1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may công nghiệp và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tt

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 763,71 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG THỰC TRẠNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG CỦA CÔNG NHÂN DỆT MAY CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Dịch Tễ Học Mã số: 62 72 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Kỳ GS.TSKH Vũ Thị Minh Thục Phản biện 1: PGS.TS Đào Xuân Vinh – Học viện Quân y Phản biện 2: PGS.TS Phạm Trần Anh – Trƣờng Đại học Y Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Doãn Ngọc Hải – Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trƣờng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARIA BHLĐ Allergic Rhinitis and its Impact Asthma - Tổ chức nghiên cứu tác động viêm mũi dị ứng lên hen phếquản Bảo hộ lao động CysLTs DN Cysteinyl-leukotrienes Dị nguyên DNBB DNNN Dị nguyên bụi Dị nguyên nghề nghiệp HPQ Hen phế quản IR KAP Index of Reactivity-Chỉ số phản ứng Knowledge, attitude, practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) KN-KT LTA4 LTRAs MDĐH NLĐ Kháng nguyên - kháng thể Leukotriene A Anti leukotrienes - Thuốc kháng leukotrien Miễn dịch đặc hiệu Người lao động TCVSCP VKM VMDƯ VMDƯNN WHO Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Viêm kết mạc Viêm mũi dị ứng Viêm mũi dị ứng nghề nghiệp World Health Organization – Tổ chức y tế giơi ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Vì làm việc mơi trường nhiều bụi tiếp xúc với bụi thời gian liên tục nên công nhân dễ mắc bệnh dị ứng nghề nghiệp như: Viêm mũi dị ứng, Hen phế quản Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát môi trường lao động bệnh viêm mũi dị ứng cơng nhân dệt may,tuy nhiên chưa có cơng trình đánh giá hiệu can thiệp phòng chống điều trị bệnh, đặc biệt rửa mũi nước muối sinh lý xịt mũi thuốc Avamys Từ tình hình trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng công nhân dệt may công nghiệp Hiệu số giải pháp can thiệp, năm 2016” với mục tiêu: Mô tả thực trạng môi trường lao động, bệnh viêm mũi dị ứng số yếu tố liên quan đến bệnh công nhân Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan, Nghệ An, năm 2016 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng công nhân Cơng ty cổ phần dệt may Hồng Thị Loan, năm 2016 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp phòng chốngvà điều trị bệnh viêm mũi dị ứng cơng nhân Cơng ty cổ phần dệt may Hồng Thị Loan Từ đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe người lao động cách khả thi có sở khoa học * Những đóng góp luận án: Đây luận án sử dụng phương pháp rửa mũi xịt mũi Avamys để phòng điều trị bệnh Viêm mũi dị ứng công nhân dệt may công nghiệp * Bố cục luận án: Luận án có 126 trang bao gồm: Đặt vấn đề: 02 trang; Tổng quan: 36 trang; Phương pháp nghiên cứu: 23 trang; Kết nghiên cứu: 29 trang; Bàn luận: 33 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang Luận án có 35 bảng, 11 hình 118 tài liệu tham khảo Chƣơng TỔNGQUAN 1.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN a Thực trạng mơi trƣờng lao động Các yếu tố vi khí hậu tác động trực tiếp đến sức khỏe công nhân dệt may công nghiệp nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió xưởng sản xuất Khi nhiệt độ tăng, tốc độ gió giảm độ ẩm cao cơng nhân nước, mệt mỏi, giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh hô hấp.Bụi phát sinh q trình sản xuất gây nên bệnh hô hấp Viêm mũi dị ứng, Hen phế quản, Bệnh phổi bụi Các nghiên cứu cho thấy, nồng độ bụi cao, tỷ lệ mắc Viêm mũi dị ứng cơng nhân tăng lên b Tình hình bệnh viêm mũi dị ứng Ở Việt Nam, theo nhiều nghiên cứu khác nhau, tỷ lệ VMDƯ chiếm từ 10 -18% dân số Ở Nhật, thường xuyên có 20% dân số bị mắc chứng VMDƯ.Theo Kim BK cộng (2014) Hàn Quốc tỷ lệ VMDƯ 13,3%.Tại Trung quốc, nghiên cứu Su N, Lin J cộng cho thấy tỷ lệ viêm mũi dị ứng 17,6% Chaari cộng (2009) nghiên cứu Pháp cho thấy có 8,5% cơng nhân dệt mayviêm mũi dị ứng Nghiên cứu Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức năm 2002 tỷ lệ viêm mũi dị ứng nghề nghiệp bụi 32,5% c Các yếu tố liên quan đến bệnh viêm mũi dị ứng công nhân dệt may Có nhiều yếu tố liên quan đến bệnh viêm mũi dị ứng công nhân dệt may bao gồm: Vi khí hậu, giới tính, tuổi, tuổi nghề, tình trạng sử dụng trang KAP Ở điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao nồng độ bụi cao, nguy mắc viêm mũi dị ứng tăng Ngoài ra, viêm mũi dị ứng liên quan chặt chẽ đến tuổi, thâm niên cơng tác việc dự phịng cá nhân Các cơng nhân có kiến thức thái độ thực hành với bệnh trước có nguy mắc bệnhnày 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng Viêm mũi dị ứng đặc trưng biểu triệu chứng sau: ngứa mũi, hắt xì hơi, chảy nước mũi ngạt tắc mũi Tuy nhiên, bệnh nhân mức độ biểu triệu chứng khác Qua thăm khám lâm sàng bệnh nhân viêm mũi dị ứng, đặc biệt nội soi, thấy biểu sau: niêm mạc mũi biến đổi từ tím nhạt đến nhạt màu; mũi nề, phát; hốc mũi có nhiều dịch tiết Ngồi quan sát thấy biểu dị hình vách ngăn polip mũi Ở bệnh nhân dị ứng, viêm mũi dị ứng thường kết hợp với biểu dị ứng quan khác như: viêm kết mạc dị ứng (ngứa mắt, chảy nước mắt, đỏ mắt, sưng mắt), hen phế quản chàm thể tạng (nổi ban đỏ dạng dị ứng) 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng a Test lẩy da: xét nghiệm thực để chẩn đoán viêm mũi dị ứng Nếu tế bào mast da bệnh nhân mang bề mặt chúng IgE đặc hiệu với di ngun tế bào hạt gây phản ứng sẩn ngứa 10-15 phút sau lẩy da b Định lượng IgE: hàm lượng IgE người bình thường 100 IU/ml, bệnh nhân VMDƯhàm lượng IgE tăng cao Sau điều trị hàm lượng IgE giảm xuống c Định lượng Ig G: kháng thể bảo vệ thay cho kháng thể dị ứng IgE Các IgG có tác dụng bảo vệ thể: ngăn không cho IgE gắn vào tế bào mast basophil, khơng gây tượng hạt tế bào Sau điều trị sau điều trị lượng IgG tăng lên 1.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG Ở CÔNG NHÂN a Biện pháp dự phòng cá nhân (đeo trang) Là biện pháp giúp phòng ngừa yếu tố có hại ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ NLĐ Đối với công nhân dệt may, đeo trang lúc làm việc phương pháp hữu hiệu để giảm mắc bệnh đường hô hấp b.Rửa mũi: Rửa mũi (Nasal Irrigation) thủ thuật vệ sinh cá nhân thực cách bơm đầy hốc mũi nước muối ấm Mục đích rửa mũi làm bụi bẩn, chất nhầy dư thừa, mảnh mô nhỏ, làm ẩm hốc mũi thiết lập lại trạng thái sinh lý hệ thống niêm mạc mũi, nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mũi xoang Hiện nay, có nhiều phương pháp rửa mũi, thủ thuật Netti (netti pot) kiểm chứng lâm sàng cơng nhận an tồn, có ích khơng có tác dụng phụ đáng kể c Giải pháp xịt mũi Avamys Đây sản phẩm thuốc xịt mũi chứa fluticasone furoate hãng Glaxosmithkline, đưa vào thị trường năm 2009 Các nghiên cứu cho thấy Avamys giúp cải thiện triệu chứng mũi mắt trì 24 sau dùng thuốc lần ngày Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tại02 Nhà máy thuộc Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan, tỉnh Nghệ An: Nhà máy may Halotex Nhà máy Sợi Hoàng Thị Loan 2.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 08/2016 đến tháng 08/2017 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mô tả môi trường lao động công nhân may Đối tượng nghiên cứu can thiệp chọn từ số công nhân viêm mũi dị ứng 2.4 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau 2.5 Cỡ mẫunghiên cứu 2.5.1 Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả * Cỡ mẫu cho nghiên cứu sức khỏe công nhân: Cỡ mẫu: tính theo cơng thức sau: [22] p(1  p) n  Z12 /2 d2 n: Cỡ mẫu nghiên cứu làm trịn 900 cơng nhân; α: 0,05; Z1-α/2: 1,96;p = 0,32 Thực tế lấy tất cả1040 công nhân * Cỡ mẫu cho nghiên cứu xét nghiệm môi trường: theo công thức: n= Z21-α/2 s2 ( X ) n:cỡ mẫu nghiên cứu 30; X : giá trị trung bình nghiên cứu bụi mơi trường Nguyễn Đình Dũng X = 15 mg/m3 khơng khí [16]; s: độ lệch chuẩn nghiên cứu s = 6; ε: mức sai lệch tương đối tham số mẫu tham số quần thể Ấn định ε = 0,15 2.5.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp n= 𝑍 𝛼 1− 2𝑝 1−𝑝 + 𝑍1−𝛽 𝑝 1−𝑝 + (𝑝 (1− 𝑝 ) 𝑝1 − 𝑝2 Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu, số bệnh nhân có triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng giai đoạn can thiệp (gọi chung bệnh viêm mũi dị ứng) Z (1 / 2) = 1,96; Z1- = 0,84 (β = 0,20, lực mẫu thường lựa chọn 80%) p1: Lấy theo kết điều tra ban đầu nghiên cứu (Bảng 3.25): Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp trước can thiệp hắt 77% (p1 = 0,77); ngứa mũi 75% (p1 = 0,75); tắc mũi 54% (p1 = 0,54); chảy mũi 30% (p1 = 0,30) p2: Ước lượng sau can thiệp mong muốn tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng bệnh viêm mũi dị ứng công nhân giảm 23% Do vậy, p2(hắt hơi) = 0,54 (54%); p2(ngứa mũi) = 0,52 (52%); p2(tắc mũi) = 0,31 (31%); p2(chảy mũi) = 0,07 (7%) Thay số liệu vào,kết tính được: n(hắt hơi) = 52 người; n(ngứa mũi) = 54 người; n(tắc mũi) = 54 người; n(chảy mũi) = 35 người Chọn mẫu tối thiểu lớn n = 54 bệnh nhân Trong thực tế số lượng cơng nhân nhóm đạt tiêu chuẩn, không bỏ thực hành tốt bền vững nhóm để đưa phân tích thống kê: nhóm (AVAMYS + rửa mũi) =54; nhóm (Truyền thông giáo dục sức khỏe + Bảo hộ lao động) = 37 người 2.6 Cách thức tiến hành nghiên cứu a Cách thức tiến hành nghiên cứu mục tiêu 2: + Đo đạc số nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, nồng độ bụi môi trường lao động + Khám sức khỏe tổng quát nội soi tai mũi họng để xác định tỷ lệ viêm mũi dị ứng, tình trạng viêm mũi họng chung, polip mũi dị dạng vách ngăn mũi + Tiến hành Prick test, định lượng IgE, IgG + Hỏi bệnh để xác định tiền sử hen phế quản, ban đỏ + Phỏng vấn để xác định thâm niên cơng tác, thời gian làm việc ngày, tình trạng sử dụng trang, kiến thức thái độ thực hành bệnh viêm mũi dị ứng b Cách thức tiến hành nghiên cứu mục tiêu + Lựa chọn đối tượng viêm mũi dị ứng thành nhóm can thiệp: nhóm gồm 34 đối tượng giáo dục truyền thơng đeo trang y tế; nhóm gồm 54 đối tượng rửa mũi nước muối sinh lý xịt mũi Avamys + Khám nội soi lại sau tháng can thiệp để xác định lại biểu lâm sàng định lượng lại IgE, IgG Từ tính hiệu can thiệp Chƣơng KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 3.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.1.1 Môi trƣờng lao động 3.1.1.1 Vi khí hậu Bảng 3.1 Kết đo vi khí hậu nhà máy STT 40 -80 Tốc độ gió (m/s) 0,1 – 1,5 03 X ± SD 33,17 ± 2,3 X ± SD 68,9 ± 6,02 X ± SD 0,55 ± 0,1 12 12 09 09 03 33,21 ± 1,06 34,53 ± 0,96 34,18 ± 0,91 36,52 ± 1,05 35,43 ± 0,96 69,78 ± 3,79 61,98 ± 3,5 65,49 ± 4,51 56,06 ± 6,37 64,53 ± 3,59 0,32 ± 0,09 0,47 ± 0,1 0,36 ± 0,07 0,43 ± 0,09 0,95 ± 0,06 03 12 32,57 ± 1,79 33,38 ± 2,15 65,23 ± 1,79 67,75 ± 7,79 0,26 ± 0,01 0,36 ± 0,09 Ngoài trời Phân xưởng May I Phân xưởng cắt Khu vực chọn để phôi 03 38,87 ± 1,27 76,13 ± 5,32 1,12 ± 0,18 03 03 31,7 ± 1,1 30,03 ± 0,35 70,93 ± 1,68 76,53 ± 2,68 0,48 ± 0,01 0,62 ± 0,01 Các tổ máy Khu vực bao gói Phân xưởng May II Phân xưởng cắt Khu vực chọn để phôi 12 03 29,59 ± 1,06 29,37 ± 0,65 76,97 ± 2,26 78,73 ± 0,67 0,62 ± 0,13 0,87 ± 0,03 03 03 30,5 ± 0,61 33,97 ± 0,49 76,44 ± 2,00 75,53 ± 1,65 0,59 ± 0,63 ± 0,04 Các tổ máy Khu vực bao gói Nhà máy Sợi Các máy MURATA Các máy KAMITSU Khu vực thành phẩm 12 03 30,42 ± 2,36 30,3 ± 1,04 77 ± 2,05 73,97 ± 2,3 0,5 ± 0,05 0,37 ± 0,03 09 06 03 33,5 ± 0,74 32,98 ± 0,87 32,87 ± 1,5 73,21 ± 2,06 73,98 ± 2,31 74,1 ± 1,68 0,25 ± 0,02 0,2 ± 0,01 0,16±0,006 Vị trí đo Số mẫu đo QCVN 26/2016/TTBYT A B Nhà máy Sợi HTL Ngoài trời Nhà máy sợi I Khu máy Bông Khu máy chải Khu máy ghép thô Khu máy Khu máy nối Nhà máy sợi II Khu máy Khu máy OE Nhà máy may Halotexco Nhiệt độ trung bình (X±SD) 20 – 34oC Độ ẩm (%) 10 Nhận xét: Chỉ số nhiệt độ 4/5 vị trí đo nhà xưởng Nhà máy sợi I HTL vượt giới hạn cho phép quy định QCVN 26/2016/TT-BYTgồm: Khu máy chải (34,53 ± 0,96); Khu máy ghép thô (34,18 ± 0,91); Khu máy (36,52 ± 1,05) Khu máy nối (35,43 ± 0,96) Tại vị trí cịn lại nhà máy số nhiệt độ đạt tiêu chuẩn cho phép.Độ ẩm trung bình tốc độ gió tất điểm đo đạt TCVSCP 3.1.1.2.Bụi môi trường lao động Bảng 3.2: Bụi mơi trƣờng lao động cơng ty STT Vị trí đo QCVN 26/2016/TT-BYT A B Nhà máy Sợi Hoàng Thị Loan Nhà máy sợi I Khu máy Bông Khu máy chải Khu máy ghép thô Khu máy Khu máy nối Nhà máy sợi II Khu máy Khu máy OE Nhà máy may Halotexco Phân xưởng May I Phân xưởng cắt Khu vực chọn để phơi Các tổ máy Khu vực bao gói Phân xưởng May II Phân xưởng cắt Khu vực chọn để phơi Các tổ máy Khu vực bao gói Nhà máy Sợi Các máy MURATA Các máy KAMITSU Khu vực thành phẩm Bụi (mg/m3) X ± SD (mg/m3) 1,34 ± 0,24 0,62 ± 0,09 0,74 ± 0,06 0,58 ± 0,11 0,72 ± 0,02 0,75 ± 0,03 0,57 ± 0,12 0,62 ± 0,03 0,35 ± 0,04 0,39 ± 0,06 0,38 ± 0,02 0,75 ± 0,03 0,43 ± 0,01 0,36 ± 0,12 0,44 ± 0,02 0,79 ± 0,06 0,8 ± 0,06 0,69 ± 0,04 13 Nhận xét: Công nhân dùng trang thường có nguy mắc VMDƯ cao gấp 2,03 lần so với công nhân dùng trang chuyên dụng với p h ngày có nguy VMDƯ cao gấp 2,03 lần so với công nhân có thời gian tiếp xúc với bụi ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử dát đỏ viêm mũi dị ứng (=317) Viêm mũi dị ứng Không VMDƯ OR Tiền sử dát đỏ 95%CI Tần số % Tần số % Có dát đỏ 91 44,4 114 55,6 2,15 1,57 – 2,95 Không dát đỏ 226 27,1 609 72,9 Nhận xét:Công nhân có tiền sử dát đỏ có nguy VMDƯ cao gấp2,15 lần so với không dát đỏ khứ, khác biệt nguy mắc viêm mũi dị ứng có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (CI:95%; OR:1,57 – 2,95) 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.12 Mức độ biểu triệu chứng mũi (n=317) Mức độ Triệu chứng Nặng Tần số Nhẹ Trung bình % Tần số % Tần số Tổng Không % Tần số % Tần số % Hắt 199 62,8 45 14,2 41 12,9 32 10,1 317 100 Ngứa mũi 192 60,6 47 14,8 45 14,2 33 10,4 317 100 Tắc mũi 130 41,0 41 12,9 42 13,2 104 32,8 317 100 Chảy mũi 78 24,6 16 5,0 99 31,2 124 39,2 317 100 14 Nhận xét:Hắt ngứa mũi thường xuyên chiếm tỉ lệ tương đối cao 89,9% 89,6%.Bệnh nhân không xuất chảy mũi chiếm tỉ lệ cao 39,2% Bảng 3.13 Mức độ biểu triệu chứng mắt (n=317) Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Tần số % Tần số % Tần số % Tần số % Chảy nước mắt 65 20,5 15 4,7 237 74,8 317 100 Ngứa Mắt 156 49,2 12 3,8 149 47,0 317 100 Đỏ mắt 82 25,9 1,3 231 72,9 317 100 Sưng mắt 40 12,6 1,3 273 86,1 317 100 Triệu chứng/ Mức độ Tổng xuất Nhận xét: Ngứa mắt mức độ thường xuyên triệu chứng bật chiếm 49,2% Bảng 3.14 Tỷ lệ cơng nhân bị dị hình vách ngăn (n=317) Nhà máy May Halotexco Nhà máy Sợi HTL Tình trạng Tồn cơng ty Tần số % Tần số % Tổng số % Dị hình vách ngăn 68 46,58 31 18,13 99 31,23 Bình thường 78 53,42 140 81,87 218 68,77 Tổng 146 100 171 100 317 100 Nhận xét:Có31,23% trường hợp VMDƯ bị dị hình vách ngăn, tỷ lệ dị hình vách ngăn nhà máy sợi Hồng Thị Loan 46,58% cao so với tỷ lệ nhà máy may Halotexco 18,13% Bảng 3.15 Tỷ lệ công nhân bị polype mũi (n=317) Nhà máy May Tồn cơng ty Halotexco Tần số % Tần số % Tần số % Polype mũi 5,5 15 4,7 Không có polype 138 94,5 164 96 302 95,3 Tổng 146 100 171 100 317 100 Nhận xét: có 4,7% trường hợpVMDƯ bị polype mũi, tỷ lệ nhà máy sợi Hoàng Thị Loan 5,5% cao so với tỷ lệ nhà máy may Halotexco % Nhà máy Sợi HTL Tình trạng 3.2.2 Kết cận lâm sàng Bảng 3.16 Kết Prick test với dị nguyên bụi (n=317) Kết Prick test Dương tính Tổng Âm tính Tần số % Tần số % Tần số % 161 50,8 156 49,2 317 100 Nhận xét:Có 50,8% trường hợp VMDƯ có prick test dương tính 15 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm IgE bệnh nhân viêm mũi dị ứng (n=317) Kết Min Max X±SD (mg/dl) IgE 3,8 2814 426,9 ± 511,8 Nhận xét:Kết xét nghiệm IgE trung bình 426,9 ± 511,8 UI/ml; cao 2814 UI/ml thấp 3,8 UI/ml Bảng 3.18 Kết xét nghiệm IgG toàn phần bệnh nhân viêm mũi dị ứng (n=317) Kết Min Max X±SD (mg/dl) IgG 809 2660 1239,7 ± 313,3 Nhận xét:Kết xét nghiệm IgG trung bình 1239,7 ± 313,3 mg/dl; cao 2660 mg/dl thấp 809 mg/dl 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 3.3.1 Hiệu lâm sàng Nhóm AVAMYS + Rửa mũi Khơng cịn triệu chứng 54% Cịn triệu chứng 46% Khơng Nhóm Truyền thơng+ BHLĐ cịn triệu chứng 5% Cịn triệu chứng 95% Hình 3.2 Kết lâm sàng sau can thiệp Nhận xét: Sau can thiệp nhóm Avamys+rửa mũi có 53,7% cơng nhân khơng cịn than phiền triệu chứng; nhóm truyền thơng+BHLĐ có 5,4% khơng cịn than phiền triệu chứng viêm mũi dị ứng Bảng 3.19 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng hắt nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị Nhóm NC Nhóm NC2 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT HQCT Mức độ (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) (%) Tần Tần Tần Tần % % % % số số số số Nặng 12 32,4 21,7 17 31,5 9,2 37,8 Trung bình 19 51,3 13 35,1 28 51,8 10 18,5 32,7 Nhẹ 10,8 13,5 9,2 16,7 56,5 Không 5,5 11 29,7 7,5 30 55,6 201,3 16 Nhận xét: HQCT cao người VMDƯ khơng có triệu chứng hắt 201,3%; HQCT tăng nhẹ mức độ hắt nhẹ (56,5%) Bảng 3.20 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng ngứa mũi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị Nhóm NC Mức độ Nhóm NC2 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) Tần số % Tần số % Tần số % Tần số HQCT (%) % Nặng 24,3 10,8 14 25,9 7,4 15,8 Trung bình 17 45,9 24,3 20 37,0 11 20,4 2,2 Nhẹ 19,0 21,6 16,7 11 20,4 8,5 Không 10,8 16 43,3 11 20,4 28 51,8 147,0 Nhận xét: HQCT cao người VMDƯ khơng có triệu chứng ngứa mũi 147,0%; mức độ ngứa mũi nặng giảm với HQCT: 15,8% Bảng 3.21 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng nghẹt tắc mũi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị Nhóm NC Nhóm NC2 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) Mức độ Tần số % Tần số % Tần số % Tần số HQCT (%) % Nặng 5,4 1,3 14,8 0,0 24, Trung bình 20 54,4 16 43,2 26 48,1 13,0 52,9 Nhẹ 11 29,7 15 40,5 17 31,5 27 50,0 22,3 Không 10,5 16,3 5,6 20 37,0 505,5 Nhận xét: HQCT cao người VMDƯ khơng có triệu chứng nghẹt, tắc mũi 505,5%; mức độ nghẹt, tắc mũi trung bình giảm rõ rệt với HQCT: 52,9% 17 Bảng 3.22 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng chảy nƣớc mũi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị Nhóm NC Nhóm NC2 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT HQCT Mức độ (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) (%) Tần Tần Tần Tần % % % % số số số số Nặng 5,4 5,4 16,6 0,0 100,0 Trung bình 19 51,1 16 43,2 20 37,0 3,7 74,6 Nhẹ 15 42,2 16 43,2 20 37,0 24 44,4 17,6 Không 1,3 8,2 9,4 28 51,9 -78,7 Nhận xét: HQCT cao người VMDƯ có triệu chứng chảy nước mũi mức độ nặng giảm 100,0%; mức độ chảy nước mũi trung bình 74,6% Bảng 3.23 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng mất/giảm ngửi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị Nhóm NC Nhóm NC2 Mức độ Trước CT (n=37) Tần % số Sau CT (n=37) Tần % số Trước CT (n=54) Tần % số Sau CT (n=54) Tần % số HQCT (%) Mất ngửi 1,3 1,3 7,4 7,4 0,0 Giảm ngửi 11 29,7 10 28,3 18 33,3 10 18,5 39,7 Bình thường 24,8 25 70,3 26 70,4 32 59,3 40 74,1 Nhận xét: HQCT với triệu chứng giảm ngửi 39,7%; tỷ lệ nhóm bình thường tăng lên với HQCT 24,8% Bảng 3.24 Hiệu can thiệp tình trạng niêm mạc mũi nhóm trƣớc sau điều trị Tình trạng niêm mạc mũi Nặng Trung bình Bình thường Nhóm NC Trước CT Sau CT (n=37) (n=37) n % N % Nhóm NC2 Trước CT Sau CT (n=54) (n=54) n % n % 11 29,73 18,93 18 33,34 7,41 16 43,25 10 27,02 23 42,59 12 22,22 10 27,02 20 54,05 13 24,07 38 70,37 HQCT (%) 40,1 10,3 92,3 Nhận xét: Bảng cho thấy hiệu can thiệp tác động tốt vào cải thiện tình trạng niêm mạc mũi bình thường trở lại với số hiệu can thiệp 92,3% 18 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp tình trạng phát dƣới nhóm trƣớc sau điều trị Tình trạng q phát mũi Nặng Trung bình Khơng Nhóm NC Nhóm NC2 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT HQCT (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) (%) Tần Tần Tần Tần % % % % số số số số 5,4 5,4 9,2 3,7 59,8 19 52,4 18 49,9 30 55,5 20 37,1 58,5 16 43,2 17 48,8 19 35,3 32 59,2 28,9 Nhận xét: Bảng cho thấy hiệu can thiệp tác động tốt vào tình trạng phát mũi mức độ nhiều trung bình với số 59,8% 50,6% 3.3.2 Hiệu cận lâm sàng Bảng 3.26 Nồng độ IgE trƣớc sau can thiệp (n=317) Nhóm NC1 Kết IgE Trước CT (n=37) 144,0 2814,0 536,0 Sau CT (n=37) 128,0 1298,0 580,0 Nhóm NC2 Trước CT (n=54) 106,0 2014,0 360,5 Sau CT (n=54) 58,0 1432,0 207,0 Min Max Trung vị X±SD 523,6 ± 467,7 361,1 ± 360,1 680,2 ± 610,2 603,0 ± 368,5 (IU/ml ) Nhận xét:sau can thiệp nồng độ IgE giảm nhiều nhóm với X±SD từ 523,6 ± 467,7 xuống 361,1 ± 360,1 (IU/ml), cịn nhóm giảm từ 680,2 ± 610,2 xuống 603,0 ± 368,5 (IU/ml) Bảng 3.27 Nồng độ IgG trƣớc sau can thiệp (n=317) Nhóm NC2 Kết IgG Nhóm NC1 Trước CT Sau CT Trước CT Sau CT (n=37) (n=37) (n=54) (n=54) 766,0 809,0 791,0 864,0 Min 1765,0 1887,0 2067,0 2660,0 Max 1204,0 1390,5 1226,0 1321,0 Trung vị X±SD(mg/dl) 1217,6 ± 360,1 1397,3 ± 467,7 1261,7 ± 266,6 1364,0 ± 326,4 Nhận xét:Sau can thiệp nhóm nghiên cứu có nồng độ IgG huyết X±SD tăng có giá trị 1397,3 ± 467,7 1364,0 ± 326,4 mg/dl 19 Chƣơng BÀNLUẬN 4.1 VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.1.1 Về thực trạng môi trƣờng lao động 4.1.1.1.Về vi khí hậu Kết chúng tơi cho thấy mẫu đo số nhiệt độ nhà máy sợi Hoàng Thị Loan vượt giới hạn cho phép Nguyên nhân trời nắng nóng, nhà xưởng khơng có điều hịa, số khu vực chưa trang bị quạt Độ ẩm tốc độ gió nhà máy đạt TCCP Kết nghiên cứu cho thấy nhìn chung yếu tố vi khí hậu Tổng cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan tốt so với sở may mặc Thái Nguyên nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Thúy Hà năm 2015 Tuy nhiên so với kết nghiên cứu cơng bố năm 2017 tác giả Bùi Hồi Nam thấy số mẫu đo nhiệt độ môi trường lao động đạt TCVSLĐ; số mẫu độ ẩm vượt TCCP chiếm 14,3%, vị trí vượt từ 0,2 -1,3%; số mẫu đo tốc độ gió thấp giới hạn TCVSCP chiếm 26,9% 4.1.1.2 Về bụi môi trường lao động Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết nồng độ bụi khu hai nhà máy thấp TCVSCP Nồng độ bụi cao Khu máy Bông thuộc nhà máy sợi I Hoàng Thị Loan (1,34 ± 0,24mg/m3) vượt TCVSCP 11/12 mẫu đo 01 mẫu cho kết 0,951 mg/m3 Kết thấp so với Nghiên cứu Nguyễn Huy Đản (1988) cho thấy hàm lượng bụi môi trường lao động thường dao động từ 2,2 đến 56 mg/m3 So sánh với số kết nghiên cứu trước cho thấy: tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Trọng (2004) cho biết nồng độ bụi hô hấp bụi toàn phần nhà máy May II thuộc công ty Dệt May Hà Nội thấp đạt TCVSLĐ, nồng độ bụi hô hấp đo dao động từ 0,01-0,02mg/m3, nồng độ bụi toàn phần dao động từ 0,2-0,35mg/m3 4.1.2 Về thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng yếu tố liên quan a Thực trạng viêm mũi dị ứng Kết nghiên cứu cho thấy 30,5% đối tượng mắc VMDƯ Kết cao so với kết nghiên cứu Hoàng Thị Thúy Hà (2015) 19,3%; Chaari cộng (2009) 8,5% Nghiên cứu Khoa Dị ứng Viện Tai mũi họng cho công nhân nhà máy 8/3 dệt thảm len Nam Đồng năm 1976 tỷ lệ VMDƯ 39% [30] Theo P.B.Boggs VMDƯ nghề nghiệp có tỷ lệ dao động từ 20 - 30% nhiều nghiên cứu khác đưa kết tương tự b Mối liên quan viêm mũi dị ứng với yếu tố khác * Với môi trƣờng lao động Trong nghiên cứu phân tích mối tương quan điều kiện vi khí hậu với bệnh VMDƯ DNBB chưa thấy có mối tương quan (p>0,05) Mặc dù tất vị trí đo nồng độ bụi bơng khu vực máy nhà máy Sợi HTL vượt TCCP, trung bình 1,1 đến 1,7 lần, nhiên phân tích mối tương 20 quan chúng tơi chưa thấy có (p

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w