LỜI MỞ ĐẦU Năm 2011 khép lại với nhiều sự kiện trọng đại của đất nước, nhưng cũng đầy biến động và nhiều thành tựu đạt được, nhưng cũng còn không ít hạn chế khó khăn. Quan trọng nhất là sự thành công Đại hội XI của Đảng với việc bổ sung, phát triển cương lĩnh năm 1991; xác định chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011 2020; đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2011 2015. Trước diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta cũng đang chịu những tác động với nhiều khó khăn: tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát cao và kéo dài, hệ thống tiền tệ ngân hàng chưa ổn định, lãi suất ở mức cao, các doanh nghiệp rất khó khăn, nợ công tăng nhanh và ở mức cao, năng lực canh tranh đều bị tụt hạng. Để khắc phục những khó khăn trên Đại hội XI của Đảng triển khai thực hiện các quan điểm, định hướng thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện các biện pháp ổn định vĩ mô… Trong những chính sách trên việc xác định các mục tiêu kinh tế đang là vấn đề trọng tâm nghiên cứu, làm rỏ sự biến đổi của tình hình kinh tế thế giới tác động đến nền kinh tế nước ta. Qua đó giúp Nhà nước đưa ra chính sách và biện pháp thực hiện hợp lý, điều chỉnh nền kinh tế đi theo đúng con đường phát triển, góp phần hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới mục tiêu chung của đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Tuy nhiên, do thời gian tiếp cận môn học ngắn và trình độ còn hạn chế chắc chắn những vấn đề trong tiểu luận đưa ra vẫn còn thiếu sót, rất mong sự hướng dẫn, đóng góp nhiệt tình quý thầy cô nhằm giúp tiểu luận hoàn thiện. Tiểu luận được kết cấu gồm ba phần: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT CÁC MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH TẾ VĨ MÔ PHẦN II: THỰC TIỂN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ PHẦN III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Phần I: Khái quát mục tiêu và biện pháp thực hiện kinh tế vĩ mô 4
1.2.1 Tiền tệ và chính sách tiền tệ 8
Phần II: Thực tiển và biện pháp thực hiện các mục tiêu kinh tế 9
2.2.1 Mức sản lượng quốc dân cao và không ngừng tăng 12 2.2.2 Việc làm nhiều và thất nghiệp thấp 12
Phần III: Giải pháp thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở nước ta 17
3.1. Nhóm giải pháp nhằm mục tiêu ổn định và tăng trưởng 17
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2011 khép lại với nhiều sự kiện trọng đại của đất nước, nhưng cũngđầy biến động và nhiều thành tựu đạt được, nhưng cũng còn không ít hạn chếkhó khăn Quan trọng nhất là sự thành công Đại hội XI của Đảng với việc bổsung, phát triển cương lĩnh năm 1991; xác định chiến lược phát triển kinh tế-xãhội 2011- 2020; đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2011- 2015
Trước diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế nước tacũng đang chịu những tác động với nhiều khó khăn: tăng trưởng kinh tế thấp,lạm phát cao và kéo dài, hệ thống tiền tệ - ngân hàng chưa ổn định, lãi suất ởmức cao, các doanh nghiệp rất khó khăn, nợ công tăng nhanh và ở mức cao,năng lực canh tranh đều bị tụt hạng Để khắc phục những khó khăn trên Đại hội
XI của Đảng triển khai thực hiện các quan điểm, định hướng thực hiện cơ cấulại nền kinh tế, thực hiện các biện pháp ổn định vĩ mô…
Trong những chính sách trên việc xác định các mục tiêu kinh tế đang làvấn đề trọng tâm nghiên cứu, làm rỏ sự biến đổi của tình hình kinh tế thế giớitác động đến nền kinh tế nước ta Qua đó giúp Nhà nước đưa ra chính sách vàbiện pháp thực hiện hợp lý, điều chỉnh nền kinh tế đi theo đúng con đường phát triển, góp phần hoàn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, tiến tới mục tiêu chung của đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn minh”
Tuy nhiên, do thời gian tiếp cận môn học ngắn và trình độ còn hạn chếchắc chắn những vấn đề trong tiểu luận đưa ra vẫn còn thiếu sót, rất mong sựhướng dẫn, đóng góp nhiệt tình quý thầy cô nhằm giúp tiểu luận hoàn thiện
Tiểu luận được kết cấu gồm ba phần:
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: KHÁI QUÁT CÁC MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 3PHẦN II: THỰC TIỂN CỦA VIỆC SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
PHẦN III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN
Trang 4PHẦN I
KHÁI QUÁT CÁC MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH TẾ
VĨ MÔ 1.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô
1.1.1 khái quát kinh tế vĩ mô: Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
xem cách lựa chọn các sữ dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất racác hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội
Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm của các nguồn lực một cách tươngđối với nhu cầu kinh tế xã hội; nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thuyếthợp lý; là môn học nghiên cứu về mặt lượng; mang tính toàn diện, tổng hợp vàkinh tế học không phải là một khoa học chính xác
Kinh tế học dựa trên hai phương pháp cơ bản: phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu kinh tế học chia làm haiphân ngành: kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộgia đình và hãng kinh doanh cũng như sự tương tác của họ trên các thị trường
cụ thể
Kinh tế học vĩ mô được đề cập đến khi John Maynard Keynes công bốtác phẩm : “ Lý thuyết chung về việc làm, tiền lãi và tiền tệ” năm 1936 khi cácnước tư bản đang đi vào quá trình suy thoái năm 1929 – 1933 là môn họcnghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ tổng thể nền kinh tế như: ảnh hưởng vay
nợ của chính phủ đến tăng trương kinh tế của một đất nước, thay đổi của tỉ lệthất nghiệp trong nền kinh tế, quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát, nghiên cứucác tác động của các chính sách nhằm ổn định nền kinh tế…
Trang 5Cả hai môn kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô đều là những nội dungquan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt, mà bổ sung cho nhau, tạo thành
hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Kinh tếhọc vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế học vi môphát triển
Như vậy kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu sự lựa chọn của mỗiquốc gia trước những vấn đề kinh tế- xã hội cơ bản: tăng trưởng kinh tế, lạmphát, thất nghiệp…; cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế mộtcách khách quan tạo cơ sở để chính phủ của mỗi nước có sự lựa chọn đúng đắntrong hoạch định cách chính sách kinh tế và giải thích nguyên nhân nền kinh tếđạt được những thành công hay thất bại và những chính sách có thể nâng caocủa nền kinh tế
Nếu kinh tế học vi mô sữ dụng phương pháp cục bộ để nghiên cứu từnglĩnh vực mà doanh nghiệp lựa chọn thì kinh tế học vĩ mô sữ dụng phương phápphân tích cân bằng tổng thể Đây là phương pháp xem xét cân bằng đồng thờicủa tất cả các thị trường của các hàng hóa và các nhân tố, xem xét đồng thờikhả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra kinh tế học vĩ
mô còn sữ dụng các phương pháp phổ biến như: tư duy trưu tượng, phân tíchthống kê, mô hình hóa kinh tế Đặc biệt là mô hình kinh tế lượng vĩ mô chiếm
vị trí quan trọng trong những năm gần đây và tương lai
1.1.2 Khái quát các mục tiêu kinh tế vĩ mô: trên cơ sở nghiên cứu
phương pháp kinh tế học, hầu hết tất cả các nước đều đề ra hai mục tiêu chungcủa nền kinh tế vĩ mô của đất nước như:
a Mục tiêu mang tính định tính:
* Mục tiêu ổn định: là làm cho sản lượng được duy trì ở mức sản lượng
tiềm năng Ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh
Trang 6tế cấp bách, làm giảm bớt lao động của chu kỳ kinh doanh để tránh lạm phátcao và thất nghiệp nhiều
Chu kỳ kinh doanh là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba phalần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coipha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ gồm hai phái chính là suythoái và hưng thịnh (hay mở rộng).
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa ở giai đoạn cao, trở thành hình thứckinh tế phổ biến, chi phối nền sản xuất xã hội, khi mọi yếu tố đầu vào sản xuất
và sản phẩm do sản xuất tạo ra, cả tư liệu tiêu dùng đều là hàng hóa, các sảnphẩm này đến tay người sản xuất hay người tiêu dung đều phải qua trao đổi,mua bán, phải thông qua thị trường, phụ thuộc vào tình hình thị trường
Chính những quy định đó thị trường cũng đã tạo ra một số nhược điểmnhư: tự động tạo ra các chu kỳ kinh doanh ( sản lượng thực tế giao động lênxuống xoay quanh trục sản lượng tiềm năng ); nền kinh tế luôn có xu hướngkhông ổn định Nền kinh tế ở trạng thái mức sản lượng thực tế cao hơn sảnlượng tiềm năng được gọi là chênh lệch sản lượng, chênh lệch này càng lớn thìhai thái cực thất nghiệp và lạm phát cũng càng nghiêm trọng
* Mục tiêu tăng trưởng: Tăng trưởng là đẩy mạnh sự gia tăng của sản
lượng tiềm năng hay là sự dịch chuyển ra phía ngoài của đường giới hạn khảnăng sản xuất Một nền kinh tế phát triển ổn định chưa chắc đã có một tốc độtăng trưởng nhanh, một nước có tốc độ tăng trưởng chậm sẻ có nguy cơ tụt hậu
và nếu tăng trưởng nhanh thì có thể có khả năng đuổi kịp và vượt qua các nước
đi trước
Để xác định được tốc độ tăng trưởng có thể tính theo hai chỉ tiêu: tốc độtăng trưởng hàng năm và tốc độ tăng trưởng bình quân năm của một thời kỳ.Tuy nhiên, việc đánh giá tốc độ tăng trưởng thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng
Trang 7trưởng kinh tế hàng năm giúp ta thấy được quy mô của một nền kinh tế cũngnhư vị trí của nó trong nền kinh tế thế giới Vì vậy muốn có được tăng trưởngthì cần phải có quá trình thúc đẩy quá trình tạo vốn, tạo năng xuất lao độngnhằm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế và tăng nhanh sản lượng tiềmnăng.
b Mục tiêu mang tính định lượng: Mục tiêu kinh tế cũng được diễn đạt
thông qua các chỉ tiêu mang tính định lượng
* Mức thu nhập quốc dân cao và không ngừng tăng: Mục tiêu cuối cùng
của hoạt động kinh tế là cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà nhân dân mongmuốn Thước đo chính xác nhất là tổng sản phẩm quốc nội- là thước đo theo giáthị trường tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra tại mộtnước trong một năm Có hai chỉ tiêu tính tổng sản phẩm quốc nội(GDP): GDPdanh nghĩa được tính theo giá thị trường năm hiện hành và GDP thực tế đượcxác định theo giá thị trường năm gốc hay giá gốc cố định
* Việc làm nhiều và thất nghiệp thấp: Theo quan điểm của C Mác: “
Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp sức lao động và những điều kiệncần thiết ( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ… ) để sữ dụng sức lao động đó.Tạoviệc làm cho người lao động là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sảnxuất, số lượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác
để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động Để tạo
Mọi người đều mong muốn có khả năng tìm việc làm ổn định với mứcthu nhập cao và không phải tìm hoặc chờ đợi quá lâu
Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có sức khỏe, hiệnđang chưa có việc nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm hoặc đang chờ đợi trởlại làm việc Còn tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động không
có việc làm Thực tế cho thấy để mục tiêu bảo đảm việc làm đầy đủ cho người
Trang 8lao động thật khó mà thực hiện được bởi vì, tỷ lệ công ăn việc làm cao khôngđơn thuần là một mục tiêu kinh tế
* Cuối cùng là ổn định giá cả: Có thể nói duy trì mức giá cả ổn định trên
thị trường tự do là một mục tiêu quan trọng Trên thị trường tự do, giá cả đượcxác định trên quy luật cung cầu trong một mức độ lớn nhất có thể được và chínhphủ tránh không kiểm soát giá cả của từng mặt hàng riêng lẽ; đồng thời ngănchặn không cho mức giá chung lên xuống quá nhanh vì sự thay đổi đột ngột củagiá sẻ làm bóp méo các quyết định kinh tế của các hãng và cá nhân Tuy nhiênthước đo phổ biến nhất của mức giá chung là chỉ số giá tiêu dung ( CPI ) Sựthay đổi trong mức giá gọi là lạm phát, tỷ lệ này ghi nhận lại tốc độ tăng giảmcủa mức giá từ năm này sang năm khác
1.2 Các biện pháp chủ yếu thực hiện: để thực hiện được các mục tiêu
trên Chính phủ cần đề ra các công cụ nhất định
1.2.1 Chính sách tài khóa: là quyết định của chính phủ về chi tiêu và
thuế khóa Chi tiêu của chính phủ là bộ phận cấu thành lớn của tổng cầu, thuếảnh hưỡng đến chi tiêu của các hộ gia đình, hãng kinh doanh Vì thế quyết định
về chi tiêu và thuế khóa của chính phủ có tác động lớn đến tổng cầu, sản lượng
và việc làm Chính sách tài khóa được thể hiện ở ba nội dung chính sau: chínhsách ổn định hóa nền kinh tế; vấn đề thâm hụt ngân sách Nhà nước và nợ quốcgia
1.2.2 Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết
kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì
nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăngtrưởng, lạm phát… và là chính sách chính phủ sử dụng hai công cụ là mức cungtiền và lãi suất nhằm tác động trực tiếp vào đầu tư tư nhân, điều tiết nền kinh tếthông qua hệ thống ngân hàng
Trang 9Để làm thay đổi khối lượng tiền tệ chính phủ phải thông qua các công cụcủa chính sách tiền tệ như: dự trữ bắt buộc; chính sách tái triết khấu; nghiệp vụcủa thị trường mở và hạn mức tín dụng.
1.2.3 Chính sách thu nhập: Thu nhập là lượng tiền đang kiếm được
trong một đơn vị thời gian; là một đại lượng lưu chuyển trong một đơn vị thờigian như dòng chảy của một con sông
Chính sách thu nhập là chính sách bao gồm hàng loạt các biện pháp màchính phủ sữ dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả để kiềm chếlạm phát; là những hành động của chính phủ cố gắng trung hòa lạm phát bằngnhững biện pháp trực tiếp hoặc bằng cách thuyết phục, hay bằng hệ thống phápluật và những khuyến khích khác
1.2.4 Chính sách kinh tế đối ngoại: bao gồm chính sách ngoại thương
và quản lý thị trường ngoại hối; khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩuthông qua các công cụ như thuế quan, quota…
Chính sách quản lý thị trường ngoại hối bắt đầu từ sự lựa chọn cơ chế tỷgiá hối đoái đến việc chủ động thay đổi tỷ giá hối đoái để tác động vào hoạtđộng chung của nền kinh tế
PHẦN II: THỰC TIỂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ
2.1 Mục tiêu mang tính định tính:
2.1.1 Đối với mục tiêu ổn định: Để giảm bớt giao động của chu kỳ kinh
doanh, tránh lạm pháp cao và thất nghiệp nhiều Chính vì vậy mục tiêu ổn định
có liên quan mật thiết với lý thuyết tổng cầu và tìm ra các quy luật trong các
mô hình của tổng cầu trong nền kinh tế gồm có: mô hình tổng cầu trong nền
Trang 10kinh tế giản đơn; mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đóng và mô hình tổng cầutrong nền kinh tế mở
* Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: là toàn bộ số lượng hàng hóa và
dịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu, tương ứngvới mức thu nhập của họ Tổng cầu nghiên cứu về: hàm tiêu dùng; hàm đầu tư;
mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn; xác định mức sản lượng cân bằng
và số nhân chi tiêu của nền kinh tế
Trong đó các yếu tố tác động của hàm tiêu dùng và hàm đầu tư có vai tròquan trọng, ảnh hưỡng đến sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn Nếu hàm tiêudùng xác đinh mức chi tiêu tiêu dùng và nêu ra một số chỉ tiêu tiết kiệm của cánhân trong nền kinh tế thì hàm đầu tư lại tác động đến sản lượng qua xu hướnghoạt động trôi chảy, sản lượng và tiêu thụ tăng dẫn đến tối đa hóa lợi nhuận củadoanh nghiệp bằng cách tăng doanh thu làm đầu tư tăng Điểm đặc biệt ở đây làviệc xác định được mức sản lượng cân bằng
Đối với nền kinh tế đóng, việc xác định tác động của chi tiêu đến tổngcầu và sản lượng, việc xác định tác động của thuế đến tổng cầu và ngân sách vàsản lượng Đây là sự tham gia của ba tác nhân vào hoạt động kinh tế ( hộ giađình, hãng kinh doanh và Chính phủ) vào hai hành vi chủ yếu: chi tiêu và thuế
Cuối cùng đối với nền kinh tế mở các chính sách được tạo ra một cáchtổng quát hơn với nhiều các xác định như: Hàm xuất và nhập khẩu; cán cânthương mại; hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở; xác định sản lượng cân bằng
và tác động của chính sách thương mại đối với sản lượng
Việc xây dựng nên các chính sách trong nền kinh tế đã phần nào giúp chocác nước có hướng đi thích hợp trong việc gia tăng sản lượng, năng xuất và tạomôi trường thuận lợi xuất và nhập khẩu Trong đó vai trò cán cân thương mại
Trang 11qua việc xác định sự chênh lệch của xuất và nhập nhằm lựa chọn hướng đi dúngcho nền kinh tế.
2.1.2 Đối với mục tiêu tăng trưởng: Mục tiêu mà chính phủ hướng đến
là phấn đấu tốc độ sản lượng của nền kinh tế đạt mức cao nhất, đạt mức sảnlượng tiềm năng Để đạt được mức sản lượng đó nền kinh tế đất nước phải phụthuộc vào các yếu tố sau:
- Nguồn vốn: là hiện vật, là tổng khối lượng nhà xưởng, máy móc thiệt bị
sản xuất… để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ khác Vì vậy muốn tăng nguồn vốnphải tăng tổng đầu tư ròng, được lấy từ nguồn tiết kiệm
Khi sản lượng đạt ở mức sản lượng tiềm năng, chúng ta muốn thúc đẩytăng trưởng kinh tế thì phải khuyến khích gia tăng tiết kiệm để thúc đẩy đầu tư
Là việc giải quyết tiêu dùng tương lai và tiêu dùng hiện tại
- Nguồn nhân lực: đây được xem là yếu tố quan trọng trong việc tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Tăng trưởng kinh tế phảithông qua hai yếu tố về nguồn nhân lực sau: số lượng lao động có việc làm;trình độ lao động chuyên môn và kỹ năng của người lao động, tức là số lượnglao động đã qua đào tạo Trong tăng trưởng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực làmột vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế, gắn với các yếu tố về phân bổ, giaodục và quản lý một cách có hiệu quả
- Tài nguyên thiên nhiên: đây cũng được xem là một trong những yếu tốthuận lợi để tăng trưởng Quốc gia nào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phongphú, điều kiện tự nhiên thuận lợi sẻ tạo ra mức tăng trưởng nhanh Tuy nhiên dểtăng trưởng các Quốc gia cần có mục tiêu riêng cho việc khai thác và sữ dụngmột cách hiệu quả những loại tài nguyên không có khả năng tái sinh và đề racác kế hoạch khai thác hợp lý những loại tài nguyên có khả năng tái sinh đi đốivới bảo vệ trong khai thác chúng