Những giải pháp vĩ mô về chính sách tài chính tiền tệ giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững

13 2 0
Những giải pháp vĩ mô về chính sách tài chính   tiền tệ   giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp vĩ mô về chính sách tài chính tiền tệ giá cả góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước do Đảng ta k[.]

Những giải pháp vĩ mơ sách tài - tiền tệ - giá góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Tiến hành nghiệp đổi toàn diện kinh tế đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thực đem lại nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Trong hoạt động tài - tiền tệ - giá nước ta bước đổi mới, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển nhanh, ổn định Thế nhưng, kinh tế nước ta phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, đe dọa tới phát triển kinh tế bền vững Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng phải thực thi giải pháp vĩ mơ sách tài - tiền tệ - giá để góp phần khắc phục lạm phát cao, tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển bền vững Đặc điểm kinh tế nguyên nhân dẫn đến nguy lạm phát cao nước ta 1.1 Để nhận rõ nguyên nhân, nhằm đưa thực thi giải pháp vĩ mơ phù hợp sách tài - tiền tệ - giá góp phần khắc phục lạm phát cao, tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển bền vững, trước hết cần nắm vững đặc điểm kinh tế nước ta Những đặc điểm là: - Nền kinh tế nước ta có trình độ phát triển thấp, ẩn chứa nhiều yếu bất cập so với yêu cầu phát triển bền vững kinh tế điều kiện thời đại - Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi cách chất từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nền kinh tế nước ta chịu tác động mạnh mẽ chịu nhiều hậu nặng nề khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực châu năm 1997 - 1999, bị lâm vào tình trạng trì trệ, giảm phát, suy thối kinh tế, nên phải sử dụng "cú hích" kích cầu nhiều năm để phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế - Nền kinh tế nước ta có quy mơ khơng lớn, sức cạnh tranh cịn thấp, hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Điều thể việc thực đầy đủ cam kết song phương, đa phương với phần lớn quốc gia tổ chức, định chế kinh tế quốc tế Kim ngạch xuất đạt khoảng 60% GDP 1.2 Do tác động đặc điểm mà tình trạng lạm phát cao diễn nước ta biểu đa dạng không phát sinh từ nguyên nhân Vì thế, cách chữa trị phải bao hàm hệ thống giải pháp tương thích với nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao hiển nước ta Những nguyên nhân là: - Lạm phát biểu giá hàng hóa tiêu dùng tăng cầu kéo chi phí đẩy; - Lạm phát kết cấu rổ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu nước ta chưa hợp lý; - Lạm phát tác động từ tăng giá thị trường bên ngoài; - Lạm phát vai trò điều hành giá kinh tế thị trường Nhà nước việc phát huy vai trị tổng cơng ty hay nhà nước nhiều hạn chế; - Lạm phát tác động nhân tố tài chính, tiền tệ; - Lạm phát mặt giá hình thành Lạm phát cầu kéo chi phí đẩy 2.1 Từ năm 2004 đến tổng mức giá tiêu dùng nước ta tăng lên khoảng 8%/ năm, riêng năm 2007 tăng tới 12,63% Trong mặt hàng lương thực thực phẩm có mức tăng cao chiếm tỷ trọng lớn Nguyên nhân làm cho giá lương thực tăng cao tăng nhu cầu tăng giá gạo xuất nhờ liên tục trúng thầu nhiều hợp đồng cung cấp gạo quốc tế lớn Mặt khác, cung lương thực có tăng, khơng tăng tương ứng với cầu thu hẹp diện tích trồng lương thực nhiều vùng, miền bị hạn hán, bão lụt liên tục xảy làm suy giảm sản lượng Giá thực phẩm gia tăng cao giá lương thực ảnh hưởng dịch bệnh gia súc dịch cúm gia cầm Đặc biệt dịch cúm gia cầm xảy rộng khắp liên tục làm thay đổi cấu nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng Cung gia cầm giảm, cầu thực phẩm gia cầm tăng, thực phẩm gia cầm bị dịch bệnh làm sụt giảm, tạo hội cho người trục lợi, "đục nước béo cị", lợi dụng khó khăn để tăng giá bán lên cách bất hợp lý Những nguyên nhân gây lạm phát tăng giá tiêu dùng cầu kéo lương thực, thực phẩm nước ta từ năm 2004 chưa ngăn chặn cách hữu hiệu 2.2 Một mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010) tâm đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 8% đến 8,5%/ năm Để đạt mục tiêu đẩy mạnh đầu tư chưa có biện pháp giải phóng sức sản xuất đồng tiết kiệm chi phí hữu hiệu, làm cho chi phí sản xuất tăng cao Cải cách hành diễn tiến chậm chạp, cịn gây phiền hà, làm thời gian tăng chi phí Cơ chế sách cịn chưa theo kịp địi hỏi thực tiễn đổi kinh tế tốc độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố góp phần làm tăng giá hàng hóa, dịch vụ Do đẩy mạnh xuất nên phải tăng nhập nguyên liệu, vật liệu, lượng, giá nhiều mặt hàng nhóm hàng nhập năm gần tăng cao, thêm vào sử dụng cịn lãng phí làm cho chi phí đầu vào sản xuất nước tăng, kéo theo giá bán tăng lên Chẳng hạn, giá thép, xăng dầu, nguyên liệu nhựa tăng làm cho chi phí đầu vào ngành xây dựng hàng nhựa tăng theo Giá xăng dầu tăng kéo theo giá vận chuyển hàng hóa chi phí lại gia tăng Giá vận chuyển hàng hóa chi phí lại tăng đẩy chi phí sản xuất kinh doanh ngành sản xuất, kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ tăng Đó vừa lạm phát du nhập tăng giá từ bên vào, vừa lạm phát chi phí đẩy nước ta năm gần diễn 2.3 Mặc dù tác động khác gây nên lạm phát cầu kéo hay chi phí đẩy, để khắc phục Nhà nước phải tính tốn cẩn trọng dựa luận khoa học xác đáng thiết phải có chiến lược, lộ trình thích hợp việc tăng lương, tăng giá, tăng phí Cần tránh định gây nên tăng giá đột biến, giá mặt hàng nhạy cảm mặt hàng đầu vào sản xuất có ảnh hưởng lan tỏa lớn kinh tế quốc dân trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cần thực thi chế giá uyển chuyển (kể tỷ giá lãi suất) thích ứng nhanh nhạy với biến động thị trường nước Tỉnh táo đề phịng có giải pháp ứng phó hữu hiệu trước chi phối lợi ích nhóm khác (tập đồn, tổng cơng ty, người tiêu dùng ) để khơng lâm vào tình trạng Thái Lan khủng hoảng tài - tiền tệ vào năm 1997 - 1999 Lạm phát cấu rổ hàng hóa tiêu dùng nước ta cịn nhân tố bất hợp lý Từ đặc điểm kinh tế nêu làm cho lạm phát cầu kéo chi phí đẩy trở thành nguyên nhân lạm phát tăng giá tiêu dùng nước ta Điều có nguyên nhân yếu tố cấu thành rổ hàng hóa dịch vụ dùng để tính tốn số giá tiêu dùng nước ta ẩn chứa nhân tố bất hợp lý Phân tích giá yếu tố ta thấy có biến động giá mạnh nhóm hàng lương thực, thực phẩm Đây nhân tố yếu làm cho số giá tiêu dùng năm 2007 tăng lên tới 12,63% Nhóm hàng vừa chiếm tỷ trọng lớn so với năm trước, giảm thấp chiếm tới 42% (2004 = 47,9%), vừa có mức giá tăng nhiều liên tục tăng cao mức tăng giá chung Những tháng đầu năm tăng mạnh, tháng không tăng nhiều, giữ mức cao Đặc biệt sang năm 2007 này, từ công bố chủ trương tăng lương tối thiểu vào tháng 01/2008 giá hàng lương thực, thực phẩm liên tục tăng cao Nhóm hàng dược phẩm dịch vụ y tế có tốc độ tăng giá cao, đứng sau lương thực, thực phẩm Cá biệt có loại dược phẩm dịch vụ y tế tăng giá mạnh tăng liên tục khơng giá lương thực, thực phẩm Nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng mạnh từ năm 2007 đến với mức cao tiếp tục tăng Phân tích biến động số giá tiêu dùng từ năm 2004 đến cho thấy kết cấu rổ hàng hóa tiêu dùng tại, riêng mặt hàng nhóm lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn, mức tăng giá nhiều cao nhân tố lạm phát tăng giá tiêu dùng nước ta Tiếp đến nhóm hàng dược phẩm, dịch vụ y tế nhóm hàng lượng, xăng, dầu Mức tăng giá chung nhóm mặt hàng lại chiếm 50% mức tăng giá hàng năm Như vậy, rõ ràng bất hợp lý kết cấu rổ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cần sớm sửa đổi, chỉnh lý cho phù hợp để số giá tiêu dùng phản ánh diễn biến thị trường Chúng cho rằng, tăng giá nhóm hàng lương thực, thực phẩm cần thiết để bù đắp lại tăng giá "đầu vào" thu hẹp "cánh kéo" giá hàng công nghiệp, dịch vụ với hàng nông sản Nhưng cần quan tâm có giải pháp phù hợp đảm bảo cho nông dân người sản xuất lương thực, thực phẩm phải hưởng phần lợi nhuận giá tăng Thực tế diễn nông dân chưa hưởng thỏa đáng phần lợi nhuận Chẳng hạn năm 2007, giá thóc tăng lên đạt mức bình qn 3.000 đ/ kg, chi phí sản xuất chiếm 1.700 đ/ kg Chênh lệch giá bán chi phí 1.300 đ/ kg, cịn thơng qua tầng lớp trung gian, nên người nông dân hưởng phần khoản chênh lệch Hơn nữa, theo quy luật phát triển, tỷ trọng tiêu dùng hàng lương thực, thực phẩm kết cấu chi tiêu dân phi nông nghiệp, dân thành thị, dân có thu nhập cao ln thấp tỷ trọng tiêu dùng lương thực, thực phẩm nông dân Còn tỷ trọng tiêu dùng hàng lương thực, thực phẩm kết cấu chi tiêu hộ nông dân nước ta lại cao Do vậy, giá lương thực, thực phẩm tăng điều có nghĩa nơng dân phải tốn nhiều tiền cho chi tiêu thiết yếu hàng ngày lương thực, thực phẩm Vì thế, mức lợi có giá bán lương thực, thực phẩm tăng phải bù đắp cho nhu cầu ăn họ, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập Thêm vào phải bù đắp cho giá mặt hàng tiêu dùng công nghiệp tăng cao Cho nên, mức thực lợi lại nông dân không nhiều Lạm phát tác động từ bên Nền kinh tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng phải nhập siêu, nên chịu tác động không nhỏ biến động giá từ thị trường bên ngồi Vì nhu cầu ngun, nhiên, vật liệu số ngành hàng nước đáp ứng nguồn nhập chính: 90% nhu cầu thép, 100% nhu cầu xăng dầu, khoảng 90% nhu cầu phân urê 90% nhu cầu nguyên liệu thuốc chữa bệnh Trong thị trường giới diễn xu hướng hình thành mặt giá cao Vì thế, với việc nhập hàng hóa, nhập ln xu hướng tăng giá từ bên Giá hàng nguyên, nhiên, vật liệu nhập tăng làm tăng chi phí sản xuất, buộc phải đẩy giá bán sản phẩm lên cao, kết số giá tiêu dùng tăng lên Sự tăng hay giảm giá bán hàng hóa thị trường giới yếu tố khách quan, điều chỉnh ngừng nhập Hiện tại, ngừng nhập nhiều ngành sản xuất nước thiếu nguyên, nhiên, vật liệu lâm vào đình trệ Do vậy, muốn kiểm sốt lạm phát việc cần làm hạn chế tới mức thấp tác động tăng giá từ bên cách: - Phải kiềm chế việc gia tăng nhập khẩu, nhập hàng hóa thiết yếu địi hỏi ngành, đơn vị phải sử dụng tiết kiệm có hiệu loại hàng nhập - Đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển số lĩnh vực sản xuất then chốt nên kinh tế lọc hóa dầu, sản xuất gaz khí hóa lỏng, sản xuất thép, sản xuất chất dẻo nhựa - Thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất cung cấp mặt hàng có sức cạnh tranh cao; đẩy mạnh nghiên cứu đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa nguyên liệu, sử dụng sản phẩm thay có lợi hơn; khuyến khích sử dụng phương tiện khơng dùng xăng nhằm giảm bớt phụ thuộc lâu dài vào thị trường giới Lạm phát vai trị điều hành, kiểm sốt giá Nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh tổng cơng ty nhà nước cịn hạn chế Chính sách kinh tế vĩ mô Nhà nước nhằm quản lý, điều hành giá chưa theo sát yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện chuyển mạnh sang kinh doanh theo chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần đây, xuất nước ta tăng nhanh tiếp tục tăng cao năm tới Từ 2004 đến nay, tổng kim ngạch xuất, nhập đạt khoảng 130% so với tổng giá trị GDP Thực tế khách quan địi hỏi Nhà nước phải có điều chỉnh tương thích nhận thức, hoạch định, ban hành điều hành thực thi sách Nhưng thực tế cho thấy yêu cầu chưa đáp ứng tốt Điều thể chỗ: nước ta chưa có hệ thống cơng cụ giải pháp quản lý giá thị trường cách bản, có tầm chiến lược có hiệu quả, từ khâu phân tích, dự báo diễn biến giá thị trường nước, đến khâu điều tiết quan hệ cung - cầu, hỗ trợ hoạt động thị trường; kiểm tra, tra, giám sát giá độc quyền; xử lý hành vi gian lận thương mại, đầu cơ, lũng đoạn giá Thêm vào đó, nước ta cịn thiếu hệ thống phân phối gồm tập đoàn thương mại tầm cỡ mạng lưới chi nhánh có hệ thống, đủ sức ngăn ngừa tình xấu biến động giá xảy ra, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế thị trường Trong năm gần năm 2007 thực tế diễn cho thấy: giá số mặt hàng tăng chủ yếu chi phí đầu vào tăng cao như: dược phẩm, sắt thép, nguyên liệu nhựa mà chủ yếu việc quản lý điều hành vĩ mô kiểm soát giá Nhà nước chưa tốt, doanh nghiệp kinh doanh lợi dụng, đầu tăng giá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Sự hạn chế Chính phủ quan chức quản lý, điều hành, phát triển hệ thống phân phối quốc gia thể cụ thể việc: không kiểm soát biến động giá thép, dược phẩm; số công ty độc quyền nhập phân phối thuốc, nguyên liệu sản xuất thuốc, tạo điều kiện cho số đầu mối nhập lợi dụng đầu nâng giá, lũng đoạn thị trường; quản lý lưu thông thép chưa tốt, bị doanh nghiệp đầu cơ, nâng giá, gây rối thị trường làm ảnh hưởng đến điều hành vĩ mô Nhà nước thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hoạch định Khả dự báo, dự phịng để sẵn sàng đối phó với tình biến động thất thường giá thị trường giới Chính phủ quan chức cịn nhiều hạn chế Vì Chính phủ quan chức nước ta thiếu kinh nghiệm, chưa quen vận hành chế thị trường hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam có độ mở cao, hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, nên chịu tác động lớn biến động giá từ nước ngồi Các tổng cơng ty nhà nước chịu trách nhiệm đội quân chủ lực lĩnh vực giao thành phần kinh tế chủ đạo, chưa thể trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Hiệp hội Thép doanh nghiệp nhà nước thành viên lợi nhuận mà làm ảnh hưởng đến toàn thị trường Biến động giá thép thời gian qua minh chứng yếu quản lý điều tiết Nhà nước phát triển hệ thống phân phối Chính yếu góp phần làm cho thị trường giá biến động Lạm phát lượng tiền nằm hệ thống ngân hàng tăng cao Trong năm gần đây, có tình trạng lạm phát gia tăng nên sách lãi suất thực lãi suất thực dương q nhỏ, chí âm, làm giảm khả thu hút tiền vào hệ thống ngân hàng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp thời gian dài tạo điều kiện để ngân hàng thương mại tăng lượng tiền cho vay Những yếu tố làm tăng lượng tiền nằm lại khu vực dân cư Thêm vào việc thực sách tài - tiền tệ theo hướng kích cầu thơng qua việc tăng nhanh dư nợ tín dụng năm qua có tác dụng tốt đến việc huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế Nhưng đồng thời kèm theo tác động làm tăng tổng cầu số giá tiêu dùng Điều thể qua sức mua thị trường ngày tăng mạnh Giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ hàng năm từ 2004 đến tăng bình quân khoảng 20%/ năm minh chứng Nhân tố làm tăng tổng mức bán lẻ thể tập trung khu vực tư nhân, tập thể cá thể Ba khu vực góp phần nhiều vào gia tăng tổng mức bán lẻ thị trường năm qua năm 2007 Điều chứng tỏ, tiền nằm khu vực dân cư lớn Theo quan điểm tiền tệ, tiền có, đưa nhiều vào lưu thông, tốc độ tăng trưởng cung tiền tệ cao so với nhu cầu thực tế kinh tế tiếp sau gia tăng giá hàng hóa dịch vụ Vì có nhiều tiền việc mua sắm định dễ dàng hơn, không cần phải cân nhắc nhiều Do đó, để giảm lạm phát cần phải kiểm sốt lượng tiền lưu thơng, giảm tỷ lệ tăng cung tiền tệ Làm tốt điều góp phần khắc phục tình trạng lạm phát cao Tuy nhiên, khơng phải lúc điều đúng, bối cảnh thực tế nước ta ngân hàng cần sử dụng tốt công cụ: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu tái chiết khấu nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tiền tệ lưu thơng, góp phần khắc phục tình trạng lạm phát cao diễn nước ta Trong năm qua theo số liệu có số tiêu sách tiền tệ như: tỷ lệ cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, lạm phát nước ta chủ yếu nguyên nhân từ sách tiền tệ Nhưng thực tế cho thấy, Ngân hàng nhà nước kiểm soát lượng tiền lưu thông qua hệ thống ngân hàng, hoạt động tiền tệ tổ chức tài khác, khơng thơng qua ngân hàng (như Kho bạc, Quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức bảo hiểm, chứng khoán ) chưa phản ánh hết cân đối tiền - hàng nói chung cân đối cung - cầu tiền Ngân hàng nhà nước Vì để góp phần khắc phục lạm phát cao nay, lĩnh vực tài - tiền tệ cần phải: - Tổ chức tốt trì thường xuyên phối kết hợp bộ, ngành hữu quan thực sách tiền tệ Đồng thời phải mở rộng phạm vi thực tế khả kiểm soát, bao quát sách tiền tệ nước ta - Thực tốt phối kết hợp điều hành sách tài tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Đồng thời phải rà sốt, kiểm tra nhằm chuẩn xác hóa số liệu tăng trưởng cung ứng tiền tăng trưởng dư nợ tín dụng để bước siết dần kỷ cương tiền tệ, tín dụng, tín dụng định - Đổi quản lý dự trữ bắt buộc theo hướng phù hợp với yêu cầu thực tế điều hành sách tiền tệ kinh tế thị trường Trước mắt cần xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc phù hợp với loại tiền để thúc ép ngân hàng thương mại lành mạnh hóa quan hệ tín dụng kiểm sốt tốt việc huy động cho vay 10 - Tăng cường mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm quan chức để phối hợp kiểm soát điều hành thực đồng có hiệu sách tiền tệ Tiếp tục khuyến khích phát triển việc mở tài khoản cá nhân triển khai tốt việc trả lương qua tài khoản nhằm thu hút nhiều tiền vào hệ thống ngân hàng - Có biện pháp đồng bộ, hữu hiệu khống chế tổng phương diện toán phù hợp với yêu cầu đảm bảo nâng cao lượng chất tăng trưởng kinh tế Duy trì tốc độ tăng dư nợ tín dụng cho kinh tế mức độ hợp lý so với tốc độ tăng trưởng kinh tế để ngăn ngừa tình trạng phát triển q nóng Tăng cường tra, kiểm sốt nội ngân hàng tra chuyên ngành Ngân hàng trung ương Nhanh chóng thực kiểm tốn cơng khai báo cáo kiểm tốn hệ thống ngân hàng - Thực thi đồng có hiệu lực giải pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhằm khắc phục hậu thực sách tài khóa nới lỏng để kích cầu sau năm đình trệ làm tăng tổng cầu, gây áp lực lớn đến số giá tiêu dùng dẫn tới lạm phát cao - Thực sách tài khóa tích cực hiệu Mặc dầu tiêu kinh tế vĩ mô thu - chi ngân sách nước ta chưa gây tác động tiêu cực rõ rệt đến giá cả, lạm phát tăng trưởng kinh tế Nhưng nhiều bất cập như: vốn đầu tư xây dựng bản, vốn kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sử dụng chưa hiệu Đặc biệt vốn đầu tư xây dựng dự án cịn để xảy thất lớn chi tiêu lãng phí, thể gia tăng nhanh hệ số ICOR, góp phần làm tăng giá thị trường Do đó, cần phải thực sách tài khóa tích cực hiệu sở tăng cường kiểm sốt nhằm khắc phục tình trạng chi tiêu lãng phí tham nhũng Đồng thời phải sớm xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng đầu tư xây dựng tồn kéo dài, vượt khả cân đối ngân sách nhà nước 11 - Đổi chế đầu tư tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm theo mục tiêu hoạch định, đồng thời bố trí đủ vốn đầu tư theo tiến độ để sớm hồn thành, đưa cơng trình vào sử dụng Kịp thời khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, để lãng phí, thất vật tư tình trạng "rút ruột cơng trình" đầu tư xây dựng từ tất nguồn Lạm phát thúc đẩy xu hình thành mặt giá nước ta năm gần áp lực địi tăng giá bị kìm nén tiếp thêm sức phục hồi tăng trưởng kinh tế giới Nhất tăng trưởng kinh tế cao Trung Quốc yếu tố đẩy giá xăng dầu, nguyên liệu, lượng tăng lên, góp phần hình thành mặt giá thị trường giới Việt Nam Điều địi hỏi Chính phủ phải cân nhắc phân xử cho hợp lý bên lợi ích nhóm địi tăng giá đảm bảo ổn định vĩ mô tiền tệ, giá cả, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Một bên khác lợi ích người tiêu dùng mà đa số tầng lớp dân nghèo tầng lớp có thu nhập bình thường xã hội (chiếm khoảng 2/3 dân số nước ta) Để thực điều đó, Nhà nước cần tìm cách xác định chi phí, lãi, lỗ kinh doanh xăng dầu để đưa mức thuế hợp lý quản lý tốt kinh doanh bán lẻ xăng dầu để việc bù lỗ hay điều tiết thu nhập đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng trình hình thành mặt giá Đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu đầu tư để giảm thấp chi phí Khơng thể cơng nhân mức chi phí cách thức đầu tư, kinh doanh ngành để bù lỗ Trong bối cảnh xu mặt giá giới hình thành tăng giá bán mặt hàng chịu tác động xu cần thiết, nên tăng từ từ thời điểm Cách thức điều hành giá Chính phủ cần thay đổi cho tương thích theo lộ trình thích hợp hướng tới giá thị trường Cần tạo số lượng cần thiết nhà cung cấp mặt hàng chiến lược cạnh tranh bình đẳng thị trường, không để doanh nghiệp 12 chiếm vị trí độc quyền, chi phối, thao túng thị trường mặt hàng chiến lược quan xăng dầu, sắt, thép Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu góp phần khơng nhỏ vào việc khắc phục lạm phát cao diễn nước ta 13 ... khấu nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu tiền tệ lưu thơng, góp phần khắc phục tình trạng lạm phát cao diễn nước ta Trong năm qua theo số liệu có số tiêu sách tiền tệ như: tỷ lệ cung tiền tệ, lãi suất,... dẫn tới lạm phát cao - Thực sách tài khóa tích cực hiệu Mặc dầu tiêu kinh tế vĩ mô thu - chi ngân sách nước ta chưa gây tác động tiêu cực rõ rệt đến giá cả, lạm phát tăng trưởng kinh tế Nhưng nhiều... trợ phát triển, tổ chức bảo hiểm, chứng khoán ) chưa phản ánh hết cân đối tiền - hàng nói chung cân đối cung - cầu tiền Ngân hàng nhà nước Vì để góp phần khắc phục lạm phát cao nay, lĩnh vực tài

Ngày đăng: 06/03/2023, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan