1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày và liên hệ thực tiễn các vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế và khả năng việt nam tham gia vào một liên minh tiền tệ châu á

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Và Liên Hệ Thực Tiễn Các Vấn Đề Liên Quan Tới Hợp Tác Tiền Tệ Quốc Tế Và Khả Năng Việt Nam Tham Gia Vào Một Liên Minh Tiền Tệ Châu Á
Tác giả Nghiêm Thị Trà My, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Võ Hồng Nhung, Nguyễn Đình Quang, Phan Thanh Quang, Nguyễn Thu Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 438,35 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ – NHĨM Đề bài: Trình bày liên hệ thực tiễn vấn đề liên quan tới hợp tác tiền tệ quốc tế khả Việt Nam tham gia vào liên minh tiền tệ châu Á Tên thành viên nhóm: Nghiêm Thị Trà My  Nguyễn Thị Minh Nguyệt  Võ Hồng Nhung  Nguyễn Đình Quang  Phan Thanh Quang  Nguyễn Thu Quỳnh Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM  MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .4 DANH MỤC VIẾT TẮT HỢP TÁC TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Liên minh tiền tệ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh tiền tệ 1.1.2 Xu hướng gia nhập liên minh tiền tệ quốc gia 1.1.3 Khái niệm liên minh tiền tệ 1.1.4 Vai trò liên minh tiền tệ .6 1.1.5 Lợi ích chi phí hội từ việc tham gia vào liên minh tiền tệ .7 1.2 Liên minh tiền tệ châu Âu .7 1.2.1 Quá trình thống liên minh tiền tệ châu Âu 1.2.2 Sự đời đồng tiền chung châu Âu 1.2.3 Các sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu .10 1.2.4 Các khủng hoảng khu vực liên minh tiền tệ châu Âu thời gian qua 10 KHẢ NĂNG VIỆT NAM THAM GIA VÀO LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á 12 2.1 Triển vọng hình thành đồng tiền chung châu Á 12 2.1.1 Tương quan kinh tế nước châu Á giai đoạn 2014-2017 12 2.1.2 Khó khăn 19 2.1.3 Thuận lợi 20 CM 2.2 Bài học từ liên minh tiền tệ châu Âu để hình thành đồng tiền chung châu Á hiệu 21 2.2.1 Ưu nhược điểm đồng EURO 21 H 2.2.2 Bài học cho hình thành đồng tiền chung châu Á .21 ởn g 2.3 Khả Việt Nam tham gia vào liên minh tiền tệ Châu Á .22 tư 2.3.1 Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2014-2017 22 2.3.1.1 Kinh tế 22 Tư 2.3.1.2 Chính trị 26 Ti ểu lu ận 2.3.1.3 Xã hội .27 2.3.2 Cơ hội 30 2.3.3 Thách thức 30  ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM HƯỚNG TỚI GIA NHẬP LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á 31 3.1 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế 31 3.2 Nghiên cứu sâu sách “mở cửa” 32 3.3 Đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định tư thương mại 32 3.4 Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách 32 Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM NGUỒN THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Top nước GDP danh nghĩa cao châu Á năm 2016 13 Bảng 2: Top nước GDP danh nghĩa thấp châu Á năm 2016 13 Bảng 3: GDP danh nghĩa nước ASEAN giai đoạn 2014-2017 (Đơn vị: tỷ 15 USD) Bảng 4: Chỉ số phát triển người nước thuộc khối ASEAN 2012-2015 19 Bảng 5: Thu nhập bình quân tỉ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2014-2017 22 Bảng 6: Đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ tăng trưởng tiêu sở hạ tầng, tốc độ tăng trưởng kinh tế 17 trung bình giai đoạn 2012-2016 Biểu đồ 2: Cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2014-2017 24 Biểu đồ 3: Vốn FDI giải ngân Việt Nam giai đoạn 2014-2017 25 Biểu đồ 4: Tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2014-2017 27 Biểu đồ 5: Lực lượng lao động độ tuổi lao động tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014-2017 28 Biểu đồ 6: Năng suất lao động số nước khối ASEAN năm 2017 29 DANH MỤC VIẾT TẮT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu EU Ngân hàng Nhà Nước Đô la Mỹ Tổng sản phẩm nội địa Thành phố Hồ Chí Minh Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM ASEAN EU NHNN USD GDP TP.HCM HỢP TÁC TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Liên minh tiền tệ 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển liên minh tiền tệ 1.1.1.1 Nguyên nhân hình thành liên minh tiền tệ Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới diễn cấp độ khác với xu hướng toàn cầu hố đơi với xu hướng khu vực hố Tồn cầu hố kinh tế hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài chính, tín dụng tồn cầu, việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, mở rộng giao lưu kinh tế khoa học cơng nghệ nước quy mơ tồn cầu, việc giải vấn đề kinh tế–xã hội có tính chất tồn cầu vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mội trường sinh thái…Trong , khu vực hố kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (Liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ ,thị trường chung, đồng minh kinh tế…Nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển tư bản, lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ, tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực, liên minh tiền tệ đời 1.1.1.2 Quá trình phát triển liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ hình thành qua giai đoạn: - Ti ểu lu ận Tư tư - ởn g - Thị trường chung (Common Market): Ngoài việc liên minh thuế quan, quốc gia tham gia Thị trường chung phải gỡ bỏ rào cản tạo tự di chuyển yếu tố sản xuất khuôn khổ liên kết Liên minh kinh tế (Economic Union): Ở đây, yếu tố nêu trên, quốc gia tham gia liên minh kinh tế phải có thống thực sách kinh tế chung Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Được hiểu hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung CM - Khu vực tự thương mại (Free Trade Zone): Các nước tham gia khu vực thỏa thuận xóa bỏ hàng rào thuế quan hạn ngạch, tự thực sách ngoại thương với nước thứ ba Liên minh thuế quan (Custom Union): Đặc điểm hình thức hợp tác, hội nhập việc loại bỏ thuế quan hạn ngạch quốc gia tham gia vào liên minh việc thực thi sách ngoại thương phương thức điều hành hoạt động thuế quan chung biên giới quốc gia H - Sau trải qua tất giai đoạn nêu trên, trình liên kết, hội nhập thúc đẩy hình thành cấu kinh tế thống nhất, thực tế nhà nước chung với việc thực sách kinh tế chung sở thống mặt luật pháp 1.1.2 Xu hướng gia nhập liên minh tiền tệ quốc gia Ở quốc gia có kinh tế thị trường phát triển xu hướng tham gia hội nhập vào kinh tế nước khu vực bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng Việc tham gia mạnh mẽ rộng rãi vào khối liên kết kinh tế khu vực, bước tiến tới thể hoá cao thơng qua văn bản, hiệp định kí kết đưa lại cho quốc gia liên minh ổn định, hợp tác phát triển Trong điều kiện đó, doanh nghiệp quốc gia thành viên hưởng ưu đãi thương mại phải gánh vác nghĩa vụ tài chính, giảm thuế miễn giảm khác Theo thoả thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, cần phải thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên Ở nước phát triển, ln có hợp tác, hội nhập sôi động, nhiên lúc tỏ có hiệu Chính phủ nước mong muốn tạo điều kiện để phát triển khả cạnh tranh hàng hóa nội địa thị trường quốc tế nhờ vào trình hợp tác hội nhập Nhìn chung, khả nhận thức sở kinh tế định hiệu sáng kiến hội nhập 1.1.3 Khái niệm liên minh tiền tệ CM Liên minh tiền tệ (Monetary Union) hiểu nước liên minh có hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung lúc thực thi sách tiền tệ - tín dụng sách ngoại hối chung Đây coi hình thức phát triển cao loại liên kết kinh tế quốc tế, khơng thống tối đa kinh tế- tiền tệ, mà bao hàm thống tương đối văn hóa, xã hội thể chế trị Việc đến hợp tác tiền tệ liên minh thường mang tính lịch sử, phát triển qua giai đoạn, thời kỳ tăng trưởng hay khủng hoảng, chủ yếu thể thống phương diện chế độ tiền tệ chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia H 1.1.4 Vai trò liên minh tiền tệ Ti ểu lu ận Tư tư ởn g Thứ nhất, liên minh tiền tệ giúp tăng tăng trưởng kinh tế cho nước thành viên, việc sử dụng đồng tiền chung giúp hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá, đồng thời giảm chi phí giao dịch, chuyển đổi có hệ thống tiền tệ đồng Ngồi hình thành khổi liên minh tiền tệ cịn góp phần minh bạch hóa giá nội khối, yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế Việc tham gia vào liên minh tiền tệ giúp nước nhỏ hay phát triển nâng cao uy tín, thu hút đầu tư vay vốn dễ dàng Thứ hai, liên minh tiền tệ tạo ổn định kinh tế vĩ mô chung cho khu vực Với việc sử dụng chung đồng tiền, có quan cao điều chỉnh chung sách tỷ giá có thống tương đối việc điều tiết vĩ mô quốc gia thành viên, liên minh tiền tệ tạo môi trường vĩ mô vững mạnh ổn định từ bên Thứ ba, liên minh tiền tệ giúp nâng cao vị khu vực Khi nước tiến tới hình thức cao thống mặt tiền tệ, hợp tác lĩnh vực mức độ sâu sắc toàn diện nhất, tạo thành khối liên minh mạnh làm tảng cho đồng tiền mạnh, góp phần nâng cao vị quốc gia, vị khu vực trường quốc tế 1.1.5 Lợi ích chi phí hội từ việc tham gia vào liên minh tiền tệ  Lợi ích - Giảm chi phí thương mại - Xóa bỏ thị trường ngoại tệ với quốc gia khu vực - Thúc đẩy thương mại, gia tăng đầu tư - Đồng giá - Một đơn vị tiền tệ chung cho hàng hóa khu vực - Tăng cạnh tranh với quốc gia liên minh - Hạn chế bất ổn kinh tế - Tối thiểu hóa biến động tỷ giá thương mại nước thành viên - Tăng trưởng kinh tế  Chi phí - Dỡ bỏ ràng buộc thương mại điều bắt buộc nội khối - Mất độc lập tự định nước định liên quan đến sách tiền tệ - Có khả chịu cú sốc không cân xứng nước thành viên CM - Chi phí để tổ chức, cá nhân thực thay đổi, điều chỉnh H - Lạm phát thất nghiệp g - Sự khác biệt hệ thống tài pháp luật ởn - Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng tư - Mất ý nghĩa văn hóa quốc gia Tư 1.2 Liên minh tiền tệ châu Âu Ti ểu lu ận 1.2.1 Quá trình thống liên minh tiền tệ châu Âu Liên minh châu Âu kết hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, kết trình hợp tác đấu tranh tranh chấp thoả hiệp nước thành viên nhằm đến thống tạo sức mạnh tổng hợp từ liên kết Bằng tâm cao nước thành viên có EU - 15 hùng mạnh ngày tiến tới EU - 28 sau đợt mở rộng sang Đông Trung Âu EU có q trình phát triển lâu dài, sớm so với khu vực liên kết kinh tế quốc tế khác Ngay sau đại chiến giới thứ hai, nước châu Âu nhận thấy hoạt động liên kết kinh tế quốc tế cần thiết hết Trong hai đại chiến nửa đầu kỷ XX Tây Âu Nhật Bản bị huỷ diệt nặng nề kinh tế, Mỹ làm giàu từ việc bán vũ khí cho nước tham chiến Vì vậy, sau chiến tranh giới Mỹ trở thành cường quốc kinh tế số Mỹ nhánh chóng tận dụng mạnh kinh tế củng cố địa vị mình, kế hoạch Marsall (chi viện vốn cho Tây Âu Nhật Bản để phục hồi kinh tế sau chiến tranh) Trước bối cảnh quốc gia châu Âu có mong muốn khơi phục phát triển kinh tế, xây dựng hồ bình vững độc lập tự chủ Vì cần phải khỏi lệ thuộc vào Mỹ, quốc gia liên kết với xây dựng liên minh EU khởi đầu cộng đồng than thép châu Âu (CECA) Ngày 18 - 04 -1951, hiệp định Paris, Cộng đồng Than thép Châu Âu thức đời Nguyên tắc xây dựng cộng đồng bình đẳng hợp tác, nước tham gia vào cộng đồng tinh thần tự nguyện CECA gồm có nước tham gia là: Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, ý Luxembua Sau thời gian ngắn CECA đạt kết mong đợi nhà sáng lập CECA, đem lại lợi ích kinh tế trị to lớn khiến nước thành viên tiếp tục phát triển đường chọn việc xây dựng cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Ngày 25 - 3- 1957, ký kết hiệp định Roma, thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) cộng đồng nguyên tử châu Âu (CEEA) Tất thành viên CECA tham gia vào EEC CEEA g H CM Sau 10 năm hoạt động EEC đạt kết đáng kể tạo điều kiện cho nước thành viên hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, đồng thời EEC bắt đầu tỏ tương xứng với thực lực cộng đồng khiến quan chức châu Âu đến hợp cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Ti ểu lu ận Tư tư ởn Ngày - - 1967, EC thức đời dựa hợp cộng đồng than thép châu Âu, cộng đồng nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu Tất thành viên cộng đồng EEC tham gia vào EC Mục đích để thành lập EC tạo hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, mở rộng phạm vi liên kết khơng bó hẹp liên kết kinh tế Nội dung hoạt động EC hợp tác sách thuế, sách nơng nghiệp thành lập đồng minh thuế quan 7/1968, xây dựng xây dựng kế hoạch Manshall nơng nghiệp bên cạnh hoạt động hợp tác kinh tế tiền tệ, thi hành nâng đỡ tiền tệ ngắn hạn, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tài Nhìn thấy kết đạt Cộng đồng châu Âu, nhiều nước làm đơn xin gia nhập EC Anh, Đan Mạch ireland sau nhiều lần đàm phán thất bại, năm 1973 kết nạp đưa tổng số thành viên từ lên nước Năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 10 Tiếp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha trở thành thành viên Cộng đồng châu Âu vào năm 1986, đưa tổng số thành viên lên tới 12 áo, Thụy Điển Phần Lan thành viên Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA) Sau ba thành viên khác EFTA: Anh, Đan Mạch ireland gia nhập EC, đồng thời quan hệ kinh tế EC EFTA xúc tiến mạnh mẽ, nước áo, Thụy Điển Phần Lan tích cực xin gia nhập trở thành thành viên thứ 13, 14, 15 EC vào năm 1989, 1991 1992 Qua lần mở rộng, số thành viên tham gia nhiều Cộng đồng châu Âu lớn mạnh dần lên quy mô Tuy nhiên, mở rộng nhiều thành viên hơn, trình tham khảo ý kiến, phối hợp phức tạp nhiều vấn đề lợi ích khó dung hồ Cần có máy quản lý thơi thúc châu Âu tới Hội nghị Maastrich tháng 12/1991 Hội nghị chuẩn y hiệp ước thống châu Âu, mở đầu cho thống kinh tế trị, tiền tệ châu Âu Theo hiệp ước Maastrich ký ngày 7/2/1992 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu thức vận hành từ ngày 1/1/1993 Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) sản phẩm trực tiếp hiệp ước này 1.2.2 Sự đời đồng tiền chung châu Âu ởn g H CM Có thể nói ý tưởng đồng tiền chung châu Âu có từ năm 1970 Trong gọi kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, nhiều chuyên gia soạn thảo Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống Dự tính với mục đích thành lập liên minh năm 1980 thất bại mà nguyên nhân sụp đổ hệ thống Bretton Woods Thay vào Liên minh Tỷ giá hối đối châu Âu thành lập vào năm 1972 sau Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979 Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc tiền tệ quốc gia dao động mạnh Đơn vị Tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Currency Unit – ECU), đơn vị tốn, đời mục đích xem tiền thân đồng Euro Ti ểu lu ận Tư tư Năm 1988 ủy ban xem xét liên minh kinh tế tiền tệ lãnh đạo chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, soạn thảo gọi báo cáo Delors, dự định thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu và quyết định tên của loại tiền tệ mới “Euro” vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Ngày tháng năm 1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) phát hành đến năm 2002, thức sử dụng nhiều nước EU, thay cho đồng tệ 1.2.3 Các sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu Bộ máy điều hành thống tiền tệ Ngân hàng Trung ương châu Âu – ECB, có trách nhiệm hoạch định sách tiền tệ thống châu Âu Theo hiệp ước Maastrich văn có giá trị pháp lý khác EU, thức khẳng định ECB hồn tồn chịu trách nhiệm sách tiền tệ chung tồn khối EURO - 11 từ ngày 1/1/1999.Ngân hàng TW (Trung ương) châu Âu thức đời từ ngày 1/7/1998 chịu trách nhiệm hoạch định sách tiền tệ thống ngày 1/1/1999 Trụ sở ECB đặt Fracfart Cơ cấu ECB gồm có hội đồng thống đốc hội đồng thống đốc có ban giám đốc, ban giám đốc có chủ tịch, phó chủ tịch thành viên Tháng 5/1998, Hội đồng kinh tế tiền tệ châu Âu bỏ phiếu bầu thống đốc ECB, ông Wim Duisenberg, quốc tịch Hà Lan nguyên thống đốc NHTW Hà Lan, đương chức giám đốc viện tiền tệ châu Âu trúng cử thống đốc ECB với 50 phiếu thuận phiếu trống phiếu trắng ECB có vị trí độc lập với nước thành viên Uỷ ban châu Âu việc hoạch định sách tiền tệ thống Điều vừa ngăn ngừa hữu hiệu việc lạm dụng tiền tệ để tài trợ cho mục tiêu quân sự, trị, nguồn gốc lạm phát, bất ổn tiền tệ vừa đảm bảo cho đồng EURO mạnh ổn định Tính chất khơng thể bãi miễn chức thống đốc ECB, nhiệm kỳ năm để đảm bảo tính độc lập thực ECB việc xây dựng điều hành sách tiền tệ tồn khối Mục tiêu sách tiền tệ thống xác định rõ ràng ổn định giá Qua ổn định giá góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, giảm thất nghiệp Việc công khai mục tiêu ổn định mục tiêu sách tiền tệ châu Âu không phụ thuộc vào can thiệp nào, trường hợp khẳng định tính độc lập ECB Về mặt nghiệp vụ, ECB phải xác định mục tiêu trung gian mang tính kỹ thuật như: khối lượng tiền phát hành, tỷ giá, lãi suất mục tiêu trung gian hoàn toàn ECB độc lập xác định CM 1.2.4 Các khủng hoảng khu vực liên minh tiền tệ châu Âu thời gian qua H  Khủng hoảng nợ công Châu Âu Ti ểu lu ận Tư tư ởn g Khủng hoảng nợ công Châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hịa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ 10 Sự khác biệt số HDI lớn quốc gia, vùng lãnh thổ Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel, Brunei có số HDI xếp loại cao(trên 0.86) quốc gia Afghanistan,Yemen, Syria xếp loại thấp 0.5 Trong khu vực 10 nước ASEAN số khác biệt Cụ thể vào năm 2015, Singapore với số phát triển người (HDI) 0,925 xếp thứ khu vực ASEAN đứng thứ giới – điểm đến ASEAN di cư cho lao động có tay nghề cao Brunei có HDI cao với 0,865 đứng thứ 30 giới ASEAN trung bình có 0.7078, HDI khiến Malaysia 0.789 Thái Lan 0.74 cao chút so với trung bình ASEA HDI thấp 0,556 tìm thấy Maynmar, nước xếp thứ 145 giới 188 quốc gia xếp hạng Bảng 4: Chỉ số phát triển người nước thuộc khối ASEAN 2012-2015 Rate Country 2012 2013 2014 2015 0.92 0.922 0.924 0.925 0.86 0.863 0.864 0.865 59 Singapore Brunei Darussalam Malaysia 0.779 0.783 0.787 0.789 87 Thailand 0.733 0.737 0.738 0.74 113 Indonesia 0.677 0.682 0.686 0.689 115 Viet Nam 0.668 0.675 0.678 0.683 116 0.671 0.676 0.679 0.682 0.563 0.573 0.582 0.586 143 Philippines Lao People's Democratic Republic Cambodia 0.546 0.553 0.558 0.563 145 Myanmar 0.54 0.547 0.552 0.556 ASEAN (Average) 0.6957 0.7011 0.7048 0.7078 30 Nguồn HNDP H CM 138 tư ởn g Nhìn bảng biểu nhận thấy số HDI quốc gia thuộc khu vực ASEAN qua năm có xu hướng tăng chứng tỏ quốc gia ngày quan tâm đến cuốc sống người dân Không vấn đề kinh tế thu nhập, nước trọng phát triển xã hội, phát triển y tế giáo dục cho người dân, trọng nâng cao mức sống kéo dài tuổi thọ cho người Ti ểu lu ận Tư 2.1.2 Khó khăn 19 Khó khăn thứ lớn cho việc đời AS khác biệt lớn thành viên cốt lõi trình chuẩn bị cho aszone đạt thống khác biệt lớn Do tính đa dạng kinh tế, văn hóa, trị quốc gia Châu Á hình thành nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác khu vực, tạo nên khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển quốc gia Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế dẫn đến việc xác định khác lợi ích vấn đề ưu tiên hợp tác Khoảng cách chênh lệch tạo bất lợi nước phát triển phân cơng lao động quốc tế, nước lớn có lợi vốn, công nghệ khả cạnh Thứ hai, châu Á khu vực không hồn tồn đồng với lịch sử văn hóa truyền thống pháp lý đa dạng Sự đa dạng truyền thống lịch sử văn hóa xã hội diễn suốt suốt chiều dài lịch sử đất nước Hơn nước khu vực khác biệt văn hóa dân tộc tơn giáo Vì việc toàn khu vực châu Á hay thu hẹp lại khu vực nhỏ ví dụ ASEAN tính chất đa dạng khác biệt trị, văn hóa xã hội, luật pháp …cũng sâu sắc Thứ ba, liên quan đến nguyên nhân trên, điều kiện cho liên kết kinh tế khu vực nước tham gia vào q trình hợp tác phải thu lợi ích Câu hỏi đặt điều xảy nước trình độ, giai đoạn phát triển khác Thứ tư, liên kết kinh tế thành viên thấp Việc đời AFTA với kỳ vọng đưa nước ASEAN thành sở sản xuất giới, thu hút nhà đầu tư nước ngoài, tăng cường giao thương nội khối Tuy nhiên kết AFTA lại không mang lại nhiều kết mong đợi Đầu tiên phải kể đến việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quốc gia thành viên chưa tạo hiệu Mức cắt giảm thuế mức thuế không giống quốc gia Vì cắt giảm thuế có tác động không lớn đến kim ngạch xuất nhập nước thành viên Điều thứ phải kể đến giao dịch nội khối quốc gia khu vực cịn q thấp 20%-25% lúc nước châu Âu tỷ lệ gấp lần từ 70%-75% kim ngạch thương mại toàn khối 2.1.3 Thuận lợi H CM Ý tưởng việc hình thành đồng tiền chung châu Á (AS) tích cực xu liên kết khu vực, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng khả cạnh tranh, mặt khác giúp quốc gia Châu Á hạn chế lệ thuộc nhiều vào USD tránh biến động thị trường tiền tệ quốc tế Ti ểu lu ận Tư tư ởn g Thuận lợi đến từ chuyển dich nên kinh tế từ phương Tây sang phương Đông Những năm gần Trung Quốc lên bão kinh tế trở thành kinh tế thứ giới Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục phát triển mạnh mẽ đứng thứ giới Bốn rồng châu Á thuật ngữ để kinh tế Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan Các quốc gia vùng lãnh thổ bật trì tốc độ tăng trưởng cao cơng nghiệp hóa Với 625 triệu dân, Cộng đồng ASEAN thị trường giàu tiềm khu vực châu Á - Thái Bình Dương; tổng GDP đạt gần 3.000 tỷ 20 USD, đứng thứ giới; tổng thương mại hàng năm 1.000 tỷ USD ASEAN có hiệp định thương mại tự với tất đối tác lớn khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand Các kinh tế góp phần đưa vị trí châu Á ngày phát triển trường quốc tế Điều thể chuyển dịch từ phương Tây sang phương Đông Điều thúc đẩy nước châu Á phải có liên minh chặt chẽ để đưa vị lên cao hơn, mà hình thức thể việc hình thành đồng tiền chung châu Á 2.2 Bài học từ liên minh tiền tệ châu Âu để hình thành đồng tiền chung châu Á hiệu 2.2.1 Ưu nhược điểm đồng EURO Đồng EURO đời giúp nước EU trở thành khổi kinh tế vững mạnh, liên kết chặt chẽ địa vị EU nâng cao, quan hệ với Mỹ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thay ngân hàng trung ương nước thành viên, với mục tiêu chung thực sách tiền tệ ổn định tạo sở cho kinh tế phát triển với mức lạm phát thấp, đem lại điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ EURO thúc đẩy giao lưu buôn bán, gia tăng tiêu dùng, phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ quốc gia thành viên nhờ tiết kiệm chi phí giao dịch Hệ thống tiền tệ châu Âu vận hành tốt để tạo vùng tiền tệ ổn định, giảm rủi ro gây biến động tiêu cực đồng USD đồng n Nhật Ngồi EURO cịn tác động tích cực đến mặt văn hóa, xã hội, trị nước liên minh Tuy nhiên bên cạnh đồng EURO có tác động tiêu cực nước quyền tự chủ hoạch định sách tiền tệ, tự chủ sách kinh tế vĩ mơ, bất bình đẳng khu vực…dẫn đến hậu khủng hoảng nợ công Hy Lạp hay việc Anh rời khỏi liên minh châu Âu EU 2.2.2 Bài học cho hình thành đồng tiền chung châu Á g H CM Thứ nhất, nhiều nghiên cứu tính bất hợp lý bình diện cấu trúc khu vực EURO cố gắng kết hợp nhiều kinh tế chênh lệch lượng khác chất thành khối Do vậy, liên minh kinh tế tiền tệ châu Á nói chung hay đồng tiền chung châu Á nói riêng muốn thành công phải giải vấn đề chênh lệch tiềm lực kinh tế nước thành viên Ti ểu lu ận Tư tư ởn Thứ hai tính minh bạch hệ thống tài chính, hệ thống dịch vụ công Tham gia vào khu vực Eurozone, nước thành viên bị tước bỏ khả sử dụng công cụ lãi suất tỉ giá Họ lựa chọn tăng chi tiêu cơng để kích thích tăng trưởng kinh tế khủng hoảng kinh tế năm 2008 Sự thái lạm dụng dẫn đến gánh nặng nợ công khủng hoảng Hy Lạp Để tránh vào vết xe đổ đó, vấn đề tạo cân tích lũy tiêu dùng, lợi ích ngắn hạn với phát triển bền vững 21 dài hạn chế điều hành sách tài khóa – tiền tệ hợp lý cần thiết cho châu Á 2.3 Khả Việt Nam tham gia vào liên minh tiền tệ Châu Á 2.3.1 Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2014-2017 2.3.1.1 Kinh tế  Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2014-2017, kinh tế nước ta tăng trưởng ổn định Bảng 5: Thu nhập bình quân tỉ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2014-2017 2014 2015 2016 2017 GDP bình quân ($/người) 2012.05 2065.17 2170.65 2343.12 Tỉ lệ lạm phát (%) 1.84 0.63 4.74 3.53 Nguồn: Tổng cục thống kê Kinh tế nước tăng trưởng qua năm, với tốc độ tăng 6%, đặc biệt năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6.81%, cao vòng 10 năm trở lại Tuy kinh tế tăng trưởng ổn định GDP bình quân đầu người đạt 2000 USD năm, 2343.12 USD/người (năm 2017), so với nước Đơng Nam Á cao Đơng Ti-mo, Campuchia Myanmar, lại thấp hơn, đặc biệt thấp Lào (2457.38 USD/người) Bên cạnh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam thành công việc giữ tỉ lệ lạm phát mức ổn định không vượt 5% giai đoạn CM Quy mô kinh tế tính đến năm 2017 đạt triệu USD Trong khu vực cơng nghiệp – xây dựng dịch vụ ln đóng vai trị chủ lực, đóng góp 70% vào quy mơ kinh tế H Bảng 6: Đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 Tư tư ởn g Tốc độ tăng so với năm trước (%) 5.98 Năm 2015 Năm 2016 6.68 6.21 Ti ểu lu ận Tổng số Năm 2014 22 Đóng góp khu vực vào tăng Năm 2017 trưởng năm 2017 (Điểm phần trăm) 6.81 6.81 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng 3.44 2.41 1.36 2.9 0.44 6.42 9.64 7.57 2.77 Dịch vụ 6.16 6.33 6.98 7.44 2.87 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sp 7.93 5.54 6.38 6.34 0.73 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong mức tăng 6,81% toàn kinh tế năm 2017, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có phục hồi đáng kể với mức tăng 2,90% (cao mức tăng 1,36% năm 2016), đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,00%, đóng góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87 điểm phần trăm Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, ngành thủy sản có mức tăng cao với 5,54% sản xuất thủy sản năm 2017 có nhiều khởi sắc so với năm năm trước, đóng góp 0,17 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành lâm nghiệp tăng 5,14%, chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,03 điểm phần trăm Ngành nơng nghiệp tăng 2,07% (năm 2016 tăng 0,72%), đóng góp 0,24 điểm phần trăm, cho thấy dấu hiệu phục hồi ngành nông nghiệp sau ảnh hưởng nặng nề thiên tai năm 2016, xu hướng chuyển đổi cấu sản phẩm nội ngành theo hướng đầu tư vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao mang lại hiệu ởn g H CM Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,85%, cao mức tăng 7,06% năm 2016, đóng góp 2,23 điểm phần trăm vào mức tăng chung Điểm sáng khu vực ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 14,40% (là mức tăng cao năm gần đây[3]), đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 2,33 điểm phần trăm Ngành khai khoáng giảm 7,10%, làm giảm 0,54 điểm phần trăm mức tăng chung, mức giảm sâu từ năm 2011 trở lại đây, chủ yếu sản lượng dầu thô khai thác giảm 1,6 triệu so với năm trước; sản lượng khai thác than đạt 38 triệu tấn, giảm 180 nghìn Ngành xây dựng trì tăng trưởng với tốc độ 8,70%, đóng góp 0,54 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ti ểu lu ận Tư tư Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung sau: Bán buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước, ngành có đóng góp cao vào mức tăng trưởng chung (0,79 điểm phần trăm); dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 8,98% so với mức tăng 6,70% năm 2016, đóng 23 góp 0,33 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14% (mức tăng cao năm gần Có thể thấy, giai đoạn 2014-2017, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định lạm phát giữ mức cho phép, cấu kinh tế phần lớn công nghiệp – xây dựng dịch vụ, lĩnh vực hứa hẹn phát triển mạnh mẽ Việt Nam có hội bước chân vào liên minh tiền tệ khu vực  Chế độ tỷ giá cán cân thương mại Từ đầu năm 2016, Việt Nam bắt đầu áp dụng chế độ tỉ giá Thay cố định thời gian dài trước Chính sách điều hành tỷ giá công bố tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày theo hai chiều lên xuống, dựa quan hệ cung cầu, quan hệ với đối tác lớn… Là quốc gia có kinh tế nhỏ, phát triển, phụ thuộc nhiều vào quốc gia lớn giới, chế độ tỉ giá phù hợp cho Việt Nam giúp NHNN thực sách tiền tệ cách hiệu CM Biểu đồ 2: Cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2014-2017 H Nguồn: Tổng cục thống kê Tư tư ởn g Có thể thấy, cán cân thương mại hàng hoá hầu hết dương, trừ năm 2015 Tính đến năm 2017 kim ngạch hàng hóa xuất đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, mức tăng cao nhiều năm qua Bên cạnh đó, kim ngạch xuất dịch vụ năm 2017 ước tính đạt 13,1 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2016, xuất dịch vụ du lịch đạt 8,9 tỷ USD, chiếm 67,6% tổng kim ngạch xuất Ti ểu lu ận Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, tính đến hết năm 2017 Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu, chiếm 25% tổng giá trị xuất Tiếp đến khối EU, Trung Quốc với 24 khoảng 21-23% Giá trị xuất sang nước thuộc khối ASEAN tổng cộng chiếm khoảng 13% Hàn Quốc Nhật Bản nước 10% Có thể thấy, Việt Nam có quan hệ thương mại tốt với nước thuộc khối ASEAN số nước châu lục Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đây tiền đề tốt cho hợp tác tương lai Về nhập khẩu, kim ngạch nhập tăng lên qua năm Tính đến năm 2017 kim ngạch hàng hoá nhập ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm trước, Kim ngạch nhập dịch vụ năm 2017 ước tính đạt 17 tỷ USD, tăng 1,6% so với năm trước, nhập dịch vụ vận tải đạt 8,2 tỷ USD, chiếm 47,9% tổng kim ngạch nhập Về thị trường hàng hóa nhập khẩu, Trung Quốc thị trường nhập lớn nước ta với kim ngạch đạt 58,5 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2016; tiếp đến Hàn Quốc đạt 46,8 tỷ USD, tăng 45,5%; ASEAN đạt 28 tỷ USD, tăng 16,4%; Nhật Bản đạt 16,5 tỷ USD, tăng 9,7%; EU đạt 12 tỷ USD, tăng 7,7%; Hoa Kỳ đạt 9,1 tỷ USD, tăng 4,9% (số liệu năm 2017) Ngoài ra, hiệp định thương mại quốc tế, năm 2014, Việt Nam kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) song phương với Hàn Quốc FTA với Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan, đồng thời đạt thỏa thuận định hướng kết thúc đàm phán FTA với Liên minh châu Âu (EU) Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia đàm phán ba FTA khu vực, gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP); Hiệp định thương mại tự Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định thương mại tự với Hiệp hội Thương mại Tự châu Âu (EFTA).   Đầu tư nước CM Vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng đặn nhanh chóng giai đoạn 2014-2017 Xuất phát từ 12.35 tỉ năm 2014, đến năm 2017 17 tỉ, tăng 38% so với năm 2014 10,8% so với kỳ năm 2016 Đây mức kỷ lục vòng 10 năm qua Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H Biểu đồ 3: Vốn FDI giải ngân Việt Nam giai đoạn 2014-2017 25 Nguồn: Tổng cục thống kê Riêng năm 2017, có tới dự án trị giá tỷ USD cấp chứng nhận đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore tiếp tục nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam Thanh Hóa, Khánh Hịa TP.HCM địa phương thu hút nhiều vốn nước Tóm lại, giai đoạn 2014-2017, kinh tế nước ta phát triển ổn định kèm với mức lạm phát thấp, cán cân thương mại phần lớn thặng dư với hàng tỷ USD đầu tư trực tiếp từ nước Với yếu tố này, Việt Nam giai đoạn phù hợp để phát triển mạnh mẽ, bắt kịp với cường quốc châu Á tương lai Tuy nhiên giai đoạn này, so sánh với nhiều quốc gia khác châu lục Singapore, kinh tế Việt Nam cịn để thua nhiều mặt 2.3.1.2 Chính trị ởn  Về đối nội g H CM Về trị, thời kì này, Việt Nam ln biết đến đất nước hồ bình, ổn định, khơng có chiến tranh Việt Nam xếp hạng thứ 59/163 quốc gia vùng lãnh thổ theo Chỉ số hồ bình giới đồng thời 10 quốc gia hồn tồn khơng có xung đột ngồi nước Dưới lãnh đạo Đảng giám sát Quốc Hội, Việt Nam ln giữ tình hình trị ổn định quan hệ hợp tác tốt với giới Ti ểu lu ận Tư tư Trong giai đoạn này, Nhà nước ta hoạt động theo chế độ đảng cầm quyền Ưu điểm chế độ tạo nên thống việc đề thực sách trị, phát huy sức mạnh, nguồn lực phục vụ xã hội phù hợp với mục tiêu trị Đảng cầm quyền khơng có tranh giành, đấu đá đảng trị nên dễ ổn định trị xã hội Nhưng nhược điểm quốc gia theo chế độ 26 nguyên trị, đảng trị sau giành quyền dễ có xu hướng quan liêu, xa rời nhân dân Tuy vậy, mối quan hệ Nhà nước nhân dân Việt Nam tính đến thời điểm diễn tốt đẹp Chính phủ Việt Nam bước cố gắng hoạt động hiệu Điển hình chủ trương tinh giản biên chế máy quản lí Nhà nước thơng qua thực vào đầu năm 2018 Bên cạnh Nhà nước Việt Nam có động thái đấu tranh mạnh mẽ chống tham nhũng, tiêu cực: Việc đưa xét xử nghiêm minh vụ sai phạm nghiêm trọng lĩnh vực kinh tế vụ Nguyễn Đức Kiên, Huỳnh Thị Huyền Như, Phạm Công Danh; Kiên xử lý vi phạm thực sách nhà, đất nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền… khẳng định tâm Đảng, Nhà nước đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, củng cố niềm tin nhân dân. Tuy nhiên thực tế nhiều khúc mắc máy quản lí Nhà nước, cần có vào chặt chẽ nghiêm khắc Nhà nước ln có sách tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp tư nhân phát triển, sách xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng sống cho người dân  Về đối ngoại CM Giai đoạn 2014-2017, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn cơng tác quốc phịng an ninh, số tranh chấp lên từ phía Trung Quốc biển Đơng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cụ thể ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, ngược lại thỏa thuận cấp cao Việt Nam Trung Quốc, đe dọa hịa bình, an ninh, an tồn, tự hàng hải Biển Đông Với ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế, Nhà nước nhân dân Việt nam đồng lịng trí, biện pháp hịa bình, đấu tranh mạnh mẽ chống lại hành động sai trái Trung Quốc, kiên bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc.  ởn g H Trong giai đoạn này, Việt Nam tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC 2017, Việt Nam thể tâm cao việc thúc đẩy q trình hội nhập sâu rộng, tồn diện vào cộng đồng quốc tế, chứng tỏ thân thành viên tích cực, chủ động đầy trách nhiệm APEC giới Tư tư Tóm lại, trị Việt Nam giai đoạn 2014-2017 nước ổn định, nhiên bên ngồi lại có số tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, gây ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội quốc gia Ti ểu lu ận 2.3.1.3 Xã hội 27  Dân số Biểu đồ 4: Tổng dân số Việt Nam giai đoạn 2014-2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Dân số Việt Nam tăng khoảng 1000 người năm, nhiên từ năm 20162017, số dân đột ngột tăng mạnh gần 3000 người lên số 95,414 triệu dân, đứng thứ 14 số quốc gia đông dân giới Mật độ dân số trung bình Việt Nam 308 người/km2.Trong đó, dân cư độ thị chiếm 34,7% tổng dân số (33,121,357 người) độ tuổi trung bình người dân 30,8 tuổi Có thể thấy Việt Nam với diện tích khơng lớn dân cư lại vô đông đúc Điều vừa thuận lợi nói đến nguồn lao động khó khăn việc quản lí CM  Lao động g H Lao động Việt Nam coi nguồn lao động trẻ, dồi dào, nhiên thời đại công nghệ 4.0 nay, nguồn lao động không cần số lượng mà phải chất lượng Ti ểu lu ận Tư tư ởn Biểu đồ 5: Lực lượng lao động độ tuổi lao động tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014-2017 28 Nguồn: Tổng cục thống kê Lực lượng lao động qua năm không thay đổi đáng kể, dao động 48 triệu người Tuy nhiên tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm, từ 3.5% năm 2014 xuống 2.24% năm 2017 Năng suất lao động người Việt Nam theo giá hành đạt 93,2 triệu đồng/lao động Tính theo giá cố định năm 2010, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2014-2017 tăng 4,7%/năm Tư tư ởn g H CM Biểu đồ 6: Năng suất lao động số nước khối ASEAN năm 2017 Ti ểu lu ận Nguồn: Tổng cục thống kê 29 Dù suất lao động qua năm có tăng đều, theo Tổng cục thống kê, suất lao động Việt Nam so với nước khu vực cịn tương đối thấp Tính đến năm 2017, suất lao động Việt Nam thấp Lào 7% Singapore Đặc biệt, quan thống kê đưa cảnh báo chênh lệch suất lao động Việt Nam nước khu vực tiếp tục gia tăng Tóm lại, dân số Việt Nam thời kì phù hợp cho kinh tế phát triển với số lượng đông đúc, phần lớn lại dân số trẻ tạo nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ tốt, nhiên nguồn lao động lại chưa đạt suất lao động mong đợi 2.3.2 Cơ hội Nếu liên minh tiền tệ châu Á hình thành Việt Nam thành viên liên minh đó, Việt Nam có nhiều hội rộng mở phía trước Thứ nhất, liên minh tiền tệ chung chắc giúp Việt Nam có môi trường vĩ mô vững mạnh ổn định từ bên liên minh tiền tệ Asian tạo nên ổn định kinh tế cho toàn khu vực sử dụng chung đồng tiền, có quan cao điều chỉnh chung sách tỷ giá có thống tương đối việc điều tiết vĩ mô quốc gia thành viên Thứ hai, mặt thương mại, đồng tiền chung châu Á đời giúp nước khu vực mở rộng hoạt động thương mại mình, tăng cường đầu tư lẫn thu hút đầu tư nước đồng tiền tạo hội cho nước thành viên giảm chi phí giao dịch kinh doanh xuyên biên giới, đồng thời xóa bỏ khơng ổn định tỷ giá chuyển đổi nước khối, đồng thời tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng hơn, thuận lợi tạo điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ cho nước thành viên CM Thứ ba, trị, quốc phịng, an ninh đất nước chắn củng cố Việt Nam gia nhập tổ chức chung châu lục kí kết hiệp ước, quy định chung với quốc gia khác có Trung Quốc Khơng thế, tình hữu nghị Việt Nam với nước nâng cao nhanh chóng tư ởn g H Thứ tư, dân cư lao động Việt Nam có hội tiếp cận với nhiều văn hoá khác nhau, tiền đề cho phát triển mặt người nguồn lao động chất lượng cao cho đất nước Đồng thời, lao động Việt Nam đào tạo có mơi trường làm việc thuận lợi giúp suất lao động tăng, đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia Ti ểu lu ận Tư 2.3.3 Thách thức 30 Bên cạnh hội mà việc gia nhập liên minh tiền tệ Châu Á mang lại, có khơng thách thức Việt Nam Thứ nhất, tự chủ việc định sách tiền tệ quốc gia mà liên minh tiền tệ khơng có sách tiền tệ độc lập Tham gia vào liên minh tiền tệ có nghĩa Việt Nam nhiều quốc gia khác phải chịu điều hành ngân hàng trung ương châu Á đồng thời sử dụng đồng tiền chung châu Á, khiến cho nước tham gia công cụ để điều tiết kinh tế khó khăn cho nước kinh tế gặp khủng hoảng Khi sách tiền tệ Việt Nam chưa hoàn toàn hoàn thiện, kinh tế chênh lệch so với nhiều nước châu lục việc phải tn theo sách chung chắn mang lại nhiều khó khăn cho đất nước Thứ hai, kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển, nhiều nước châu lục Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay khu vực ASEAN Singapore đạt đến khoảng cách xa để bắt kịp Nếu có liên minh tiền tệ châu lục, hội để Việt Nam bỏ ngỏ Thứ ba, việt nam có tài nguyên nhiều xuất thô chủ yếu, lợi thương mại khơng cao, lực cạnh tranh cịn thấp khơng thể xây dựng rào cản để bào hộ sản xuất nước Khi hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất bị đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm chi phì an sinh xã hội tăng lên Thứ tư, chênh lệch kinh tế Việt Nam quốc gia khác dẫn tới việc di dân tự hóa lao động để tránh điều phủ buộc phải gia tăng khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội, qua làm gia tăng thâm hụt ngân sách  ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM HƯỚNG TỚI GIA NHẬP LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU Á 3.1 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Về quan niệm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cần chủ động bám sát chủ trương, định hướng hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta yêu cầu tình hình kinh tế đất nước Để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cần có đổi giải đắn số vấn đề lớn: (1) Sự thay đổi nội hàm khái niệm truyền thống quốc gia, dân tộc, vị quốc gia, an ninh quốc gia, liên kết toàn cầu khu vực, tính tuỳ thuộc phụ thuộc kinh tế quốc gia vào kinh tế giới…; (2) Nội hàm độc lập, tự chủ kinh tế điều kiện thị trường hội nhập quốc tế; (3) Quan hệ độc lập, tự chủ kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thời đại nay; (4) Các yếu tố độc lập, tự chủ quốc gia mơi trường tồn cầu hố hội nhập quốc tế; (5) Các điều kiện bảo đảm độc lập tự chủ Hiện nay, khơng thể nói độc lập kinh tế theo nghĩa trước tất kinh tế 31 liên thông phụ thuộc lẫn Nhưng phải giữ tự chủ kinh tế (tự định đường lối, chiến lược phát triển) với vấn đề đặt như: Quan hệ luật lệ quy tắc hệ thống kinh tế giới định hướng phát triển quốc gia; định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế; chế bảo đảm giữ độc lập, tự chủ kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế cho kinh tế yếu lạc hậu 3.2 Nghiên cứu sâu sách “mở cửa” Nghiên cứu q trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cam kết mang tính thể chế hiệp định (FTA/ASEAN, ASEAN+, FTA song phương, WTO, TPP…) để tạo hội cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm…; giảm thiểu rủi ro, giành chủ động đàm phán để có thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu với luật chơi khắc nghiệt hơn, đòi hỏi cao phức tạp 3.3 Đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định tư thương mại Trong hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế, nên chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể 3.4 Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách Thực tiễn giới Việt Nam ngày cho thấy hành đặc biệt thủ tục hành ngày trở thành yếu tố “đầu vào” quan trọng thương mại hàng hóa, dịch vụ Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục thực thành cơng cải cách hành nhà nước, nhân tố sách chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cải cách hành nhà nước cịn điều kiện quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế giảm nghèo hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu, hướng tới gia nhập đồng tiền chung Châu Á Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 nhằm mục tiêu thiết lập hệ thống hành cơng hoạt động minh bạch, hiệu tuân thủ pháp luật cần thực thi cách hiệu thực chất, gắn với chống quan liêu, tham nhũng lãng phí, góp phần đưa Việt Nam hội nhập với nước 32 NGUỒN THAM KHẢO Ngân hàng nhà nước: https://www.sbv.gov.vn/ Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/ Tạp chí VOV: https://vov.vn/ Ngân hàng Thế giới: https://data.worldbank.org/ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: http://www.imf.org/ Tạp chi tài chính: tapchitaichinh.vn/ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/ Báo cáo PWC – “Understanding infrastructure opportunities in ASEAN” Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Website Thư viện Học liệu mở: http://voer.edu.vn/ 33

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w