Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

130 49 0
Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 1.2 Nội dung yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển du lịch bền vững 25 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ 38 2.1 Thực trạng tài nguyên du lịch Phú Thọ yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ 2.2 Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững Phú Thọ 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh phú Thọ theo tiêu chí phát triển du lịch bền vững 38 51 67 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 3.2 Định hướng phát triển du lịch 3.3 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 82 87 101 120 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa : CHXHCN Chính trị quốc gia : CTQG Hội đồng giới Môi trường phát triển : WECD Hội nghị thượng đỉnh trái đất phát triển bền vững : WSSD Hội đồng Du lịch Lữ hành giới : WTTC Kinh tế Quốc dân : KTQD Liên hợp quốc : UN Môi trường : MT Nhà xuất : Nxb Tổ chức du lịch giới : WTO Tài nguyên : TN Tổng thu nhập quốc nội : GDP Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc : UNESCO Uỷ ban nhân dân : UBND Văn hoá, Thể thao Du lịch : VH, TT&DL DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú, ăn uống địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009 Bảng 2.2: Vốn đầu tư xây dựng hạ tầng sở vật chất du lịch Phú 50 Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Bảng 2.3: Thực trạng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Bảng 2.5: Doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 72 Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Bảng 2.7: Tăng trưởng GDP du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Bảng 2.8: Đánh giá tổng hợp việc thực tiêu phát triển du 54 56 68 70 71 72 lịch bền vững tỉnh Phú Thọ Bảng 3.1: Dự báo số tiêu kinh tế du lịch Phú Thọ đến năm 2020 Bảng 3.2: Dự kiến số tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú 78 85 Thọ xã hội, tài nguyên môi trường đến năm 2020 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngày trở thành ngành kinh tế hàng đầu quốc gia, địa phương Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định vai trò quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành “ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” [13] định rõ chủ trương “khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động du lịch” [14], “có chế, sách huy động nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch” [31] để đảm bảo đạt giữ vững mục tiêu Nằm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Phú Thọ hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch Là vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam, vùng đệm quan trọng chiến khu Việt Bắc suốt kháng chiến chống Pháp, Phú Thọ có nhiều di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng có giá trị ý nghĩa nhiều phương diện Trên địa bàn tỉnh có 1372 di tích, có 174 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 71 di tích xếp hạng cấp quốc gia, đặc biệt quần thể di tích Đền Hùng gắn với thời kỳ Hùng Vương dựng nước xếp hạng di tích lịch sử văn hố đặc biệt quốc gia vào năm 2009 Với kiến tạo địa chất, địa hình, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đa dạng khu vực trung du miền núi nơi sinh sống lâu đời 20 dân tộc với truyền thống, tập quán sinh hoạt mang nét đặc thù, Phú Thọ có nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú khu vực hang động vườn quốc gia Xuân Sơn, đầm Ao Châu, thác Cự Thắng, thác Ba Vực …; nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể độc đáo Bên cạnh đó, Phú Thọ cịn có khu nước khống nóng Thanh Thuỷ trữ lượng lớn, chất lượng ổn định đánh giá mỏ nước khoáng tốt nước… Sự đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch, thuận lợi vị trí địa lý giao thông sở, điều kiện quan trọng để Phú Thọ trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Nhận thức lợi du lịch lợi ích du lịch đem lại, tỉnh Phú Thọ sớm có nhiều chủ trương, sách, biện pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế quan trọng đạt kết đáng ghi nhận Trong năm qua, lượng khách du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, tăng trưởng doanh thu, GDP bình quân đạt mức cao tương ứng; sở vật chất phát triển mạnh; vốn đầu tư tăng nhanh chóng qua năm theo hướng xã hội hoá mạnh mẽ … Tuy đạt số kết bước đầu định, song hoạt động du lịch Phú Thọ nhiều hạn chế tốc độ phát triển so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng tính đồng hệ thống sở vật chất, chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch, công tác quản lý hoạt động du lịch, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường… Đặc biệt, từ góc độ phát triển bền vững, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ bộc lộ tồn đáng lo ngại, tăng trưởng ngành du lịch chưa vững chắc; hoạt động du lịch gây khơng tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trường tự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; nhiều ngoại ứng tiêu cực ảnh hưởng lớn tới cộng đồng… Những hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ tương lai Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đề giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh Phú Thọ cần thiết, có ý nghĩa thiết thực địa phương Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới: Du lịch xem ngành kinh tế lớn với khả thu lợi kinh tế tiềm phát triển to lớn Chính vậy, hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, năm 80 kỷ trước, khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện, có số nghiên cứu khoa học thực nhằm đưa khía cạnh ảnh hưởng du lịch có liên quan đến phát triển bền vững Đến đầu năm 90 khái niệm “du lịch bền vững” thức đề cập, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Kể từ đó, vấn đề phát triển du lịch bền vững nhiều nước nghiên cứu triển khai thực hiện, với cách tiếp cận tổ chức thực khác Một số quốc gia việc xây dựng thí điểm mơ hình thực nghiệm phát triển du lịch bền vững để đúc rút kinh nghiệm xây dựng sách; số khác thực việc nghiên cứu tổng thể, đề sách phát triển bền vững triển khai thực tế Cả từ góc độ nghiên cứu thực nghiệm “du lịch bền vững” cho thấy du lịch bền vững không bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công bằng, phát triển, tiến xã hội Phát triển du lịch bền vững mối quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng lãnh thổ giới Tại Việt Nam: Vấn đề phát triển du lịch bền vững Việt Nam đặt số cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên, môi trường, nghiên cứu sở cho phát triển du lịch sinh thái, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc hoạt động du lịch…, hạn chế số lượng Một số cơng trình nghiên cứu có hệ thống giá trị kể đến đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước “Cơ sở khoa học giải pháp cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam” (2002) Tiến sĩ Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng cục Du lịch chủ trì xây dựng; cơng trình “Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững” (2005) Hội khoa học Tổng cục Du lịch phát hành Ở địa phương, việc nghiên cứu du lịch bền vững thường thực khuôn khổ dự án, hội thảo khoa học lồng ghép đan xen với chương trình thực nghiệm Lào Cai, Điện Biên, Thừa Thiên - Huế, Đồng Nai, Quảng Bình, Lâm Đồng gần Cần Thơ (Hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng đồng sơng Cửu Long) Tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh, có số đề tài nghiên cứu nội dung cụ thể thuộc lĩnh vực du lịch, nghiên cứu phát triển du lịch cấp độ địa phương, đó, có đề cập đến phát triển du lịch bền vững Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống tồn diện phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ Do vậy, đề tài “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ” không trùng lắp với luận văn đề tài khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững, luận văn đề xuất phương hướng, mục tiêu hệ thống giải pháp có tính khả thi góp phần phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua góc độ phát triển bền vững - Đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững - Thời gian nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến nay; đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch bền vững từ đến 2020 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tỉnh Phú Thọ phát triển du lịch Đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu lý luận nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch bền vững nhà khoa học có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp: Tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích kinh tế, đánh giá, dự báo … Những đóng góp luận văn Làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua Đề xuất định hướng giải pháp bản, có tính khả thi nhằm phát triển du lịch Phú Thọ theo định hướng bền vững Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững năm tới làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế hiệu ứng tiêu cực, hậu trái chiều trình phát triển gây ra, quan điểm phát triển bền vững tìm kiếm bước từ thập niên 70 kỷ trước Tuy nhiên, phải đến năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng giới Môi trường phát triển (WCED) ấn hành đưa quan điểm thức Liên hợp quốc (UN) phát triển bền vững Theo đó, phát triển bền vững hiểu “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” [22] Quan điểm ban đầu phát triển bền vững mang tính trừu tượng chủ yếu nhấn mạnh đến vấn đề phát triển kinh tế, đến việc giải hợp lý mối quan hệ mục tiêu kinh tế với mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường sống người Nhận thức phát triển bền vững không ngừng mở rộng bổ sung năm Bước ngoặt quan trọng quan điểm phát triển bền vững thể Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển họp Rio de Janero (Braxin) năm 1992 Tại thơng qua Chương trình nghị 21 quan niệm phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh trái đất phát triển bền vững (WSSD) họp Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 tiếp tục khẳng định việc lựa chọn đường phát triển bền vững xác định 10 năm trước Rio Chương trình 113 đạt số kết định, song hạn chế kỹ năng, kinh nghiệm, kinh phí nên hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, hình ảnh Phú Thọ biết đến nước với ý nghĩa vùng đất Tổ cội nguồn thiêng liêng, chưa biết đến nhiều với ý nghĩa địa có tiềm du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng khả phát triển loại hình du lịch hấp dẫn du khách khác Cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch phát triển thị trường năm tới cần đẩy mạnh hơn, phục vụ tốt cho phát triển du lịch theo hướng đa dạng Cần triển khai việc xây dựng chiến lược dài hạn chương trình hàng năm xúc tiến, quảng bá du lịch; đẩy mạnh nội dung xúc tiến, quảng bá riêng tỉnh đồng thời gắn với xúc tiến, quảng bá du lịch khu vực miền núi phía Bắc nước để tạo hiệu tổng hợp hoạt động xúc tiến, quảng bá Tăng cường phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, với quan thông tin đại chúng Trung ương tỉnh bạn, quan thông tin đối ngoại, hiệp hội, hội hữu nghị, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi để quảng bá hình ảnh du lịch Phú Thọ nước với giới; nhằm thu hút nhà đầu tư khách du lịch Tích cực đẩy mạnh cơng tác cung cấp thơng tin, hồn thiện hồ sơ tín ngưỡng thờ Vua Hùng hồ sơ hát Xoan đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể nhân loại để nâng cao vị thương hiệu du lịch Phú Thọ giới Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch; xây dựng ấn phẩm nhiều hình thức giới thiệu du lịch Phú Thọ như: Sách, tập gấp, VCD, sổ tay, đồ du lịch…; xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng đặc biệt khu điểm du lịch, trung tâm lữ hành Mở rộng nội dung thông tin Website tỉnh, Website riêng ngành du lịch Phú Thọ, cập nhật đầy đủ thông tin du lịch tỉnh, với 114 giao diện hấp dẫn hơn; có quy định cụ thể, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để dự án du lịch lớn, khu, điểm du lịch trọng tâm có Website riêng mình, tạo liên kết Website du lịch tỉnh với mạng xã hội Đây đường ngắn nhất, tiện dụng để đưa thông tin du lịch Phú Thọ đến với khách du lịch tồn giới Thực chương trình thơng tin tuyên truyền, quảng bá rộng rãi kiện diễn hàng năm địa bàn tỉnh lễ giỗ Tổ lễ hội truyền thống, kiện văn hoá, thể thao… Tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá kiện, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm thương mại du lịch, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Đẩy mạnh chương trình hợp tác, liên kết phát triển thương mại, du lịch nước với Lào Cai, Yên Bái chương trình du lịch nguồn, mở rộng chương trình hợp tác song phương với tỉnh bạn nước, với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Luông Nậm Thà (Lào) Đầu tư quảng bá mạnh mẽ cho hành trình du lịch nguồn thành phố lễ hội Việt Trì, khu du lịch nước khống nóng Thanh Thuỷ, khu du lịch vườn Quốc gia Xuân Sơn, khu du lịch Đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí tập trung cho cơng tác xúc tiến, quảng bá; tăng cường xã hội hố cơng tác quảng bá du lịch, đồng thời tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục tính trách nhiệm, trung thực hoạt động quảng bá; kiểm tra chặt chẽ nội dung quảng bá, xử lý nghiêm vi phạm hoạt động quảng bá du lịch để đảm bảo uy tín thương hiệu du lịch Phú Thọ Xác định đắn định hướng phát triển thị trường khách du lịch Do đặc thù tài nguyên du lịch riêng có, Phú Thọ cần trọng đến thị trường khách du lịch nội địa kiều bào Việt Nam giới thị trường có khả tăng trưởng nhanh bền vững Các thị trường khách 115 quốc tế đến Phú Thọ có khả mở rộng chậm hơn; tương lai, sản phẩm du lịch tỉnh đa dạng hố có chất lượng cao hơn, đồng thời với xu dòng khách du lịch đến Việt Nam ngày gia tăng, thị trường tiềm tỉnh Trong thị trường khách quốc tế, Phú Thọ cần trọng đến thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, nước Bắc Mỹ, số nước châu Âu, nghiên cứu khả tiếp cận phát triển thị trường Trung Đông Coi trọng phát triển thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển du lịch với địa phương bạn có hợp tác kết nối tour du lịch liên tỉnh để tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên du lịch, khai thác thị trường Thực sách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh thuộc thẩm quyền địa phương; tăng cường đầu tư chiều sâu cho du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm; thu hút, phát triển sở vật chất du lịch, tập trung đầu tư xây dựng khách sạn có chất lượng thứ hạng cao, sở ăn uống, ẩm thực có thương hiệu, khu vui chơi giải trí cao cấp trung tâm mua sắm lớn để đáp ứng yêu cầu thị trường khách quốc tế nhu cầu ngày cao đối tượng du khách Thành lập Trung tâm xúc tiến, khảo sát thị trường, quảng bá du lịch thuộc sở chuyên ngành để tham mưu thực tốt nội dung hoạt động Về lâu dài cần thành lập Văn phòng đại diện du lịch tỉnh trung tâm du lịch lớn nước hướng đến thị trường khách quốc tế tiềm 3.3.5 Đẩy mạnh xã hội hoá, thu hút nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch Xã hội hoá, thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch nguyên tắc, đồng thời nội dung quan trọng phát triển du lịch bền vững Nguồn lực cộng đồng bao gồm nguồn vốn dân cư; tài sản vật thể, trí tuệ sáng tạo cá nhân, cộng đồng dòng họ; phong tục 116 tập quán, nét sinh hoạt truyền thống, yếu tố văn hố truyền thống cộng đồng góp phần tạo nên sản phẩm du lịch Trên thực tế, nguồn lực lớn phong phú, đa dạng, cần thiết cho việc mở rộng loại hình đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao hiệu du lịch Tuy nhiên, quan tâm công tác xã hội hoá, huy động hướng tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch với mục đích t mang tính kinh doanh mà khơng trọng đến việc nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa lợi ích lâu dài phát triển bền vững, tham gia hoạt động du lịch, mối lợi kinh tế trước mắt, người dân tác động có hại đến tài ngun mơi trường du lịch, ảnh hưởng đến phát triển du lịch Thu hút tham gia cộng đồng, đồng thời phải gắn với giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch Điều khuyến khích, phát huy tính trách nhiệm cộng đồng việc gìn giữ, bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịch (do nhận thức nâng cao; trực tiếp hưởng lợi lâu dài từ việc tham gia bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch, bảo vệ mơi trường du lịch), từ góp phần phát triển du lịch bền vững Thực nhóm giải pháp bao gồm số nội dung sau: - Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ (bằng việc sử dụng đòn bẩy vật chất, hỗ trợ đào tạo, tập huấn nghiệp vụ…), tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia đầu tư kinh doanh du lịch Các nội dung kinh doanh du lịch khác khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường mức độ khác nhau; thơng qua quan quản lý huy động tham gia tích cực cộng đồng, đồng thời điều tiết phát triển du lịch địa phương theo hướng bền vững, tránh phát triển không cân đối mức, tải việc sử dụng tài nguyên, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Các lĩnh vực kinh doanh cần tăng cường thu hút, khuyến khích cộng đồng tham gia đầu tư là: Đầu tư dự án xây dựng khách sạn cao cấp, dự án xây dựng khu vui chơi giải trí, hoạt động lữ hành, cơng trình, dự án nội dung hoạt động Phú Thọ cịn thiếu hiệu quả, cần 117 tăng cường thu hút đầu tư để tăng cường tính đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa phương - Hướng dẫn, phát huy trí tuệ khả cá nhân cộng đồng việc phát triển đa dạng loại hàng hoá, sáng tạo dịch vụ mới, tạo độc đáo phong cách phục vụ; khuyến khích tham gia, sáng tạo cộng đồng để tạo nên sản phẩm hàng hố, dịch vụ có thương hiệu gắn với du lịch Phú Thọ… để từ đa dạng hố sản phẩm du lịch - Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phát huy sắc, truyền thống văn hoá, sử dụng yếu tố văn hoá truyền thống cộng đồng để trực tiếp tạo dịch vụ thu hút khách du lịch (như hỗ trợ thành lập đội cồng chiêng thôn động vùng cao huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Thuỷ, Yên Lập; hỗ trợ phục dựng làng nghề cổ vùng Lâm Thao, Việt Trì; hỗ trợ mở dịch vụ để du khách hồ mình, tham gia trực tiếp vào sinh hoạt đời thường nguyên nét truyền thống cộng đồng người Mường, người Dao, người Cao Lan Tân Sơn, Thanh Sơn, n Lập…) - Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch đào tạo, sử dụng nguồn lao động địa phương - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, ý thức giữ gìn sắc văn hoá, truyền thống sinh hoạt, phong mỹ tục, nét kiến trúc làng xã cổ, nét đẹp nguyên lễ hội… Có đầu tư cần thiết nguồn kinh phí biện pháp hỗ trợ thông tin, truyền thông … cho hoạt động (hỗ trợ trì lễ hội Trị Trám Tứ Xã, lễ hội rước Chúa Gái Thanh Đình, tục cướp bơng Đào Xá, hát Xoan Hùng Lô…) 3.3.6 Khai thác, sử dụng gắn với quản lý, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch bảo vệ mơi trường Để sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch, đồng thời gắn chặt chẽ khai thác, sử dụng với quản lý, bảo vệ, tơn tạo tài ngun du lịch, từ đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững, cần tổ chức thực số biện pháp cụ thể sau: 118 - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, sở thực rà sốt, đánh giá, kiểm kê, phân hạng tài nguyên du lịch tỉnh tiềm năng, giá trị yêu cầu việc sử dụng, bảo tồn, phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Thực biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động sử dụng tài nguyên du lịch, tuân thủ yêu cầu đặt việc sử dụng tài nguyên nói trên; kiểm tra, kiểm soát thường xuyên việc sử dụng tài nguyên, tránh sử dụng mức gây nguy cạn kiệt suy giảm tài nguyên - Đồng thời với việc sử dụng, thường xuyên theo dõi biến động tài nguyên để có giải pháp phối hợp kịp thời quan quản lý chuyên ngành du lịch với quan, ngành chức liên quan địa phương tỉnh việc khắc phục cố, tình trạng suy thối, xuống cấp tài ngun môi trường du lịch Các khu vực tài nguyên quý hiếm, khu vực có nguy suy thối có khả chịu ảnh hưởng cao tác động xấu hoạt động khai thác người gây nên phải xác định, khoanh vùng kiểm sốt chặt chẽ để có biện pháp nghiêm ngặt giải pháp xử lý phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường Trong tỉnh Phú Thọ, số khu vực tài nguyên du lịch quý có nguy bị khai thác mức trái phép cần phải có biện pháp khoanh vùng kiểm soát bảo vệ chặt khu vực nước khống nóng Thanh Thuỷ; tài ngun phục vụ du lịch sinh thái vườn Quốc gia Xuân Sơn, đầm Ao Châu… - Có sách ưu đãi việc huy động, thu hút vốn đầu tư vào hoạt động bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường du lịch - Thực nghiêm quy định khảo sát, đánh giá tác động môi trường xây dựng dự án đầu tư du lịch Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch có cam kết cụ thể bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch 119 áp dụng cơng nghệ tiêu thụ lượng thân thiện với môi trường đầu tư trình hoạt động (như sử dụng giải pháp thiết kế phù hợp để tránh tiêu tốn lượng làm mát giữ ấm cho phòng nghỉ; sử dụng hệ thống pin mặt trời để cung cấp nước nóng; giảm sử dụng túi nilon hoạt động sở kinh doanh ăn uống…) Khuyến khích, tăng cường quảng bá cho loại hình du lịch thân thiện với mơi trường Chú trọng xử lý chất thải, nước thải khu, điểm du lịch, sở lưu trú ăn uống phục vụ du lịch Áp dụng chế độ xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường tham gia hoạt động du lịch - Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, cần nghiên cứu, xác định giới hạn áp lực hoạt động du lịch lên tài nguyên để có biện pháp trì áp lực cường độ sử dụng giới hạn an toàn cho tài nguyên Thực biện pháp cụ thể xây dựng Quy chế quản lý khách du lịch, tuyên truyền để du khách tơn trọng có biện pháp xử văn hoá với tài nguyên du lịch nhân văn (tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa phương, tơn trọng truyền thống văn hố, chuẩn mực văn hố, đạo đức cộng đồng địa phương nơi có hoạt động du lịch); đồng thời nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, mơi trường xã hội truyền thống cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên môi trường du lịch chương trình hệ thống cấp độ đào tạo du lịch; giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch qua phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường phối hợp ngành, cấp, đối tượng tham gia kinh doanh lịch, khách du lịch, cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch 120 3.3.7 Nâng cao lực quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững Xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch Trên sở chủ trương quán tỉnh coi du lịch khâu đột phá phải tập trung cao độ điều kiện nguồn lực thực hiện, cần rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh sách, quy định khơng cịn phù hợp, bổ sung sách quy định đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững Hướng trọng tâm vào việc điều chỉnh, xây dựng sách, văn quy phạm về: Ưu đãi (về đất đai, vay vốn, thủ tục hành chính, miễn giảm số loại phí, lệ phí …) để khuyến khích, thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế, đơn vị, tổ chức nước nguồn lực từ nước cho đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, đầu tư vào khu du lịch, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến, quảng bá du lịch; quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, phân cấp rõ chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quản lý quan chức cá nhân liên quan, mức độ chịu trách nhiệm vi phạm; quản lý khách du lịch; thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động kinh doanh du lịch, bảo vệ tài nguyên, bảo tồn văn hoá phục vụ phát triển du lịch; khuyến khích nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ hoạt động du lịch Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh quy hoạch nhánh, quy hoạch thành phần, quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch Xây dựng cụ thể tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí đánh giá, phân loại cụ thể tài nguyên du lịch; hệ thống, hoàn chỉnh sở liệu tài nguyên du lịch tỉnh Thành lập quỹ phát triển du lịch; rà soát, quy định cụ thể loại phí, lệ phí liên quan đến du lịch, tỷ lệ trích từ nguồn thu phí, lệ phí nguồn thu từ du lịch cho hoạt động tơn tạo, bảo vệ tài ngun đóng góp phát triển kinh tế - xã hội vùng có tài nguyên du lịch Tổ chức đội ngũ tuyên truyền viên đạo phương tiện thông tin đại chúng địa phương thực tốt công tác tuyên truyền pháp luật sách du lịch nhà nước, tỉnh đến nhà đầu tư người dân 121 địa bàn Tăng cường hỗ trợ thông tin du lịch cho nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Thực tốt chức quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch nước quốc tế Quản lý chặt chẽ việc cấp phép hoạt động sở kinh doanh du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch (như kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành), việc tổ chức tham gia hoạt động du lịch, kiện văn hoá, du lịch tỉnh Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch; kiểm tra việc thực nội dung quy hoạch, cam kết tiến độ đầu tư, sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên, môi trường việc thực quy định pháp luật khác nhà đầu tư Kiên xử lý dự án du lịch có vi phạm pháp luật sử dụng đất, tài nguyên du lịch, hoạt động kinh doanh, vi phạm quy định bảo vệ môi trường theo pháp luật Đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước du lịch cấp; bố trí đủ biên chế cho phận chuyên môn du lịch thuộc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch phịng văn hố, Thể thao Du lịch cấp huyện; thành lập thêm số phận Trung tâm xúc tiến, khảo sát thị trường, quảng bá du lịch, Ban quản lý khu du lịch thuộc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Tăng cường phối hợp liên ngành quản quản lý chuyên ngành du lịch với quan chức (như Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục đào tạo…) quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng quy hoạch, xây dựng sách phát triển du lịch; huy động nguồn vốn đầu tư, quản lý dự án đầu tư; xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch, sử dụng quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường; phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch; tuyên truyền sách, pháp luật du lịch; đào tạo nguồn nhân lực quản lý hoạt động kinh doanh du lịch; kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch 122 KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch trở thành ngành công nghiệp lớn phát triển mạnh giới với tiềm đóng góp to lớn Du lịch tạo công ăn việc làm, tăng ngân sách, nguồn thu ngoại tệ quan trọng vùng sâu, vùng xa du lịch công cụ đắc lực để xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, du lịch có tác động tiêu cực không nhỏ môi trường, xã hội kinh tế Yêu cầu đặt quốc gia, kinh tế giới nghiên cứu, hướng đến phát triển du lịch bền vững tương lai, đạt hiệu ba mặt: kinh tế, xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường Chính vậy, phát triển du lịch bền vững xu hướng ngành du lịch Việt Nam tất nước giới Với tiềm sẵn có, du lịch tỉnh Phú Thọ năm qua đạt số kết định, phát triển du lịch chưa bền vững, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững chưa tuân thủ đầy đủ Trước thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Phú Thọ năm tới Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung Luận văn đạt số kết sau: Nghiên cứu, tổng quan số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững giới nước; từ rút kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững Phú Thọ Đánh giá, phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 đến Đánh giá phát triển du lịch Phú Thọ quan điểm phát triển bền vững Đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần phát triển du lịch bền vững Phú Thọ năm tới Do hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan từ tác giả, luận văn không tránh khỏi sai sót, hạn chế Kính mong nhà khoa học góp ý để Luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2001), Chương trình hành động số 10-CTr/TU phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2005, Phú Thọ Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2006), Nghị số 01-NQ/TU phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, Phú Thọ Bộ Chính trị khoá VIII (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 91/2008/QĐBVHTTDL phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội R.W.Butler (1997), Du lịch di sản văn hoá bền vững, Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Huế Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Phú Thọ Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, Phú Thọ Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, Phú Thọ 10 Đảng tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, Phú Thọ 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (1998), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường", Tạp chí Du lịch Việt Nam 18 Nguyễn Đình Hồ Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hồ (2004), "Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khoá XVI, kỳ họp thứ (2006), Nghị số 94/2006/NQ-HĐND Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, Phú Thọ 21 Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC (2006), Tuyên bố Hội An thúc đẩy hợp tác du lịch APEC, Hội An 22 Ngô Thắng Lợi Phan Thị Nhiệm (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Trần Kiêm Lu, Mai Kim Đỉnh (1997), Giáo dục đào tạo cho phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm ASEAN - học cho Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế 24 Phạm Trung Lương (1999), Định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 với cân nhắc môi trường, Tuyển tập hội thảo Quốc gia “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010”, Hà Nội 25 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 27 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Trung Lương (2005), Phát triển du lịch bền vững, Tài liệu tập huấn Quản lý nhà nước du lịch, Tổng cục Du lịch, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Mạnh (2007), Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Lê Văn Minh (2005), "Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ (2005), Luật du lịch, Hà Nội 32 Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007, Phú Thọ 33 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2008, 2009, Phú Thọ 34 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo đánh giá kết thực Nghị số 01-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020, Phú Thọ 35 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2009), Đề án xây dựng điểm du lịch tạo tuyến du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2020, Phú Thọ 36 Trần Đức Thành (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/TTg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 39 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 40 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Quy hoạch Tổng thể phát triển vùng Du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 41 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án “Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam” 42 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 43 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội 44 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững, Hội đồng khoa học Tổng cục Du lịch, Hà Nội 45 Tổ chức Du lịch giới Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (2008), Tiêu chuẩn du lịch bền vững tồn cầu, Trang thơng tin Tổng cục Du lịch, Hà Nội 46 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X (1999), Pháp lệnh Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2000), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2010, Phú Thọ 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo Quy hoạch phát triển Văn hoá tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, Phú Thọ 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế xã hội năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Phú Thọ 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Chương trình phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020, Phú Thọ 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Đề án xây dựng điểm du lịch tạo tuyến du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2020, Phú Thọ 53 Uỷ ban nhân dân thành phố Việt Trì (2009), Báo cáo Quy hoạch xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội với cội nguồn dân tộc Việt Nam, Phú Thọ 54 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1995), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010, Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo “Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội 56 Website: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việt Nam URL: http://www cinet.gov.vn 57 Website: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ.URL: http://www.qppl.gov.vn 58 Website: Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Phú Thọ URL: http://www phutho.gov.vn 59 Website: Báo Phú Thọ URL: http://www.baophutho.org.vn 60 Website: Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam URL: http://www monre.gov.vn 61 Website: Bộ Kế hoạch Đầu tư URL: http://www.mpi.gov.vn 62 Website: Báo nhân dân URL: http://www.nhandan.com.vn 63 Website: Tổng cục Du lịch Việt Nam.URL: http://www.vietnam tourism.com http://www.dulichvn.org.vn ... xã hội, tài nguyên môi trường đến năm 2020 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngày trở thành ngành kinh tế hàng đầu quốc gia, địa phương Đối với nước ta, Đảng... nguồn vốn thực tế quốc gia, vùng, địa phương; 28 đảm bảo hiệu sử dụng vốn trình đầu tư sau đầu tư; điều tiết cân đối đầu tư vốn cho nội dung hoạt động du lịch trước mắt lâu dài Sử dụng bền vững... hợp chặt chẽ ngành, cấp phạm vi địa phương đồng thời mở rộng liên kết với địa phương bạn mở rộng quan hệ quốc tế du lịch Có thực việc liên kết mở rộng huy động phát huy hết lợi riêng có địa phương

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú, ăn uống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.1.

Cơ sở lưu trú, ăn uống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2: Vốn đầu tư xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.2.

Vốn đầu tư xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Cao đẳng và - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

ao.

đẳng và Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2009 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.4.

Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2009 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.5: Doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001-2009 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.5.

Doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001-2009 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001-2009 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.6.

Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001-2009 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá tổng hợp việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.8.

Đánh giá tổng hợp việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế du lịch Phú Thọ đến năm 2020 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 3.1.

Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế du lịch Phú Thọ đến năm 2020 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ về xã hội, tài nguyên và môi trường đến năm 2020 - Luận văn Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Bảng 3.2.

Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ về xã hội, tài nguyên và môi trường đến năm 2020 Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan