP Đồng thời mở rộng thị trường, tổ chức hội chợ, tuần kết nối đưa sản phẩm OCOP lan tỏa rộng rãi thị trường Để liên kết tiêu thụ nông sản tham gia chương trình OCOP phát huy hiệu quả, cần xây dựng chế, sách sản phẩm chủ lực; có hỗ trợ đủ mạnh, tạo niềm tin cho nông hộ kiểu phát triển 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Hiện xuất nông nghiệp thành phố Cẩm Phả tập trung địa bàn phường Cẩm Hải Cộng Hịa Dương Huy Diện tích ,năng suất sản lượng lĩnh vực nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu là trồng trọt chăn ni ổn định Về tròng trọt chủ yếu gồm lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, đỗ tương dược liệu chủ yếu ba kích tím Cịn chăn ni chủ yếu Lợn, trâu, bị, dê gia cầm Đa số hộ nông dân - đơn vị sản xuất nông nghiệp - nhỏ tiềm lực kinh tế, sản xuất đơn lẻ, không tương thích với kinh tế thị trường hội nhập Cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu để doanh nghiệp người dân tổ chức sản xuất liên kết: Kiên cố hóa kênh mương; Hệ thống đê điều nâng cấp; Tích cực thực chuyển giao công nghệ ứng dụng khoa học áp dụng mơ hình tiến sản xuất.Tổng giá trí sản xuất nơng nghiệp thành phố Cẩm phả giảm nhiên giá trị thu hoạch bình qn có chiều hướng gia tăng Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người địa bàn thành phố Cẩm Phả có biến động Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người địa bàn thành phố Cẩm Phả tăng theo thời gian Đa số loại rau, đậu thực phẩm Cẩm Phả sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội thành phố, chế biến tiêu thụ khu vực lân cận hay xuất Tỷ lệ tham gia liên kết tiêu thụ nông sản Cẩm Phả Tương đối cao Sản xuất nông nghiệp sản xuất đáp ứng tiêu dùng tiêu thụ nhiều hình thức UBND Tp Cẩm Phả ban hành nhiều chế sách khuyến khích đầu tư Là thành phố Cơng Nghiệp, phần lớn nông dân quen với việc sản xuất theo hợp đồng, nghĩ đến lợi ích lâu dài chiến lược cho đầu sản phẩm tránh quan tâm đến lợi ích trước mắt Doanh nghiệp xác lập mối quan hệ chặt chẽ sản xuất chế biến tạo vùng nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất Tuy nhiên Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm Cẩm Phả cịn chưa mạnh Tồn Thành 77 phố có 17 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản Một số mặt hàng nơng sản diễn tình trạng độc quyền thu mua Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tham gia liên kết kết thực liên kết bao gồm yếu tố thuộc hộ nông dân như: quy mơ sản xuất hộ, trình độ nhận thức nông dân đến tiêu thụ , điều kiện kinh tế hộ, yếu tố liên quan đến chủ thể liên kết nông hộ, môi trường sách,thị trường,cơ sở hạ tầng… Trong điều kiện kinh tế hộ quy mô sản xuất hộ yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm hộ Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện phát triển hình thức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân Cẩm Phả bao gồm: Giải pháp xây dựng mơi trường sách phù hợp, cải thiện điều kiện sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi…); Bên cạnh đó, tăng cường tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức hộ dân lợi ích trách nhiệm thực hợp đồng, tăng cường hỗ trợ vật tư cho hộ dân, điều chỉnh số điều khoản giá hợp đồng, đảm bảo toán cho hộ dân thời hạn giải pháp cần ý để tăng cường mối quan hệ liên kết hộ dân công ty thời gian tới Đề xuất 1) Đối với Nhà nước - Công tác quy hoạch SXNN vùng nguyên liệu phải trước bước Cần phải rà soát lại quy hoạch ngành, quy hoạch lĩnh vực, quy hoạch sản phẩm Thành phố Đẩy mạnh công tác quy hoạch sản xuất, bước hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, vùng nguyên liệu tập trung Tránh tình trạng cân đối vùng nguyên liệu sở chế biến dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán; tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác quan, tổ chức liên quan tham gia xây dựng thực quy hoạch 78 - Ban hành số sách hỗ trợ liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ nông sản địa bàn Tp Cẩm Phả Tạo điều kiện thu hút DN đầu tư, liên kết vào nông nghiệp - nông thôn Cẩm Phả, giúp DN yên tâm đầu tư vào sản xuất ngành Nơng nghiệp Khuyến khích tối đa DN vào phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn nơng thơn Qua đó, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất; cung ứng đầu vào tiêu thụ nông sản; tạo việc làm cho người lao động, rút bớt lao động trực tiếp làm nông nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ pháp lý, đào tạo, tập huấn cho nông dân bên liên quan việc ký kết, thực liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản 2) Đối với Doanh nghiệp Lựa chọn phương án định giá linh hoạt theo thị trường giá sàn bảo hiểm giá cố định linh hoạt để có khả xử lý thay đổi giá cạnh tranh; Có điều khoản thưởng phạt rõ ràng nông dân; Đơn giản hóa phương thức kiểm định chất lượng; Cải tiến chế độ tốn tạo thuận lợi cho nơng dân; Phối hợp tốt với quyền địa phương; Tăng cường công tác marketing nhằm giúp doanh nghiệp vấn đề xây dựng thương hiệu, sản xuất bao bì, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm - Phối hợp tốt với quyền địa phương việc thực dự án, giải phóng mặt bằng, bồi thường vận hành dự án 3) Đối với hộ nông dân Cần nhận thức rõ lợi ích kinh tế lâu dài tham gia liên kết với DN, HTX tác nhân khác, từ có trách nhiệm liên kết, liên kết thông qua hợp đồng, tích cực tham gia học hỏi, trao đổi thêm kinh nghiệm chăm sóc, kỹ thuật Thường xun tích cực tham gia tập huấn kỹ thuật mà công ty địa phương tổ chức để nâng cao kiến thức cập nhật thơng tin thị trường Chủ động, tích cực vận động hộ khác tham gia liên kết, tỉnh táo trước thông tin sai tác nhân khác Không sản xuất kiểu phong trào, có quy hoạch chiến lược phát triển lâu dài cho gia đình 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, (2002) Quyết định 80/2002/QĐ-TTg sách tiêu thụ hàng hóa thơng qua hợp đồng Hà Nội, Việt Nam Chính phủ, (2010), Quyết định Số: 31/QĐ-BCĐCTMTQG Về ban hành kế hoạch tổng kết 10 năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 Hà Nội, Việt Nam Chính phủ, (2014), Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hợp tác xã Hà Nội, Việt Nam Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2019 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Hạ Long, Quảng Ninh Vũ Đức Hạnh(2015), Nghiên cứu hình tức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân tỉnh Ninh Bình năm 2015 Luận án tiến sĩ, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trần Hải Nam, (2013), Phương thức tiêu thụ nông sản vùng đông nam bộ, thực trạng giải pháp đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch kinh tế Đề tài nghiên cứu khoa học UBND thành phố Cẩm Phả, (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 định hướng phát triển năm 2018 Cẩm Phả, Quảng Ninh UBND thành phố Cẩm Phả, (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 định hướng phát triển năm 2019 Cẩm Phả, Quảng Ninh UBND thành phố Cẩm Phả, (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 định hướng phát triển năm 2020 Cẩm Phả, Quảng Ninh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Người điều tra: Ngày điều tra: I Thơng tin chung hộ gia đình 1.Họ tên chủ hộ .Tuổi Địa chỉ………………………………………………… 3.Giới tính Văn hóa (Lớp/hệ) Trình độ Số nhân hộ Số lao động tham gia sản xuất:………………………người Trong đó: - Lao động hộ…………… người - Lao động thuê ngoài…………người + Lao động thuê thường xuyên:……………người + Lao động thuê theo thời vụ:…………… người 7.Phân loại hộ Hộ [ ] Hộ trung bình [ ] Hộ nghèo [ ] Số năm kinh nghiệm: - Cây trồng/Vật nuôi:………………………Số năm…………… - Cây trồng/Vật nuôi:………………………Số năm…………… - Cây trồng/Vật nuôi:………………………Số năm…………… - Cây trồng/Vật nuôi:………………………Số năm…………… - Cây trồng/Vật nuôi:………………………Số năm…………… Nguồn thu nhập hộ TT Hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thuỷ sản Xếp hạng % tổng thu (theo thứ tự cho nhập nguồn thu cao nhất) TT Hoạt động Xếp hạng % tổng thu (theo thứ tự cho nhập nguồn thu cao nhất) Làm thuê Buôn bán & dịch vụ Các hoạt động phi nông nghiệp khác II Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ Diện tích đất hộ sử dụng cho th TT Mục đích sử dụng Gia đình có Số DT (Ha) mảnh Thuê thêm Số DT mảnh (Ha) Cho thuê DT Số mảnh (Ha) Đất để trồng ngắn ngày Đất trồng CN dài ngày Đất rừng/để trồng rừng Đất để làm trại chăn nuôi Đất vườn Đất ao thả cá Nếu thuê, giá thuê (1.000 đ/Ha) Nguyên nhân lựa chọn trồng, vật nuôi Loại trồng, vật nuôi Lý lựa chọn Kinh nghiệm Sở thích Thị trường bán giá Người mua đặt hàng Theo phong trào Phù hợp với điều kiện đất đai Kết hợp sản xuất Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Nguồn thu Quy mô sản xuất (Ha, con) KL thu (Kg) KL bán (Kg) Người mua chínha Thỏa thuận muab Địa điểm bánc Giá bán SP thu Thành tiền (000 đồng) hoạch A Trồng trọt B.Chăn nuôi C Thủy sản D.Lâmnghiệp Khác Khác a.Người mua Công ty; HTX; Tư thương , Đại lý; Người mổ thịt/lò mổ; Siêu thị; Hợp tác xã; Khác (nêu cụ thể b.Thỏa thuận mua Khơng có thỏa thuận trước, Bằng miệng, Văn c Địa điểm bán: Tại nhà, Tại chợ, Tại ruộng, Khác ghi rõ Thời điểm cam kết hợp đồng Đối tượng mua Thời điểm hợp đồng NTD Đầu vụ sản xuất Trong vụ sản xuất Khi thu hoạch Sau thu hoạch NT gom DN Đại lý HTX Ng bán lẻ Phương thức thời điểm toán Đối tượng mua Phương thức toán NTD NT gom DN Đại lý HTX Ng bán lẻ Tiền mặt Ứng trước vật tư Khi thu hoạch Sau thu hoạch 6.Các Nhà tham gia vai trò Doanh nghiệp tt HTX Người thu gom Chính quyền Đại lý địa phương Cho vay vốn Cung cấp đầu vào Tư vấn kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm Thông tin thị trường Giúp giải tranh chấp LK Tư vấn LK Tổ chức liên kết ND với đối tác Tần suất liên lạc 10 Xếp hạng vai trò 1-8: có, khơng, khơng biết, 9: thường xun, khơng Quan hệ với đối tượng liên kết 8.1 Năm bắt đầu thực LK…………………………………………… 8.2 Nội dung/hình thức thỏa thuận…[ ]…………………………………… Cung cấp đầu vào, Mua SP đầu ra, Cả hai, Bao gồm tư vấn kỹ thuật, Bao gồm cung cấp tín dụng, Khác 8.2 Thời hạn HĐ (tháng) ……………………………………… 8.3 Hợp đồng ký lại/gia hạn hay không? ……………… 8.4 Nếu có, thường ký lại/gia hạn lần? [ ] Hàng năm; Tuỳ thuộc vào chủ hợp đồng; Hai năm lần; Khác (cụ thể…………………………………………………) 8.5 Thỏa thuận có hợp lý(C.K) [] 8.6 Nếu không, sao? ……………………………………………… 8.7 Lý tham gia liên kết [ ] = Chắc chắn có người tiêu thụ đầu cho sản phẩm; = Tiếp cận dịch vụ đầu vào (thức ăn, phân bón giống) có chất lượng tốt ; = Trả tiền mua sản phẩm thời gian; = Giá sản phẩm hợp lý; = Tiếp cận nguồn tín dụng để mua đầu vào (hoặc mua chịu đầu vào từ chủ HĐ); = Tiếp cận với dịch vụ thú y, BVTV; = Tiếp cận với kỹ thuật trồng trọt/chăn nuôi; = Ổn định giá đầu cho sản phẩm = Khác (Nêu cụ thể) Mô tả thỏa thuận/ hợp đồng liên kết Điều khoản Cách xác định Xử phạt vi phạm - Nông dân - Doanh nghiệp Giá Chất lượng Số lượng Thời điểm Giao 10 Mâu thuẫn phát sinh LK Có phát sinh vấn đề liên kết? …………………………………… Tần suất phát sinh mâu thuẫn …………………………………… Thời điểm phát sinh mâu thuẫn gần …………………………………… (Năm) Nguyên nhân dẫn đến mâu …………………………………… thuẫn liên kết/hợp đồng SX Cách giải mẫu thuẫn? …………………………………… Thiệt hại hộ nào? …………………………………… 11 Theo kinh nghiệm ơng, lợi ích liên kết/hợp đồng SX/tiêu thụ SP gì? Đối với lợi ích, sử dụng mã code: = khơng có lợi ích gì; 1= ít; 2= trung bình; 3=tốt Lợi ích TT Mức độ đạt Chắc chắn có người mua sản phẩm Chắc chắn cung cấp dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt Thanh tốn tiền bán sản phảm hạn Giá sản phẩm hợp lý Mua chịu đầu vào Tiếp cận dịch vụ thú y/BVTV Tiếp cận dịch vụ kỹ thuật TT/CN Nâng cao chất lượng SP sản xuất Ổn định giá bán SP 10 Giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm 12 Xin ơng bà cho biết rõ lợi ích kinh tế tham gia liên kết Tên nông sản: ……………………… Tiêu chí Giá đầu vào thấp so với hộ không liên kết Giống Phân đạm Phân Lân Phân Kali Khác Tổng chi phí cho sào thấp so với hộ không LK Giá bán đầu cao so với hộ không liên kết Khác Số lượng (nghìn đồng) 13 Theo ông/bà điều ảnh hưởng đến phối hợp đối tượng tham gia liên kết với nông dân SX tiêu thụ nông sản phẩm? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… III Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết Hộ có biết thơng tin thị trường sản phẩm khơng? Có [ ] Khơng [ ] - Nếu có thơng tin gì? + Giá sản phẩm + Chất lượng sản phẩm [ ] [ ] + Số lượng sản phẩm [ ] + Chủng loại sản phẩm [ ] - Thông tin biết do: + Thơng tin chợ [ ] + Hàng xóm [ ] + Đài, báo, Inter net [ ] + Cán khuyến nông [ ] + Đối tượng tham gia liên kết [ ] +Nguồn khác…………………………………………………………… Thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp Hộ có áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất ? Có [ ] Khơng [ ] - Nếu có kỹ thuật, cơng nghệ gì? + Canh tác, gieo trồng [ ] + Giống [ ] V Ý kiến đánh giá người dân Về vấn đề tiêu thụ nơng sản : Dễ dàng [ ] Bình thường [ ] Khó Khăn [ ] Việc tiêu thụ nơng sản nhờ Có mối quan hệ trước với người mua [ ] Lựa chọn nơng sản thích hợp Tự tổ chức tiêu thụ [ ] [] Về mối liên kết tiêu thụ nông sản 3.1 Hộ có vi phạm hay khơng? Khơng [ ] Có [ ] Nếu có với ai? Người tiêu dùng Đại lý [] [ ] Nhà nước [ ] Hợp tác xã [ ] Doanh nghiệp [ ] Người thu gom [ ] 3.1 Hộ có vi phạm thỏa thuận hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có với ai? Người tiêu dùng Đại lý [ ] [ ] Nhà nước [ ] Hợp tác xã [ ] Doanh nghiệp [ ] Người thu gom [ ] Nếu có vi phạm vấn đề gì? Khơng đủ khối lượng sản phẩm [ ] Không đảm bảo chất lượng [ Không thời gian ] [] 3.2 Ông/bà có ý định ngừng liên kết mở rộng qui mô sản xuất thực liên kết tiêu thụ nông sản phẩm năm tới không? Lý sao? 3.3 Ý kiến đánh giá hộ liên kết? Ưu điểm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhược điểm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.4 Đề xuất hộ để giúp cho việc tiêu thụ nông sản tốt ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà ! ... trạng liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường liên kết nâng cao hiệu liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố. .. định tham gia liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân thành phố Cẩm Phả - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết hiệu liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân địa bàn thành phố Cẩm Phả Đối... kết tiêu thụ nông sản hộ nơng dân 1.1.3.1 Vai trị liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân Liên kết tiêu thụ sản phẩm nói chung, tiêu thụ sản phẩm nơng sản nói riêng có vai trị to lớn hộ nông dân,

Ngày đăng: 10/05/2021, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan