Nghiên cứu một số đặc điểm cơ cấu bệnh, khả năng đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe của các trạm y tế xã biên giới tây nguyên và giải pháp can thiệp tt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
393 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MINH HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU BỆNH, KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA CÁC TRẠM Y TẾ XÃ BIÊN GIỚI TÂY NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 9720117 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - Tháng 7/2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Bách Quang TS Trịnh Thanh Hùng Phản biện 1: PGS TS Bùi Quang Phúc Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thúy Quỳnh Phản biện 3: GS TS Phạm Ngọc Đính Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Học viện Quân Y Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân Y ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Sau 30 năm đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội khu vực Tây nguyên có nhiều thay đổi Đời sống người dân dân tộc sinh sống khu vực có nhiều cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo Tây Nguyên cao, đời sống kinh tế cịn thấp Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp, mơi trường sống có nhiều yếu tố bất lợi, người dân nhiều phong tục tập quán lạc hậu tác động nhiều tới tình hình sức khoẻ đồng bào dân tộc khu vực Công tác chăm sóc sức khỏe, tỉnh Tây Nguyên đạt nhiều thành tích xây dựng mạng lưới y tế sở, khống chế dịch bệnh truyền nhiễm chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bước nâng cao, bước đầu đáp ứng nhu cầu CSSK cho người dân,…Tuy nhiên, khu vực Tây Ngun cịn gặp nhiều khó khăn nhân lực y tế, sở hạ tầng, trang thiết bị y tế Công tác quản lý y tế số mặt hạn chế, chất lượng khám chữa bệnh vùng sâu, vùng xa nhiều bất cập, số sách giải pháp đề xuất để tăng cường đảm bảo công CSSK chưa thực đầy đủ … Chính nhiều số sức khỏe, đáp ứng dịch vụ CSSK cho người dân nhiều số y tế khác Tây Ngun cịn chậm cải thiện Tồn vùng biên giới Tây Nguyên có 28 xã 12 huyện thuộc tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, có biên giới tiếp giáp với Lào Campuchia Trong có 530 km đường biên, gồm Lào 142 km, Campuchia 388 km Đây khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội giao thơng lại khó khăn khu vực Tây Nguyên Công tác đảm bảo sức khỏe cho đồng bào khu vực biên giới Tây Nguyên chủ yếu phụ thuộc vào y tế tuyến sở, đặc biệt y tế tuyến xã y tế thôn Do vậy, việc nghiên cứu số đặc điểm cấu bệnh, khả đáp ứng hoạt động CSSK trạm y tế xã để có sở khoa học xây dựng giải pháp nâng cao lực CSSK cho y tế tuyến xã cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm cấu bệnh tử vong cộng đồng dân cư 28 xã biên giới Tây Nguyên giai đoạn 2012 - 2015 Đánh giá khả đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe 28 trạm y tế xã biên giới Tây Nguyên giai đoạn 2012 - 2015 Xây dựng đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nâng cao lực hoạt động chăm sóc sức khỏe trạm y tế xã biên giới Tây Nguyên Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp liệu số đặc điểm cấu bệnh tình hình tử vong cộng đồng dân cư 28 xã biên giới Tây Nguyên: cấu bệnh (tỷ lệ hộ gia đình có người bị bệnh tháng, tỷ lệ bị bệnh nhóm tuổi, tỷ lệ bệnh cấp tính cần phải điều trị, tỷ lệ bệnh mạn tính cần phải điều trị ), tình hình tử vong (tỷ suất tử vong chung tỷ suất tử vong nhóm tuổi, nguyên nhân tử vong ) Bên cạnh đó, luận án cung cấp thông tin khả đáp ứng nhu cầu CSSK trạm y tế xã khu vực biên giới Tây Nguyên (đặc điểm nguồn nhân lực y tế sở, thực trạng sở hạ tầng, trang thiết bị, hoạt động y tế tuyến sở, công tác quản lý TYTX, hoạt động trạm y tế xã khu vực biên giới Tây Nguyên ) Và luận án xây dựng đánh giá hiệu giải pháp can thiệp nâng cao lực hoạt động chăm sóc sức khỏe trạm y tế xã khu vực biên giới Tây Nguyên Ý nghĩa thực tiễn Vùng biên giới Tây Nguyên khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội, giao thơng y tế khó khăn khu vực Tây Nguyên Công tác đảm bảo sức khỏe cho đồng bào khu vực biên giới Tây Nguyên chủ yếu phụ thuộc vào y tế tuyến sở, đặc biệt y tế tuyến xã y tế thôn Đề tài cung cấp thông tin nhu cầu số đặc điểm cấu bệnh, khả đáp ứng TYTX kết xây dựng giải pháp nâng cao lực CSSK cho y tế tuyến xã khu vực biên giới Tây Nguyên Cấu trúc luận án Luận án gồm 120 trang: Đặt vấn đề trang; Chương (Tổng quan) 32 trang; Chương (Đối tượng phương pháp nghiên cứu) 24 trang; Chương (Kết nghiên cứu) 33 trang; Chương (Bàn luận) 26 trang; Kết luận trang Khuyến nghị trang Luận án có 47 bảng, biểu đồ, hình 102 tài liệu tham khảo (59 tài liệu tiếng Việt, 43 tài liệu tiếng Anh, có 38 tài liệu tham khảo năm trở lại đây) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm bệnh, tử vong nhu cầu chăm sóc sức khỏe Tây Nguyên vùng cao nguyên có nhiều dân tộc sinh sống Đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây nguyên sống Về công tác CSSK nhân dân, tỉnh Tây Nguyên đạt nhiều thành tích xây dựng mạng lưới YTCS, khống chế dịch bệnh truyền nhiễm chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) bước nâng cao, bước đầu đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân,…Tuy nhiên, khu vực Tây Ngun cịn gặp nhiều khó khăn nhân lực y tế, sở hạ tầng, trang thiết bị y tế Công tác quản lý y tế số mặt bị hạn chế, chất lượng KCB vùng sâu, vùng xa cịn nhiều bất cập, số sách giải pháp đề xuất để tăng cường đảm bảo công KCB chưa thực đầy đủ,…Chính nhiều số sức khỏe, đáp ứng dịch vụ CSSK cho người dân nhiều số y tế khác Tây Nguyên chậm cải thiện so với số vùng khác với mức chung nước Ở Tây Nguyên năm 2014, tổng số lần khám bệnh Tây Nguyên 9.638.089 lượt, số điều trị nội trú 640.316 lượt, số điều trị ngoại trú 636.673 lượt, tổng số ngày điều trị nội trú 3.392.990 lượt (Bộ Y Tế 2014) Xét cấu sử dụng tuyến dịch vụ y tế thấy có khác biệt người dân nhóm nghèo nhóm giàu nhất, nơng thơn thành thị Người dân nghèo có hội tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB chất lượng cao so với người giàu Người dân nghèo, người dân nơng thơn có xu hướng sử dụng dịch vụ KCB nội trú TYTX, phòng khám đa khoa khu vực bệnh viện huyện; nhóm người giàu, người dân thành thị có xu hướng sử dụng dịch vụ KCB nội trú bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh trung ương (tuyến y tế với kỹ thuật y tế cao có chất lượng hơn) Bệnh viện huyện nơi người dân nghèo, nông thôn sử dụng dịch vụ KCB nội trú nhiều 1.2 Khả đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe trạm y tế xã Mỗi xã có TYTX, chịu trách nhiệm CSSKBĐ, cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), bao gồm y tế dự phòng, giáo dục sức khỏe (Bộ Y tế 2015) Ngồi ra, cịn có sở y tế, bệnh viện tư nhân tham gia vào việc KCB cung cấp dịch vụ CSSK cho người dân Nhân lực y tế có vai trị định quan trọng cung cấp dịch vụ CSSK cho nhân dân Nguồn nhân lực y tế coi thành phần quan trọng hệ thống y tế, có mối liên hệ chặt chẽ thiếu thành phần khác hệ thống y tế tài y tế, thơng tin y tế, dịch vụ y tế, thuốc trang thiết bị y tế Sự phân bố nguồn nhân lực chênh lệch, nơi thành phố, thành thị tập trung đơng CBYT có trình độ cao; nơi vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo thiếu số lượng chất lượng trình độ CBYT thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSK người dân Hiện bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh có đầy đủ TTBYT đại, ngược lại tuyến xã, tuyến huyện, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa thiếu nhiều TTBYT lạc hậu, cũ, làm ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ KCB người dân, người dân muốn lên tuyến KCB có đầy đủ TTBYT hơn, chất lượng tốt Năm 2014, Bộ Y tế ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã để tăng cường đầu tư xã hướng tới tiêu chí chung 1.3 Các giải pháp nâng cao lực hoạt động chăm sóc sức khỏe Đầu tư phát triển hệ thống y tế quan tâm lớn Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao nhân dân, đảm bảo công CSSK Các mô hình đầu tư cho y tế có mơ hình chính: - Mơ hình đầu tư xây dựng sở y tế hồn tồn: Mục tiêu có sở hạ tầng TTB cho sở y tế hoạt động Nội dung đầu tư mô hình bao gồm đầu tư xây dựng hồn tồn cho sở y tế bao gồm xây lắp khối nhà hoàn chỉnh gồm thiết bị đầy đủ tòa nhà để vận hành vào sử dụng cho sở y tế TTB, dụng cụ y tế để sử dụng chuyên mơn ngành y tế Mơ hình thường áp dụng cho bệnh viện thành lập, bệnh viện chuyển sang địa điểm yêu cầu phải có nguồn kinh phí lớn để đầu tư - Mơ hình đầu tư mở rộng, nâng cấp sở y tế: Mục tiêu chống xuống cấp, đảm bảo cho sở y tế hoạt động Nội dung đầu tư mơ hình sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình xuống cấp, mở rộng xây thêm hạng mục cơng trình nhỏ khác sở y tế Về TTBYT mua bổ sung TTB cũ, hỏng, thiếu theo quy định hành danh mục TTBYT sử dụng sở y tế - Mơ hình đầu tư phát triển kỹ thuật y tế: Mục tiêu tăng cường nâng cao chất lượng DVYT phát triển dịch vụ kỹ thuật y tế Nội dung đầu tư mơ hình thường đầu tư mua TTBYT để phát triển kỹ thuật đôi với việc đào tạo CBYT để thực kỹ thuật y tế Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu + Hộ gia đình: Đối tượng nghiên cứu thu thập thông tin từ HGĐ gồm: - Chủ HGĐ người nắm vững thông tin sử dụng DVYT gia đình - Người bị ốm vịng tuần trước ngày điều tra (hoặc người nắm rõ thơng tin tình hình sức khỏe người ốm người ốm trẻ em 15 tuổi người cao tuổi khơng có khả trả lời vấn) + Cơ sở y tế: cán y tế tuyến xã; sở y tế tuyến xã; hoạt động liên quan đến CSSK, công tác y tế triển khai 28 xã khu vực biên giới Tây Nguyên + Địa điểm thời gian nghiên cứu: địa điểm 28 xã khu vực biên giới Tây Nguyên, 36 tháng (từ 1/2014 đến 12/2016) + Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành 36 tháng (từ 1/2014 đến 12/2016): - Nghiên cứu mô tả: Hồi cứu số liệu thứ cấp: 2012-2014 Điều tra mô tả thực địa: 1/2014-6/2015 - Nghiên cứu can thiệp: Thời gian thực can thiệp: 7/2015-6/2016 Thời gian điều tra đánh giá hiệu can thiệp: 7/2016 - 12/2016 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu + Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, phân tích số đặc điểm cấu bệnh tình hình tử vong cộng đồng dân cư 28 xã biên giới Tây Nguyên giai đoạn 2012 – 2015, đánh giá khả đáp ứng hoạt động CSSK trạm y tế xã biên giới Tây Nguyên + Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng nhằm xây dựng đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nâng cao lực hoạt động CSSK TYTX khu vực biên giới Tây Nguyên 2.2.2 Nghiên cứu mô tả 2.2.2.1 Cỡ mẫu, chọn mẫu * Cỡ mẫu chọn mẫu điều tra hộ gia đình: + Cỡ mẫu điều tra: 1680 hộ gia đình + Cỡ mẫu cụ thể: trung bình xã điều tra 60 hộ gia đình Cỡ mẫu điều tra tương ứng tỉnh: tỉnh Kon Tum (600 hộ gia đình), tỉnh Gia Lai (420 hộ gia đình), tỉnh Đắk Lắk (240 hộ gia đình), tỉnh Đắk Nơng (420 hộ gia đình) * Chọn mẫu điều tra hộ gia đình: chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống + Chọn tỉnh: Lựa chọn tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với nước Như chọn 4/5 tỉnh Tây Nguyên đủ điều kiện lựa chọn vào nghiên cứu Các tỉnh nghiên cứu là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông + Chọn huyện:Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài lựa chọn toàn 12 huyện vùng biên giới vào nghiên cứu; gồm: huyện Đắk Glei, Sa Thầy, Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum); huyện Chư Prong, Đức Cơ, Ia Grai (tỉnh Gia Lai); huyện Buôn Đôn, Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk); huyện Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song, Tuy Đức (tỉnh Đắk Nơng) + Chọn xã: Chọn tồn 28 xã vùng biên Tây Nguyên vào nghiên cứu, cụ thể sau: tỉnh Kon Tum: 10 xã; tỉnh Gia Lai: xã; tỉnh Đắk Lắk: xã; tỉnh Đắk Nông: xã + Chọn thôn để vấn: Tại xã chọn, lập danh sách tất thôn Bốc thăm ngẫu nhiên lấy thôn để tiến hành vấn Việc chọn thôn tiến hành TYTX, tiến hành trước bắt đầu vấn + Chọn hộ hộ gia đình Chọn hộ gia đình thơn chọn phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Lập danh sách tất hộ gia đình thơn chọn nghiên cứu, tính bước nhảy k = tổng số HGĐ thôn/số HGĐ cần chọn Chọn số nhỏ k gọi I HGĐ đầu tiên, HGĐ thứ có số thứ tự i + k, HGĐ thứ 2k + k… hộ thứ n (n-1)i + k Khái niệm hộ gia đình: Là tập hợp người sống khn viên đất có ranh giới rõ ràng, khơng tính đến hộ hộ tịch Đó hộ khép kín riêng biệt, hộ chung cư, khu nhà gia đình gồm nhiều hệ sống chung, khu phịng trọ khơng khn viên đất với gia đình chủ nhà cho thuê + Chọn đối tượng nghiên cứu: Tại xã, chọn ngẫu nhiên thôn điều tra 60 hộ gia đình Tại HGĐ, vấn nhóm đối tượng: Chủ HGĐ người nắm vững thơng tin sử dụng DVYT gia đình để tiến hành phòng vấn Người bị ốm vòng tuần trước ngày điều tra HGĐ có người bị ốm (hoặc người nắm rõ thông tin tình hình sức khỏe người ốm người ốm trẻ em 15 tuổi người cao tuổi khơng có khả trả lời vấn) Như vậy, 28 xã/12 huyện/4 tỉnh điều tra 1680 hộ gia đình để tiến hành vấn 2.2.2.2 Một số đặc điểm cấu bệnh, tử vong số nghiên cứu + Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân: Tình hình sức khỏe, bệnh: tỷ lệ người dân bị ốm/bệnh, tỷ lệ mắc bệnh mạn tính, cấp tính, tỷ lệ người dân mắc bệnh đến khám trạm y tế xã, tỷ lệ người dân mắc bệnh tự diều trị Tỷ lệ tử vong: Tỷ suất tử vong thô, tử vong trẻ em + Khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân: Khám chữa bệnh: tổ chức KCB tuyến xã; lựa chọn nơi KCB người dân Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em (CSSKBMTE) kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ): quản lý thai sản, tỷ lệ sinh trạm y tế xã/PKĐKKV; tỷ lệ phụ nữ khám phụ khoa định kỳ; sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT); quản lý sức khỏe trẻ em.Truyền thông - giáo dục sức khỏe: tổ chức truyền thơng, hình thức truyền thơng với nhóm nội dung (CSSKBMTE; vệ sinh mơi trường, nước sạch; phịng chống dịch bệnh) Tình hình nguồn lực sở y tế: nhân lực TYTX, PKĐKKV, y tế thôn, ấp, y-dược tư nhân); sở hạ tầng, TTB, thuốc TYTX, PKĐKKV Nhận xét người dân hoạt động biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động TYTX, PKĐKKV 2.2.3 Nghiên cứu can thiệp 2.2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu + Cỡ mẫu điều tra hộ gia đình với nhóm can thiệp: 240 hộ gia đình/nhóm: 240 hộ gia đình xã can thiệp 240 hộ gia đình xã đối chứng + Chọn mẫu - Tiêu chí lựa chọn xã can thiệp xã đối chứng: (1) Là xã có tỷ lệ người ốm mức cao 28 xã biên giới (2) Là xã có tỷ lệ người ốm KCB thấp 28 xã biên giới (3) Là xã chưa đạt chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 20012010 (4) Là xã xa xơi, giao thơng khó khăn, tiếp cận người dân với DVYT cịn khó khăn Xã có số dân khám chữa bệnh trạm y tế xã thấp (5) Xã can thiệp xã đối chứng phải thỏa mãn điều kiện phải phải có điều kiện tự nhiên, xã hội tương ứng Kết điều tra từ nghiên cứu mô tả cho thấy, có xã thỏa mãn điều kiện ban đầu Trong xã, có 02 xã xã Ia-Púch xã Ia-Mơ thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai có điều kiện tự nhiên, xã hội tương ứng Chính vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn xã vào can thiệp, chọn xã Ia-Púch xã can thiệp xã Ia-Mơ xã đối chứng - Chọn hộ gia đình: lập danh sách toàn HGĐ xã đối chứng xã can thiệp Lựa chọn ngẫu nhiên lấy 240 hộ gia đình/xã can thiệp 240 hộ gia đình/xã đối chứng để tiến hành điều tra trước sau can thiệp Tiêu chuẩn loại trừ: - Những HGĐ mà chủ hộ người trả lời vấn từ chối tham gia - Người bị ốm khoảng thời gian tuần trước ngày điều tra 2.2.3.2 Nội dung can thiệp Yêu cầu nội dung, chương trình can thiệp: (1) Nội dung, chương trình can thiệp cho TYTX phải đáp ứng nhu cầu can thiệp, đầu tư sở hạ tầng, cung cấp TTB, đào tạo tập huấn CBYT xã; (2) Đối với công tác truyền thông: Nâng cao nhận thức người dân phòng chống số bệnh phổ biến qua tài liệu truyền thơng pano, áp phích, tờ rơi Công tác truyền thông qua loa đài, truyền thôn xã tăng cường thực * Can thiệp trạm Y tế xã: Việc đầu tư cho TYTX xác định dựa nhu cầu đầu tư thông qua khảo sát thực tế theo quy định CSVC TTB Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010 + Những nội dung đầu tư bao gồm: - Cơ sở vật chất: trạm y tế xã Ia-Púch sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng, sau can thiệp có phịng tư vấn riêng, có phịng riêng khám chun khoa RHM-TMH-Mắt, có phịng khám YHDT Vườn thuốc nam bổ sung thuốc đảm bảo vườn có từ 40 thuốc trở lên Trạm bổ sung đảm bảo đủ tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng - Trang thiết bị: cung cấp cho trạm y tế xã Ia-Púch số TTB thiếu phục vụ khám, điều trị bệnh phổ biến, thường gặp đại phương - Bổ sung số loại thuốc thiết yếu cho trạm y tế xã Ia-Púch Ưu tiên loại thuốc điều trị bệnh phổ biến, thường gặp đại phương + Phương thức thực hiện: phối hợp với Bệnh viện 211- Quân đoàn 3, Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng vùng biên giới Tây Nguyên tạo sản phẩm hàng hóa từ nguồn dược liệu địa, mã số: TN16/T03” hỗ trợ mua thiết bị, thuốc, nâng cấp sở hạ tầng cho trạm y tế xã Ia-Púch + Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên y tế: phối hợp với Bệnh viện 211, Quân đoàn tổ chức lớp đào tạo chuyên môn cho cán TYTX bệnh xá đội biên phòng: - Phương thức thực hiện: Hình thức đào tạo: phối hợp với Bệnh viện 211, tổ chức đào tạo Bệnh viện 211 kết hợp với đào tạo chỗ cho nhân viên y tế xã Ia-Púch Thời gian đào tạo: tháng, chia đợt đào tạo, đợt tuần, tổ chức đào tạo xen kẽ Bệnh viện 211 trạm y tế xã Ia-Púch Giảng viên: bác sĩ có nhiều kinh nghiệm làm việc khoa lâm sàng Bệnh viện 211 Tài liệu đào tạo: nghiên cứu sinh bác sĩ Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y Bệnh viện 211 biên soạn Đánh giá: sau khóa học, học viên đánh giá mặt kiến thức kỹ thực kỹ thuật đào tạo Mức đánh giá “đạt” “chưa đạt” Các học viên chưa đạt huấn luyện bổ sung kỹ thuật chưa đạt tiến hành kiểm tra lại - Nội dung đào tạo: vào đặc điểm cấu bệnh, tình hình tử vong cộng đồng Căn cứu nhu cầu đào tạo nhân viên y tế Nhóm nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo tập trung vào nội dung sau: Kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu ban đầu; Cấp cứu, xử trí ban đầu trường hợp ngộ độc: ngộ độc rượu, ngộ độc thực phẩm, ngộ độc ong đốt, rắn cắn; Kiến thức quản lý thai, hỗ trợ đẻ đỡ đẻ thường; Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả; Khám bệnh, chữa bệnh phổ thông, bệnh truyền nhiễm hay gặp, bệnh tai mũi họng, hàm mặt hay gặp; Quản lý vắc xin an tồn; Kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em đặc biệt trẻ sơ sinh; Kỹ tiếp xúc người bệnh + Tăng cường kết hợp quân dân y (quân y biên phòng TYTX) giúp hỗ trợ y tế tuyến xã nâng cao khả cứu chữa cho người dân * Can thiệp công tác truyền thông: Mở 01 lớp tập huấn cho cán truyền thông xã nghiệp vụ truyền thông Thời gian ngày Tăng cường truyền thông qua loa đài, truyền thôn xã, lồng ghép vào buổi họp thôn, xã để tuyên truyền phổ biến cho người dân biện pháp phòng chống số bệnh phổ biến 2.2.3.3 Đánh giá kết sau can thiệp: Kết trước sau can thiệp so sánh chiều: + Điều tra, so sánh trước can thiệp nhóm can thiệp nhóm đối chứng + Điều tra, so sánh sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm đối chứng + So sánh trước sau can thiệp nhóm can thiệp 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu + Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0 để thực phân tích + Phân tích số liệu: sử dụng phép thống kê mơ tả phân tích: - Thống kê mơ tả: Sử dụng kỹ thuật thống kê để mô tả tần số tỷ lệ % với biến định tính Đối với biến định lượng, sử dụng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn trung vị, max, để mô tả Để mô tả thông tin chung, nhu cầu sử dụng dịch vụ CSSK nghiên cứu sử dụng cách tính tỷ lệ % số trung bình Để mơ tả mối liên quan đặc điểm: giới, tuổi, trình độ học vấn, nhóm thu nhập, nghiên cứu sử dụng test χ² với tỷ lệ %, test ANOVA với giá trị trung bình Sự khác biệt coi có ý nghĩa thống kê p < 0,05 - Thống kê phân tích: Sử dụng kiểm định bình phương (χ2) để so sánh khác biệt tỷ lệ xác định mối liên quan biến phân loại Mức ý nghĩa thống kê sử dụng với α = 0,05 - Phân tích số liệu định lượng: nghiên cứu phân tích thơng tin thu thập từ HGĐ thông tin thu thập từ người ốm Các bảng biểu ghi rõ HGĐ người ốm, toàn đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu can thiệp theo công thức: X1: Chỉ số đánh giá trước can thiệp X2: Chỉ số đánh giá sau can thiệp 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm cấu bệnh tử vong cộng đồng dân cư 28 xã biên giới Tây Nguyên giai đoạn 2012 - 2015 3.1.1 Một số đặc điểm cấu bệnh cộng đồng dân cư 28 xã biên giới Tây Nguyên năm 2015 Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh tháng Tỉnh Chung Chỉ số Đắk Đắk Gia Kon tỉnh Lắk Nông Lai Tum Số hộ điều tra 240 420 420 600 1680 Số hộ có người mắc bệnh 69 124 130 156 479 Tỷ lệ hộ có người mắc 28,75 29,52 30,95 26 28,51 bệnh (%) Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh tháng qua trung bình Tây Nguyên 28,51% Tỷ lệ mắc bệnh cao Gia Lai (30,95%), tỉnh có tỷ lệ thấp Kon Tum (26%) Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ người mắc bệnh bệnh cấp tính điều trị (%) Loại bệnh phải điều trị Cảm cúm Viêm phổi, viêm PQ Tiêu chảy Gan mật Thận - Tiết niệu Tai - Mũi - Họng RHM Mắt Tâm thần kinh Da, niêm mạc Chấn thương Không rõ NN Đắk Lắk (n=96) 26,04 13,54 11,46 3,13 1,04 3,13 5,21 3,13 5,21 5,21 1,04 7,29 Tỉnh Đắk Gia Lai Nông (n=157) (n=163) 33,13 28,66 20,86 15,92 14,72 14,01 6,13 3,82 1,23 1,27 2,45 4,46 4,91 4,46 2,45 1,91 6,75 6,37 8,59 6,37 3,68 1,27 4,91 9,55 Kon Tum (n=203) 27,59 17,24 10,34 6,40 2,46 2,96 3,45 0,99 6,40 7,39 1,48 6,90 Chung tỉnh (n=619) 29,08 17,29 12,60 5,17 1,62 3,23 4,36 1,94 6,30 7,11 1,94 7,11 Tỷ lệ mắc bệnh cấp tính phải điều trị nhóm bệnh hơ hấp tiêu hóa hội chứng cảm cúm 29,08%; viêm phổi viêm phế quản 17,29% tiêu chảy 12,60%; bệnh da niêm mạc 7,11% Các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp 12 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ người mắc bệnh mạn tính điều trị (%) Loại bệnh điều trị Tim mạch Xương, khớp Dạ dày Gan mật Đại tràng PQ mạn Hen Thần kinh Tâm thần Ngoài da Thận - Tiết niệu Nội tiết Khác Đắk Lắk (n=83) 1,20 4,82 7,23 1,20 2,41 0,0 4,82 3,61 1,20 1,20 2,41 7,23 6,02 Tỉnh Đắk Gia Lai Nông (n=145) (n=142) 0,0 0,69 7,04 11,03 9,86 13,79 2,11 4,14 2,82 4,14 4,93 6,21 1,41 0,69 2,82 3,45 1,41 2,07 7,75 3,45 4,93 8,28 3,52 4,14 7,75 4,14 Kon Tum (n=146) 0,68 5,48 8,22 1,37 4,11 3,42 2,74 5,48 1,37 8,90 8,22 4,79 5,48 Chung tỉnh (n=516) 0,58 7,36 10,08 2,33 3,49 4,07 2,13 3,88 1,55 5,81 6,40 4,65 5,81 Trong số bệnh mạn tính phải điều trị nhóm bệnh xương khớp dày chiếm tỷ lệ cao (7,36% 10,08%) Tỷ lệ phải điều trị thấp bệnh thận, tiết niệu da (6,40% 5,81%) Các bệnh khác có tỷ lệ phải điều trị thấp hơn, ví dụ bệnh tim mạch, bệnh gan mật (từ 0,58 đến 2,33%) 3.1.2 Kết điều tra tình hình tử vong khu vực biên giới Tây Nguyên (2012 - 2014) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ suất tử vong theo nhóm tuổi năm 2012 đến 2014 Tỷ lệ tử vong cao nhóm tuổi >50 tuổi