1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế vĩ mô lý luận về lạm phát và thất nghiệp, lien hệ thực tế ở việt nam”

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 67,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày nay, các vấn đề kinh tế vĩ mô đã chiếm vị trí trung tâm trong các chương trình nghị sự về kinh tế chính trị trong gần như toàn bộ thế kỷ XX cho đến nay và cả tương lai mai sau. Qua kinh nghiệm thực tế điều hành, các nhà kinh tế đã có sự hiểu biết thấu đáo hơn về việc làm gì để chống chọi với khủng hoảng kinh tế có tính chất chu kỳ, làm thế nào để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Để làm được điều đó, vai trò chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò rất quan trọng, là công cụ để nhà nước tác động vào nền kinh tế cho phát triển ổn định và bền vững. Trong đó, vấn đề lạm phát và thất nghiệp cũng là vấn đề được nhà nước hết sức quan tâm. Vì nếu kinh tế tăng trưởng xét về góc độ nào đó thì sẽ tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, mà nếu nền kinh tế tăng trưởng quá nóng thì có thể gây ra lạm phát. Do đó, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô cần phải cân nhắc về sự tác động và hậu quả của các chính sách đó. Chính vì vậy, em mới chọn đề tài: “Lý luận về lạm phát và thất nghiệp, lien hệ thực tế ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của em.  

Trang 1

MỞ ĐẦU

Ngày nay, các vấn đề kinh tế vĩ mô đã chiếm vị trí trung tâm trong các chươngtrình nghị sự về kinh tế chính trị trong gần như toàn bộ thế kỷ XX cho đến nay và cảtương lai mai sau Qua kinh nghiệm thực tế điều hành, các nhà kinh tế đã có sự hiểubiết thấu đáo hơn về việc làm gì để chống chọi với khủng hoảng kinh tế có tính chấtchu kỳ, làm thế nào để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững

Để làm được điều đó, vai trò chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò rất quantrọng, là công cụ để nhà nước tác động vào nền kinh tế cho phát triển ổn định và bềnvững Trong đó, vấn đề lạm phát và thất nghiệp cũng là vấn đề được nhà nước hếtsức quan tâm Vì nếu kinh tế tăng trưởng xét về góc độ nào đó thì sẽ tạo ra công ănviệc làm cho người lao động, mà nếu nền kinh tế tăng trưởng quá nóng thì có thểgây ra lạm phát Do đó, các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô cần phải cânnhắc về sự tác động và hậu quả của các chính sách đó Chính vì vậy, em mới chọn

đề tài: “Lý luận về lạm phát và thất nghiệp, lien hệ thực tế ở Việt Nam” làm đề tàitiểu luận của em

Trang 2

Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.

Mức giá trung bình được hiểu là mức giá chung của tất cả các hàng hoá vàdịch vụ Nó được biểu thị bằng chỉ số giá

1.2 Cách xác định lạm phát

Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu

so với kỳ gốc (có thể gốc là liên hoàn hoặc định gốc) Thời kỳ nghiên cứu có thể

ip là chỉ số giá cá thể của từng loại hàng, nhóm hàng

d là tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, từng nhóm hàng (Ed = 1) và là

p x và Po là giá cả hàng hoá hoặc dịch vụ kỳ báo cáo và kỳ gốc

q là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ kỳ báo cáo

Trang 3

Có ba chỉ tiêu biểu thị chỉ số giá đô là:

Chỉ sổ giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index) chỉ tiêu này phản ánh

biến động giá của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đối với đời sống con người

như lương thực, thực phẩm, chất đốt, Chỉ số này được tính theo giá sử dụng cuối cùng Quyền số là tỷ trọng chi tiêu của hộ gia đình cho việc mua sắm một

loại hàng, nhóm hàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng

Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index) nó được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên và chỉ số này có ích vì nó được tính rất chi tiết, ở

Mỹ nó được tính dựa trên 3400 sản phẩm Chỉ số này phản ánh biến động giá của

ba nhóm hàng hoá: (1) lương thực thực phẩm, (2) các sản phẩm hàng hoá thuộcngành chế tạo và (3) sản phẩm của ngành khai khoáng

Chỉ số giảm phát (D) là chỉ tiêu phản ánh biến động của giá cả tất cả các

loại hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế Chỉ số này tính theo giá thị trườnghay giá hiện hành được sử dụng trong tính GDP Chỉ số này dùng để điều chỉnh

GDP danh nghĩa về GDP thực tế vì thế nhiều khi nó còn được gọi là chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator).

Trong ba loại chỉ số giá nêu trên thì chỉ số giá CPI được sử dụng rộng rãi

nhất, và là chỉ số được quan tâm nhiều nhất, vì nó gắn liền nhất với cuộc sốngcủa người tiêu dùng Tuy nhiên chỉ số giá PPI lại được các hãng kinh doanh quan

tâm Riêng chỉ số giảm phát thường dùng để điều chỉnh GDP và đánh giá khái

quát tình trạng giá cả của một quốc gia

1.3 Phận loại lạm phát

Có nhiều các phân loại lạm phát khác nhau:

- Theo qui mô của lạm phát

Theo tiêu thức này lạm phát được phân chia thành:

* Lạm phát vừa phải là lạm phát khi tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm.

* Lạm phát phi mã là loại lạm phát 2 và 3 con số trong một năm.

* Siêu lạm phát là loại lạm phát ba, bốn con số, nghĩa là tỷ lệ lạm phát hàng

trăm, hàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm

Trang 4

- Căn cứ vào qui mô lạm phát và độ dài thời gian

Theo tiêu thức này lạm phát được phân chia thành:

* Lạm phát kinh niên: Thưòng kéo dài trên 3 năm vớii tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn

- Căn cứ vào các lý thuyết và nguyên nhân gây ra lạm phát

Theo tiêu thức này có các loại lạm phát sau:

* Lạm phát cầu kéo (Lạm phát do cầu) Có thể nói đây chính là hậu quả của việc

ấn định chỉ tiêu thất nghiệp quá thấp Một chỉ tiêu thất nghiệp quá thấp, tươngứng với một chỉ tiêu sản lượng quá cao Chính phủ làm tăng tổng cầu, dịchchuyển đường tổng cầu sang phải, trong khi đó các đường AS lại dịch chuyểnsang trái và hậu quả là làm tăng liên tục mức giá (Hình 5.1)

Mức giá leo thạng nhạnh hay chậm còn tuỳ thuộc vào độ dịch chuyển củađường AD và độ dốc của đường tổng cung AS

Hình 5.1: Lạm phát cầu kéo

* Lạm phát phí đẩy (lạm phát dọ cung): Do các cơn sốt giá hàng hoá đầu vào

làm tăng chi phí sản xuất, đẩy đường tổng cung dịch chuyển sang trái Chính phủlại theo đuổi mục tiêu công ăn việc làm cao nên đẩy đường tổng cầu dịch chuyểnsang phải Kêt quả là làm cho giá cả tăng liên tục theo thời gian

Trang 5

1.4 Tác động của lạm phát

Đi đôi với tăng giá, sản lượng quốc dân cũng thay đổi theo, nó có thể tăng,giảm hoặc cũng có khi không đổi

* Lạm phát do cầu thì sản lượng có thể tăng, nhưng tăng bao nhiêu, nhiều ít thế

nào lại còn tuỳ thuộc vào độ dốc của đường tổng cung Khi sản lượng cân bằng ởdưới mức sản lượng tiềm năng, dịch chuyển của đường tổng cầu sang phải sẽ làmcho sản lượng gia tăng lớn Nhưng, khi mức sản lượng cân bằng cao hơn mức sảnlượng tiềm năng thì sự gia tăng tổng cầu sẽ tạo ra sự tăng lên nhạnh chóng củamức giá chung, lạm phát tăng nhạnh

* Nếu lạm phát do cung gây ra thì sản lượng giảm, giá cả tăng cao, nền kinh tế

rơi vào thời kỳ đình trệ lạm phát Sụt giảm sản lượng như thế nào còn tuỳ thuộcvào độ dốc của đường tổng cầu

* Nếu do cả cung và cầu thì tuỳ theo mức độ dịch chuyển của hai đường tổng cầu và

tổng cung, sản lượng có thể tăng, giảm, hoặc không đổi

Tác động đối với phân phối lại thu nhập và của cải

Nói chung lạm phát tác động đến phân phối thu nhập ở mức độ nào cònphải phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nhiều nhóm tác nhân kinh tế Chúng tôi xinnêu ra một số hướng tác động như sau:

* Tác động tới người cho vay và người đi vay

Khi nền kinh tế có lạm phát, thì mối quan hệ giữa người vay và cho vayđược xem xét theo lãi suất thực Khi đó, thu nhập được chuyển từ người đi vaysang người cho vay, và ngược lại khi lạm phát trong thực tế khác với mức lạmphát dự kiến Chênh lệch giữa lạm phát thực tế và lạm phát dự kiến càng cao thìmức độ phân phốỉ lại càng nhiều

Muôn tránh được sự phân phôi lại này thì quá trình cho vay phải được xácđịnh theo lãi suất thả nổi Mức lãi suất này được xác định theo công thức:

Lãi suất thả nổi = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát

* Tác động giữa người hưởng lương và ông chủ

Trang 6

Nói chung thì tốc độ tăng tiền lương hầu như chậm hơn so với tốc độ tăngcủa giá Vì vậy những người lao động hưởng lương bao giờ cũng bị thiệt thời vàngười được lợi là các ông chủ Quá trình phân phối này chỉ không diễn ra khi tốc

độ tăng của tiền công bằng với tốc độ tăng của giá

* Tác động giữa người mua và người bán tài sản tài chính

Đa số các loại tài sản tài chính có mức lãi suất danh nghĩa cố định Nhưvậy, khi có lạm phát xẩy ra người nắm trong tay lượng trái phiếu sẽ bị thiệt vàngười lợi là người phát hành trái phiếu

* Tác động giữa người mua và người bán tài sản thực

Những người bán tài sản thực để lấy tài sản tài chính hoặc tiền mặt trướckhi lạm phát xẩy ra thì khi có lạm phát những người bán sẽ bị thiệt thời và ngườiđược lợi là người mua Nếu lạm phát xẩy ra thì người bán hàng trả góp cũng rấtthiệt thời, nói chung thì phần thiệt của người bán được chuyển sang cho ngườimua

* Tác động giữa các doanh nghiệp với nhau

Do tỷ lệ tăng giá hàng hoá trong khi lạm phát không giống nhau, vì vậy

những doanh nghiệp nào mà sản xuất và tồn kho những hàng hoá có tỷ lệ tăng giá chậm sẽ bị thiệt thời.

* Giữa chính phủ và công chúng

Đa phần thì khi xảy ra lạm phát, thu nhập của công chúng sẽ chuyển sangtay chính phủ Vì 3 lý do: (1) Chính phủ nợ dân chủ yếu là dưới dạng tài sản tàichính, và món nợ này lại không nhỏ Các khoản chi trả lương, trợ cấp, thường

cố định trong một thời gian dài, kể cả có thay đổi thì cũng không kịp tốc độ thay

đổi của giá (3) Các loại thuế luỹ tiến như thuế thu nhập, sẽ tăng lên nhạnhchóng, vì lạm phát đẩy thu nhập của dân chúng tăng lên và chịu ở mức thuế suấtcao hơn

Tác động đến cơ cấu kinh tế

Ngay cả trong thời kỳ lạm phát giá của các hàng hoá không thay đổi theocùng một tỷ lệ Vì vậy những ngành có giá tăng nhạnh sẽ nâng tỷ trọng của

Trang 7

ngành trong tổng sản lượng, thay đổi vị thế kinh doanh của ngành mình Khi lạmphát tăng nhạnh cùng với sự thay đổi mạnh mẽ của giá cả tương đối, có nhữngdoanh nghiệp, ngành nghề phất lên được, nhưng cũng có những doanh nghiệp,ngành nghề lại suy sụp, phá sản, thậm chí còn chuyển hưóng kinh doanh khác,dẫn đến cơ cấu kinh tế thay đổi.

Những tác động đến tính hiệu quả kinh tế

Lạm phát có thể tác động làm kém hiệu quả của việc sử dụng nguồn lựcnhư:

* Lạm phát làm biến dạng cơ cấu đầu tư

Khi xẩy ra lạm phát, các doanh nghiệp không muốn đầu tư vào những dự

án có khoảng thời gian thu hồi vốn dài Tác động này làm có thể làm giảm hiệuquả sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế trong dài hạn Sự giảm sút của nănglực sản xuất có thể làm cho đường tổng cung AS dịch chuyển sang trái cùng vớimức giảm của sản lượng tiềm năng

* Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn

Nếu lãi suất thực là số âm, thì khả năng huy động vốn của các tổ chức tíndụng sẽ rất khó khăn Giảm sút của tiết kiệm sẽ làm sụt giảm đầu tư thực tế, sảnlượng giảm theo cấp số nhân, công ăn việc làm ít đi, thất nghiệp tăng lên

* Lạm phát làm sai lệch tín hiệu của giá

Giá là tín hiệu quan trọng để giúp cho người mua và người bán có đượcquyết định tối ưu nhất Trong thời kỳ lạm phát cao, giá cả tăng nhanh làm chomọi người không kịp nhận biết mức giá tương đối giữa các hàng hoá thay đổi rasao, do đó làm giảm tính hiệu quả khi ra các quyết định mua bán

* Lạm phát làm phát sinh chi phí điều chính giá

Các hãng kinh doanh phải tốn thêm chi phí về điều chỉnh giá như: chi phísửa giấy báo giá, sửa lại giá trên máy tính tiền, sửa thực đơn Các công ty kinhdoanh lớn còn tốn kém cả chi phí cho các cuộc hội họp về điều chỉnh giá

* Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng mất giá của tiền tệ

Trang 8

Khi lạm phát xẩy ra, mọi người sẽ giữ ít tiền hơn, các công ty phải tốn kémcho việc xây dựng kế hoạch quản lý tiền cẩn thận hơn, mọi người tiêu phí thờigian nhiều hơn cho việc đến ngân hàng rút tiền, nhiều người tính toán phương án

để giữ cho tài sản của mình không bị mất đi Nói chung là tất cả những vấn đề đóđều chỉ nhằm vào mục đích đốì phó với tình trạng mất giá của đồng tiền

* Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài

Giá hàng trong nước tăng lên sẽ kích thích nhập khẩu, đồng thời kìm hãmxuất khẩu Hàng nước ngoài tràn vào trong nước, điều này làm cho nhiều doanhnghiệp trong nước phải tạm thời đóng cửa sản xuất, và nhiều khi còn phá sản

* Lạm phát kích thích người nước ngoài rút vốn về nước

Lạm phát làm cho đồng nội tệ bị mất giá, lúc này để đảm bảo thu nhập củamình nhiều người nước ngoài có khuynh hướng chuyển tiền kinh doanh của mình

về nước, điều này càng làm cho thị trường vốn thêm suy yếu

1.5 Nguyên nhân và biện pháp kiểm soát lạm phát

- Nguyên nhân của lạm phát:

Lạm phát do nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó chủ yếu là nguyên nhâncầu kéo, nguyên nhân chi phí đẩy, nguyên nhân kỳ vọng chính sách), nguyênnhân tâm lý

1.6 Các biện pháp kiểm soát lạm phát

Chống lạm phát bằng cách giảm cầu chúng ta thực hiện chính sách tài khoáchặt và tiền tệ chặt hoặc cùng một lúc sử dụng kết hợp cả hai chính sách Bêncạnh đó chúng ta cũng có thể bổ sung hỗ trợ thông qua chính sách thu nhập, bằngcách kiểm soát giá và lương Thực chất là làm giảm tổng cầu, đẩy đường tổngcầu (AD) dịch chuyển sang trái, kết quả là giá giảm và sản lượng giảm

Khi tổng cầu giảm, có nghĩa là đường tổng cầu (AD) dịch chuyển sang trái.Nhưng khi lạm phát đã xuất hiện thì rất khó có khả năng dừng lại ngay, chính vìvậy mà dịch chuyển đường tổng cầu sang trái cũng phải từ từ và nhiều lần Trênthực tế thì các chính sách có độ trễ của nó, xác định những thông số chủ chốt củanền kinh tế như: số nhân là bao nhiêu, tác động bù trừ giữa các nhu cầu tự định là

Trang 9

bao nhiêu chỉ là con số ước tính Vì vậy, dịch chuyển đường tổng cầu cũng rấtthận trọng để tránh việc chông lạm phát lại đưa đất nước vào thời kỳ suy thoái,công ăn việc làm ít đi.

Gia tăng sức cung tổng gộp

Chông lạm phát bằng giải pháp tăng cung có thể thực hiện theo hai hướng,

giảm chi phí sản xuất, hoặc gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, làm

dịch chuyển đường AS sang phải, kêt quả là sản lượng tăng và giá cả giảm

Tóm lại: Thường thì giải pháp chống lạm phát bằng cách tác động lên

cung có nhiều ưu điểm, nhưng khó thực hiện hơn giải pháp tác động lên cầu Vìvậy, hầu như là các giải pháp chông lạm phát đều diễn ra theo hướng cắt giảmtổng cầu Đương nhiên, việc cắt giảm lạm phát thông qua giảm tổng cầu sẽ dẫnđến gia tăng thất nghiệp

Kiểm soát lạm phát bằng cách hạn chế sức cầu tổng gộp

Chống lạm phát bằng cách giảm cầu chúng ta thực hiện chính sách tài khoáchặt và tiền tệ chặt hoặc cùng một lúc sử dụng kết hợp cả hai chính sách Bêncạnh đó chúng ta cũng có thể bổ sung hỗ trợ thông qua chính sách thu nhập, bằngcách kiểm soát giá và lương Thực chất là làm giảm tổng cầu, đẩy đường tổngcầu (AD) dịch chuyển sang trái, kết quả là giá giảm và sản lượng giảm

Khi tổng cầu giảm, có nghĩa là đường tổng cầu (AD) dịch chuyển sang trái.Nhưng khi lạm phát đã xuất hiện thì rất khó có khả năng dừng lại ngay, chính vìvậy mà dịch chuyển đường tổng cầu sang trái cũng phải từ từ và nhiều lần Trênthực tế thì các chính sách có độ trễ của nó, xác định những thông số chủ chốt củanền kinh tế như: số nhân là bao nhiêu, tác động bù trừ giữa các nhu cầu tự định làbao nhiêu chỉ là con số ước tính Vì vậy, dịch chuyển đường tổng cầu cũng rấtthận trọng để tránh việc chông lạm phát lại đưa đất nước vào thời kỳ suy thoái,công ăn việc làm ít đi

Gia tăng sức cung tổng gộp

Chông lạm phát bằng giải pháp tăng cung có thể thực hiện theo hai hướng,

giảm chi phí sản xuất, hoặc gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, làm

Trang 10

dịch chuyển đường AS sang phải, kêt quả là sản lượng tăng và giá cả giảm.

Tóm lại: Thường thì giải pháp chống lạm phát bằng cách tác động lên

cung có nhiều ưu điểm, nhưng khó thực hiện hơn giải pháp tác động lên cầu Vìvậy, hầu như là các giải pháp chông lạm phát đều diễn ra theo hướng cắt giảmtổng cầu Đương nhiên, việc cắt giảm lạm phát thông qua giảm tổng cầu sẽ dẫn

đến gia tăng thất nghiệp.

II THẤT NGHIỆP

2.1 Khái niệm thất nghiệp

Người trong độ tuổi lao động: là những người ở độ tuổi được Hiến pháp

qui định có nghĩa vụ và quyền lợi lao động

- Lực lượng lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động thực tế

có tham gia lao động và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm tiếm việclàm

- Người có việc làm: là những người làm một việc gì đó có được trả tiềncông, lợi nhuận hoặc được thạnh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham giavào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập giađình không được nhận tiền công hoặc hiện vật

- Người thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có sức khoẻ,

hiện đang chưa có việc nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm hoặc đang chờ đợitrở lại làm việc

- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trong

tổng số lực lượng lao động của nền kinh tế

2.2 Cách xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp

Để việc phân tích có tính đơn giản hóa và có sức thuyết phục ta có thể giảđịnh quy mô lực lượng lao động là không thay đổi Nếu ký hiệu: L là lực lượnglao động, u là số người thất nghiệp (Unemployment) và E là số người có việclàm (Employed) số người thất nghiệp được xác định như sau:

U = L - ECũng với giả định L không đổi, s là tỷ lệ mất việc, f là tỷ lệ tìm được việc

Trang 11

Vậy số người tìm được việc (f.U) sẽ bằng số người mất việc (s.E).

Điều này cho thấy: f.U = s (L - U)

Do vây: tỷ lê thất nghiêp: u =

U

L =

ss+f Phương trình kinh tế trên giúp ta xác định tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.Đồng thời còn cho biết nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ tìm kiếmviệc làm (f) và tỷ lệ mất việc(s) Như vậy Chính phủ muốn giảm tỷ lệ thất nghiệpthì các chính sách kinh tế - xã hội đề ra phải nhằm vào giảm tỷ lệ mất việc vàtăng tỷ lệ tìm kiếm việc làm

2.3 Phân loại thất nghiệp

- Theo loại hình thất nghiệp

Theo tiêu thức này, thất nghiệp có thể chia thành các loại sau:

* Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)

* Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ

* Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

* Thất nghiệp chia theo lứa tuổi

- Phân loại theo lý do thất nghiệp

Theo tiêu thức này, thất nghiệp có thể chia thành 4 loại sau:

* Mất việc, người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh

doanh cho thôi việc vì một lý do nào đó

* Bỏ việc, là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan của

người lao động, ví dụ: tiền công không đảm bảo, không hợp nghề nghiệp, khônghợp không gian làm việc

* Nhập mới, là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động,

nhưng chưa tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm

* Tái nhập, là những người đã rời khởi lực lượng lao động nay muốn quay

lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm

- Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

* Thất nghiệp tạm thời

Trang 12

*Thất nghiệp cơ cấu

*Thất nghiệp thiếu cầu (thất nghiệp kiểu Keynes)

*Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

- Theo lý thuyết cung và cầu về lao động

Thất nghiệp được chia thành hai loại: Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệpkhông tự nguyện:

* Thất nghiệp tự nguyện: Là những người tự nguyện không muốn làm

việc do công việc và mức tiền công tương ứng chưa phù hợp với mong muốn củamình Đây chính là khoảng cách giữa đường cung của thị trưòng lao động vàđường quy mô của lực lượng lao động

*Thất nghiệp không tự nguyện: Là những người muốn làm việc ở mức

tiền công hiện hành nhưng vẫn không có việc làm Thất nghiệp thiếu cầu xảy rakhi tổng cầu giảm, sản xuất bị đình trệ, lao động không có công ăn việc làm Vìvậy, loại thất nghiệp này là thất nghiệp không tự nguyện

- Xét trên khía cạnh của tình trạng khiếm dụng lao động

Để có thể hoàn toàn hiểu được tầm quan trọng của vấn để thất nghiệp ởthành thị, ngoài số thất nghiệp công khai ra chúng ta phải tính đến một số lớnnhững người khác trông bề ngoài có vẻ là hoạt động tích cực, nhưng xét theo ýnghĩa kinh tế thì hiệu suất sử dụng lao động rất thấp Theo quan điểm của giáo sưEdgar o Edwards thì có năm hình thức khiếm dụng lao động sau đây:

* Thất nghiệp công khai

Gồm cả những người thất nghiệp tự nguyện (những người không chịu làmmột số công việc mà họ có đủ khả năng làm; chúng có ý nghĩa như một kế sinhnhai hơn là một công việc) và không tự nguyện

* Bán thất nghiệp: Những người làm việc ít hơn mức mà mình mong

Trang 13

tiêu cực của vấn đề này có thể xem xét ở ba góc độ sau đây:

Tác động đối với hiệu quả kinh tế:

Thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả, các nguồnlực sử dụng bị lãng phí Ước tính thiệt hại về vấn đề này đã được nhà kinh tếOkun khái quát hoá bằng quy luật kinh tế mang tên Ông: “Quy luật Okun” (xemphần quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế)

Tác động đối với xã hội

Các nước mà có tỷ lệ thất nghiệp cao, thì phải đương đầu với các tệ nạn xãhội như trộm cắp, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút

Thậm chí còn phải chi phí rất nhiều tiền cho việc chống tội phạm, làm xóimòn nếp sống lành mạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống

Tác động đối với cá nhản và gia đình người bị thất nghiệp

Thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống tồi tệ hơn, kỹ năng nghềnghiệp chuyên môn bị quên dần, gây tổn thương về mặt tâm lý và niềm tin trongcuộc sống, nguy cơ bệnh tật gia tăng, hạnh phúc gia đình bị đe doạ, con cái chịunhiều thiệt thời

2.5 Nguyên nhân của thất nghiệp:

Thất nghiệp có nhiều nguyên nhân như: do thu hẹp sản xuất dưới tác độngcủa chu kỳ kinh doanh thời kỳ suy thoái; do ốm đau, bệnh tật; do tiền lương tốithiểu quá cao; do không nối kết được cung - cầu lao động

2.6 Các biện pháp giảm thất nghiệp

Muốn hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp cần phải hiểu rõ nguyên nhân tạo ra nó Cóhai loại thất nghiệp chúng ta cần phải quan tâm đó là: thất nghiệp chu kỳ và thấtnghiệp tự nhiên Do nguyên nhân tạo ra hai loại thất nghiệp này rất khác nhau.Nên cần phải có giải pháp khác nhau để khắc phục nó

Đối với thất nghiệp chu kỳ:

Đây là loại thất nghiệp do suy thoái kinh tế gây ra Vì vậy, hạ thấp tỷ lệ thấtnghiệp này theo quan điểm của Keynes là thực hiện các giải pháp chống suythoái như: sử dụng chính sách tài khoá mở rộng, chính sách tiền tệ mở rộng Khi

Trang 14

các chính sách này phát huy tác dụng, tổng cầu sẽ tăng Kết quả là công ăn việclàm tăng, thất nghiệp giảm Nền kinh tế tăng trưởng, sản lượng thực tế dịchchuyển tăng dần về mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp thực tế trở về mức tỷ lệthất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp chu kỳ sẽ triệt tiêu.

- Đối với thất nghiệp tự nhiên:

Thất nghiệp tự nhiên tương đối ổn định Tuy nhiên, căn cứ vào nguyênnhân gây ra tỷ lệ thất nghiệp này, có thể đưa ra một số” giải pháp sau:

Một là, tăng cường hoạt động của dịch vụ về giới thiệu việc làm.

Hai là, tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.

Ba là, tạo thuận lợi cho di cư lao động.

Bốn là, giảm thuế suất biên đối với thu nhập.

Năm là, cắt giảm trợ cấp thất nghiệp.

Sáu là, khuyến khích đầu tư tư nhân.

Bảy là, giảm việc can thiệp trực tiếp của chính phủ về các chính sách phi

thị trường lao động

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.1: Lạm phát cầu kéo - Tiểu luận kinh tế vĩ mô lý luận về lạm phát và thất nghiệp, lien hệ thực tế ở việt nam”
Hình 5.1 Lạm phát cầu kéo (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w