Kltn ktct phát triển du lịch bền vững ở tỉnh luang pra bang, nước chdcnd lào trong giai đoạn hiện nay

108 0 0
Kltn ktct   phát triển du lịch bền vững ở tỉnh luang pra bang, nước chdcnd lào trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay ngành du lịch Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nói chung, và tỉnh Luang Pra Bang nói riêng đang đứng trước nhu cầu lớn về sự phát triển. Du lịch được coi là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội. Phát triển mạnh du lịch hình thành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tương ứng với tiềm năng du lịch trong nước. Những năm qua, CHDCND Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu đã thu được những thành tựu hết sức quan trọng. Tỉnh Luang Pra Bang là tâm điểm du lịch, kinh tế vừa là thành phố cố đô, di sản văn hóa thế giới của Nước CHDCND Lào. Tỉnh có tiềm năng nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống lịch sử lâu đời. Tỉnh cần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động du lịch trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, để đáp ứng nhu cầu du lịch trong và phát triển du lịch quốc tế. Tuy nhiên, sự phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, tính tự phát còn lớn, hiệu quả thấp, sản phẩm và loại hình du lịch còn đơn điệu, ý thức trách nhiệm về phát triển du lịch bền vững, về giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường chưa cao. Du lịch có những tác động tích cực, đồng thời cũng có những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn này ở tỉnh Luang Pra Bang. Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài: “Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Luang Pra Bang, nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày ngành du lịch Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nói chung, tỉnh Luang Pra Bang nói riêng đứng trước nhu cầu lớn phát triển Du lịch coi ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Phát triển mạnh du lịch hình thành cơng nghiệp du lịch có quy mơ ngày tương ứng với tiềm du lịch nước Những năm qua, CHDCND Lào thực đường lối đổi toàn diện đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu thu thành tựu quan trọng Tỉnh Luang Pra Bang tâm điểm du lịch, kinh tế vừa thành phố cố đô, di sản văn hóa giới Nước CHDCND Lào Tỉnh có tiềm nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có truyền thống lịch sử lâu đời Tỉnh cần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động du lịch sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, để đáp ứng nhu cầu du lịch phát triển du lịch quốc tế Tuy nhiên, phát triển chưa tương xứng với tiềm có, tính tự phát cịn lớn, hiệu thấp, sản phẩm loại hình du lịch cịn đơn điệu, ý thức trách nhiệm phát triển du lịch bền vững, giữ gìn bảo vệ tài nguyên mơi trường chưa cao Du lịch có tác động tích cực, đồng thời có hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm đề xuất giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Luang Pra Bang Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài: “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang, nước CHDCND Lào giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính tất yếu quan trọng vấn đề phát triển du lịch bền vững vai trị phát triển kinh tế - xã hội, ngày có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu chủ đề Vấn đề phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang chưa nghiên cứu cách đầy đủ, phân tích cách hệ thống tồn diện góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ khóa luận - Mục đích: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững với việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang thời gian qua khóa luận đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang, CHDCND Lào thời gian tới - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững q trình phát triển kinh tế-xã hội + Phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang, CHDCND Lào giai đoạn 2007 đến + Đề xuất quan điểm phương hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Luang Pra Bang, CHDCND Lào từ đến năm 2015 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững” - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian từ năm 2007-2012 đề xuất phương hướng, giải pháp đến năm2015 2020 + Về không gian: Tỉnh Luang Pra Bang CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu khóa luận - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Kết hợp lý luận, quan điểm đường lối Đảng với thực tiễn địa phương để lý giải vấn đề mà đề tài đặt - Khóa luận cịn sử dụng phương pháp như: trừu tượng hóa khoa học, phân tích, so sánh, tổng hợp kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài Những đóng góp đề tài Qua nghiên cứu, khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch hiệu quả, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Pra Bang Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy sử dụng vào việc hoạch định chủ trương, sách thuộc lĩnh vực kinh tế tỉnh Luang Pra Bang Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết CHƯƠNG DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm du lịch - Khái niệm du lịch hoạt động du lịch Du lịch hoạt động người tới môi trường ngồi nơi cư trú khơng cư trú, khoảng thời gian định nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức kèm them việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội nhu cầu giao lưu sống, đồng thời, du lịch nhân tố phát triển kinh tế - xã hội phát triển du lịch hoạt động phổ biến hầu hết quốc gia toàn giới Từ định nghĩa trên, theo tác giả chất đích thực du lịch du ngoạn để hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần có tính văn hóa cao, kể việc kết hợp để dưỡng bệnh, thăm viếng hoạt động khác… Bản chất kinh tế du lịch chỗ sản xuất cung cấp hàng hóa phục vụ việc thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần khách du lịch Và để đáp ứng nhu cầu ngành du lịch đời trở thành ngành kinh tế độc lập chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nhiều nước [3,tr.8 ] Du lịch hoạt động người, xuất từ người xuất trái đất Thủa xa xưa, điều kiện kinh tế kỹ thuật trình độ thấp lạc hậu xuất nhiều chuyến giao du nhiều hình thức khác số người xã hội Với thực tế du lịch hoạt động mang tính tự nhiên, đáp ứng nhu cầu người Xã hội loài người phát triển, nhu cầu tự nhiên người tăng, nhu cầu du lịch trước có số người thành phổ biến Trước kỷ XIX du lịch tượng đơn lẻ số người thuộc tầng lớp giàu có người ta coi du lịch tượng nhân văn, làm phong phú thêm nhận thức người Sau đại chiến giới lần thứ II, dòng người du lịch ngày tăng việc giải nhu cầu nơi ăn, chỗ ở, phương tiện vận chuyển vui chơi giải trí… cho du khách trở thành hội kinh doanh cho việc doanh nghiệp lúc nào, du lịch không tượng nhân văn mà cịn hoạt động kinh tế Vì vậy, người ta cho rằng, du lịch toàn hoạt động công việc phối hợp, kết hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Giáo sư Edmod Piease ( người Bỉ) cho rằng: “ Du lịch tập hợp tổ chức chức nó, khơng phương diện khách vãng lại mà phương diện giá trị mà khách du lịch mang lại” [2, tr 6] Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Trong đó, chủ thể quan trọng hoạt động du lịch khách du lịch Đó người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Hoạt động du lịch tồn khách quan người nằm nội phát triển xã hội loại người Thông qua du lịch, nhu cầu giao lưu hưởng thụ vật chất, tinh thần người phát triển với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương Do vậy, hoạt động du lịch đặt phát triển theo nhu cầu người Hoạt động du lịch nhân tố phát triển tăng trưởng kinh tế Du lịch ngành “ kinh tế mũi nhọn” quan trọng phát triển kinh tế - xã hội [5, tr 8] Tóm lại, chất du lịch hoạt động du lịch du ngoạn người để hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hóa cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương đất nước họ, bao gồm hệ thống di tích lịch sử - văn hóa - phong tục tập quán, cảnh quan thiên nhiên, văn học - nghệ thuật, ăn - thức uống dân tộc, sở nghỉ dưỡng - chữa bệnh, sở thể thao giải trí… Trong quan trọng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thiên nhiên sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng anh em địa phương đất nước Du lịch ba yết tố bản: chủ thể du lịch hoạt động du lịch ( du khách) khách thể du lịch (tài nguyên du lịch) môi trường du lịch cấu thành Lồi người có ba nhu cầu lớn: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ nhu cầu phát triển Hoạt động du lịch phát triển với quy mô to lớn ngày chứng minh loài người bắt đầu vượt xa khỏi rang buộc nhu cầu sinh tồn, có điều kiện hướng tới thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển phần sinh hoạt văn hóa người đại.[3, tr 9] 1.1.2 Đặc điểm du lịch Sự phát triển du lịch có xu hướng đại chúng hóa Thu nhập cá nhân tố chất văn hóa tồn thể lồi người ngày cao, từ làm cho hoạt động du lịch phát triển thành hoạt động mang tính quần chúng Nếu nói chủ thể lữ hành du lịch trước người giàu có, giai đoạn nay, quần chúng lao động trở thành người tham gia chủ yếu hoạt động du lịch Hình thức “ du lịch đại chúng” đặc điểm nội bật du lịch đại Sự phát triển du lịch ngày đa dạng hóa “ Hoạt động du lịch thời kỳ đầu du lịch thương mại lấy kinh tế làm mục đích chính, du lịch làm điều kiện du lịch học lấy giáo dục làm mục đích có lịch sử tương đối lâu đời khơng có phát triển đáng kể” [15, tr 45] Cùng với phát triển xã hội tiến văn minh vật chất, văn minh tinh thần loài người, du lịch nghỉ phép, nghỉ ngơi mang tính vui chơi, giải trí trở thành thói quen du lịch - Du lịch vừa lịch sử kinh tế, vừa lĩnh vực văn hóa, tinh thần Ngành du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, phải quốc gia lựa chọn làm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đủ điều kiện cần thiết khác như: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực nhân văn, nguồn lực sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở hạ tầng, hội nguồn lực bên ngoài… Để xác định ngành du lịch có phải ngành kinh tế quốc gia, địa phương cần làm rõ số nội dung sau Thứ nhất, phân tích đóng góp ngành du lịch vào GDP, góc độ kinh tế, người ta xếp du lịch ngành dịch vụ coi trọng nước cơng nghiệp phát triển đóng góp số tỷ trọng lớn vào GDP quốc gia Thứ hai, mức độ tác động ngành du lịch chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế phát triển du lịch tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ không thị trường tiêu thụ nội địa mà thị trường xuất chỗ Thứ ba, khả tạo việc làm ngành du lịch, giải vấn đề kinh tế-xã hội quốc gia Theo quy luật chung, quốc gia thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước lực lượng lao động khu vực I, khu vực II, giảm nhanh, khu vực III khu vực dịch vụ đóng góp vai trị quan trọng việc thu hút lực lượng lao động xã hội Thứ tư, ảnh hưởng du lịch tới phát triển kinh tế vùng miền khó khăn thực xóa đói giảm nghèo Do điều kiện khách quan, chủ quan phát triển du lịch, nhằm phát triển kinh tế vùng địa phương bước khắc phục chênh lệch vùng miền, thực tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư Thứ năm, khả đóng góp ngành du lịch vào việc phục hồi phát huy sắc dân tộc với mục tiêu thu hút khách mà giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc với bạn bè giới giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước Điều phải thể cụ thể hoạt động du lịch Thứ sáu, chất du lịch du ngoạn người để hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần mang tính văn hóa cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương đất nước, bao gồm hệ thống di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán văn học - nghệ thuật, ăn thức uống dân tộc, sở nghỉ dưỡng - chữa bệnh, cở sở thể thao giải trí… Trong quan trọng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thiên nhiên sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng anh em địa phương đất nước, nhằm thỏa mãn nhu cầu hài lòng khách du lịch nội địa khách quốc tế Điều chứng minh loài người thoát buộc nhu cầu sinh tồn, có điều kiện hướng tới thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển phận sinh hoạt văn hóa người đại - Du lịch gắn với điều kiện thiên nhiên, khí hậu phong tục tập quán Du lịch gắn liền với thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên ban tặng người tiến hành hoạt động du lịch như: nghỉ ngơi điều dưỡng, du ngoạn tham quan bao gồm: sông núi, hang động, thác, rừng, ánh sáng, chim thú quý hiếm, hoa thơm, cỏ lạ… tóm lại chia ba phạm vi chủ lực là, tài nguyên du lịch sông núi, tài nguyên du lịch khí hậu tài nguyên du lịch sinh vật… Cụ thể thuận lợi vị trí địa lý mang lại thông thường với nước dễ dàng, có đường sơng đường suối, đường bộ, đường hàng không trung tâm vùng kinh tế phát triển động, giới Đây nhân tố để phát triển du lịch Quốc gia có nhiều tài ngun tự nhiên quốc gia có tiềm lớn để thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan Do ảnh hưởng nhân tố địa lý tự nhiên thời tiết, khí hậu nên du lịch hầu mang tính thời vụ đặc trưng Đối với nước thuộc khu vực nhiệt đới, gió mùa đơng bắc, khí hậu bốn mùa thay đổi ( xuân, hạ, thu, đông) Khách du lịch nội địa, quốc tế du lịch tham quan thắng cảnh hưởng thụ khí hậu ấm áp, thời tiết thoáng mát, loại trừ gây hại ô nhiễm môi trường, bên cạnh tiềm du lịch lớn đa dạng, tính thời vụ du lịch rõ nét Du lịch gắn liền với phong tục tập quán, phong tục tập quán thói quen đưa vào nếp sống hàng ngày Một dân tộc có thói quen cá biệt lúc ban đầu, sau tiếp súc với nên có ảnh hưởng, bắt trước có lẫn Phong tục tập quán có hai loại: mỹ tục tập tục tốt, thờ phụng tổ tiên, hủ tục tập tục xấu mê tín dị đoan, tin vào bùa phép Thế giới văn minh ngày thay đổi, nếp sống vậy, nhân loại ngày cố gắng phát huy mỹ tục đẩy lùi hủ tục vào bóng tối lãng quên [7] Từ khái niệm thấy lịch sử truyền thống phong tục tập quán văn hóa dân tộc thể di tích lịch sử văn hóa phong tục tập quán Lễ hội ăn, uống loại hình nghệ thuật, lối sống, nếp sống dân tộc người mang sắc độc đáo lưu giữ đến ngày Những nguồn lực phân loại theo nhiều thời gian lịch sử từ cổ đại, trung đại, cận đại Chẳng hạn văn minh Ai Cập cổ đại với kim tự tháp tiếng, văn hóa Hy Lạp cổ đại phong tục tập quán Việt Nam, Lào như: Các lễ cưới dân tộc, lễ hội Với nhiều thành tựu đặc sắc văn hóa nghệ thuật dân gian v.v… có vai trị quan trọng phát triển du lịch thời đại Trong phát triển du lịch trình độ văn hóa người dân góp phần vào phát triển du lịch, người thân thiện, hiền hòa, khiến họ truyền bá điều tốt đẹp đất nước, người điểm đến cho người thân quen tạo song du lịch Phần lớn người khách tham quan hành trình du lịch, người có trình độ văn hóa người du lịch nước ngồi Người có trình độ văn hóa cao, địi hỏi du lịch lớn, đòi hỏi chất lượng du lịch, muốn khám phá nét truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán điểm đến - Những yêu cầu tổng hợp sản phẩm dịch vụ du lịch Đối với sản phẩm dịch vụ du lịch đa dạng, độc đáo, hấp dẫn lôi ý khách du lịch Trước hết phải tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, hấp dẫn mạnh tới khách ngồi nước phải coi cơng việc quan trọng bậc cho hoạt động kinh doanh du lịch quốc gia, địa phương, hấp dẫn sản phẩm du lịch phụ thuộc vào quốc gia địa phương có, đồng thời khơng tách khỏi cố gắng sáng tạo nhân viên ngành phối hợp đơn vị có liên quan, sản phẩm ngành du lịch chủ yếu dịch vụ, dịch vụ độc lập, riêng biết mà “ chuỗi dịch vụ” vừa kết hợp với vưa đan xen với nhau, vừa lặp lặp lại nhiều lần Chất lượng chuỗi dịch vụ định thỏa mãn nhu cầu khách vật chất tinh thần Hơn nữa, nhiều dịch vụ lại thực nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác Vì sản phẩm du lịch, có chất lượng, có uy tín ngành phấn đấu tồn cơng đoạn, doanh nghiệp phối hợp liên ngành, cuối phải du khách chấp nhận Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch trở thành 10

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan