1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ThS kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình

118 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ThS Kinh Tế Phát Triển Phát Triển Du Lịch Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Ninh Bình
Thể loại luận văn
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 757,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Nhận thức chung phát triển du lịch bền vững 1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa phương 8 28 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở NINH BÌNH 2.1 Tài nguyên du lịch Ninh Bình 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình 2.3 Đánh giá chung hoạt động du lịch Ninh Bình quan điểm phát triển bền vững 40 40 51 81 Chương 3: QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở NINH BÌNH 84 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch bền vững Ninh Bình 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch bền vững Ninh Bình 84 96 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN FAO GDP MICE NCPT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Tổng sản phẩm quốc nội Meeting Incentive Conference Event Nghiên cứu phát triển 10 11 Nxb Tour UBND UNESCO Nhà xuất Chuyến du lịch Uỷ ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá UNWTO VH,TT&DL Liên hợp quốc Tổ chức Du lịch giới Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 55 Bảng 2.2: Trực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 58 Bảng 2.3: Tổng hợp lao động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch giai đoạn 2001 - 2008 Bảng 2.4: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư xây dựng từ 2001-2009 Bảng 2.5: Phân loại nguồn vốn nước theo khu du lịch tỉnh 60 63 Ninh Bình tính đến 31/12/2008 Tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình 2001 - 2009 So sánh khách du lịch đến Ninh Bình số tỉnh, thành phố Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 Cơ cấu khách nội địa đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 Tổng doanh thu du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2009 Đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành du lịch Ninh 63 65 66 67 67 69 Bình 2001 -2009 Bảng 2.12: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 69 2001-2009 Bảng 2.13: Đánh giá tổng hợp tiêu chí phát triển du lịch bền vững 70 tỉnh Ninh Bình Bảng 3.1: Dự báo số tiêu du lịch Ninh Bình đến 2020 81 87 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toán cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, du lịch phát triển không ngừng Đối với Việt Nam du lịch không tạo nguồn thu lớn cho kinh tế quốc dân mà cịn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ tồn cầu kinh tế, văn hố thúc đẩy quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến quốc gia giới Định hướng phát triển ngành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước [10, tr.36] Ninh Bình nằm cực Nam đồng sông Hồng, nơi tiếp giáp ngăn cách Bắc Bộ Trung Bộ dãy núi Tam Điệp hùng vĩ Ninh Bình có diện tích gần 1400 km2 dân số 898.459 người (theo số liệu thống kê 1/4/2009) Địa hình Ninh Bình đa dạng vừa có đồng vừa có đồi núi, vùng ven biển Với địa hình phân bố phức tạp tạo cho Ninh Bình nhiều nguồn tài nguyên du lịch giá trị hang động, núi đá vơi, nước khống thiên nhiên, rừng, thuỷ hải sản, đặc biệt danh thắng, cảnh quan ngoạn mục thiên nhiên như: Tam Cốc - Bích Động, Tràng An, rừng quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, suối khống nóng Kênh Gà - Vân Trình Ninh Bình có nguồn tài ngun văn hố độc đáo như: cố Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm, phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn, điều kiện tốt cho phát triển du lịch Chính nhờ điều kiện mà Ninh Bình trở thành tỉnh có tiềm du lịch phong phú vượt trội so với tỉnh phía Bắc khác Phát huy lợi đó, năm qua nhờ có chủ trương đắn coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, du lịch Ninh Bình kịp hồ nhập với công đổi chung nước đạt thành tựu quan trọng: Kinh tế du lịch tăng trưởng cao, năm sau cao năm trước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nguồn lực huy động tập trung cho đầu tư phát triển nhanh, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Phát triển du lịch góp phần phát huy sắc văn hoá dân tộc tạo cho ngành kinh tế khác Nông nghiệp, Giao thông, Xây dựng, Thương mại phát triển Du lịch phát triển giải việc làm cho hàng vạn lao động địa phương làm thay đổi nhận thức ngành, cấp địa phương đặc biệt nhân dân khu, điểm du lịch Tuy nhiên hoạt động du lịch Ninh Bình bộc lộ số hạn chế yếu kém: - Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển du lịch nhiều bất cập - Việc đầu tư sở hạ tầng bắt đầu, đầu tư dàn trải, chưa thu hút nhà đầu tư có lực cao, tập đồn kinh tế mạnh nước quốc tế để phát triển du lịch - Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cịn yếu, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý, hướng dẫn viên, thuyết minh viên nhân viên phục vụ kinh doanh du lịch thiếu hầu hết chưa đào tạo có hệ thống, trình độ chun mơn cịn yếu Chất lượng dịch vụ cịn yếu kém, hiệu kinh tế chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ khách - Hoạt động du lịch phần lớn khai thác tự nhiên, chưa tạo sản phẩm du lịch độc thu hút khách, có nơi cịn làm nghèo sản phẩm du lịch tự nhiên Tình trạng đầu tư xây dựng cơng trình, san lấp mặt dẫn đến thu hẹp diện tích xanh biến đổi cảnh quan làm giảm thiểu đáng kể nguồn khách - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm đáng kể nước xả, rác thải từ khu cơng nghiệp Việc thị hố nhanh, tập trung dân cư vào vùng có tiềm phát triển công nghiệp du lịch ngày ảnh hưởng xấu đến toàn hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên tỉnh Tình trạng nhân dân khai thác tự nhiên săn bắt chim, thú, côn trùng, khai thác cảnh tự nhiên, làm thuốc sản vật khác để bán cho du khách cách tự phát làm tổn hại đến môi trường đa dạng sinh học - Phát triển du lịch chưa thực đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương vốn cịn nhiều khó khăn Những vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững hoạt động phát triển du lịch Trong bối cảnh việc nghiên cứu, gắn lý luận với thực tiễn để đưa giải pháp cho phát triển du lịch bền vững Ninh Bình cần thiết có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm nâng cao thu nhập nhân dân Với lý tác giả lựa chọn đề tài: "Phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Tình hình nghiên cứu giới: Du lịch xem ngành quan trọng đem lại nhiều lợi ích to lớn cho phát triển kinh tế nhiều quốc gia Vì nhiều nước giới tập trung cho phát triển du lịch giá, điều dẫn tới cạnh tranh lớn lĩnh vực du lịch toàn cầu Hơn việc quan tâm đến lợi ích kinh tế du lịch đem lại mà không quan tâm đến tác động q trình phát triển dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ngành du lịch: ô nhiễm môi trường khu du lịch, phân hố giàu nghèo tăng cao, lợi ích cộng đồng địa phương không bảo đảm…và kết lượng khách du lịch bị suy giảm, chi phí cho khắc phục hậu môi trường lớn Chính vậy, hoạt động du lịch nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, năm 80 kỷ XX, khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện, có số nghiên cứu khoa học thực nhằm đưa khía cạnh ảnh hưởng du lịch có liên quan đến phát triển bền vững Kể từ đó, vấn đề phát triển du lịch bền vững nhiều nước nghiên cứu triển khai thực hiện, với cách tiếp cận tổ chức thực khác Một số quốc gia việc xây dựng thí điểm mơ hình phát triển du lịch bền vững cụ thể để đúc rút kinh nghiệm xây dựng sách; số khác thực việc nghiên cứu tổng thể, đề sách phát triển bền vững triển khai xây dựng mơ hình Các nghiên cứu “du lịch bền vững” cho thấy du lịch bền vững không bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công bằng, phát triển, tiến xã hội Phát triển du lịch bền vững mối quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng lãnh thổ giới - Ở Việt nam: Việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững hạn chế tiếp cận nhiều góc độ khác Nổi bật cơng trình sau đây: + GS R.W.Butler (1997), Du lịch di sản văn hoá bền vững; Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Huế + Đặng Huy Huỳnh (1998), Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hội thảo “Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội + Phạm Trung Lương (4/1998), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội + Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội + Phạm Trung Lương (2005), Phát triển du lịch bền vững, Tài liệu tập huấn quản lý nhà nước du lịch, Tổng cục du lịch, Hà Nội + Nguyễn Văn Mạnh (2007), Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau nhập WTO, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Có thể thấy cơng trình nghiên cứu du lịch bền vững Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt nghiên cứu đưa giải phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Ninh Bình cịn Vì việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình góp phần đưa ngành du lịch Ninh Bình phát triển nhanh bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình, đề xuất giải pháp hữu hiệu, phù hợp với điều kiện địa phương, góp phần thúc đẩy du lịch Ninh Bình theo hướng bề vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu luận văn cần tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận chung phát triển bền vững, tiêu chí đánh giá du lịch bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến 2009 quan điểm yêu cầu phát triển du lịch bền vững Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững số tỉnh thành nước năm qua - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch bền vững Ninh Bình, nhằm khai thác có hiệu lợi tiềm du lịch tỉnh giai đoạn 2010-2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển du lịch theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Từ năm 2001 đến 2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, X; Các văn pháp luật ban hành, đặc biệt Luật Du lịch, Luật Di sản văn hoá, Luật Bảo vệ môi trường văn luật khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu - Phương pháp cụ thể: Để thực mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: + Phương pháp thống kê; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; + Phương pháp hệ thống, đánh giá, dự báo; + Phương pháp chuyên gia Đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hoá số lý luận du lịch bền vững; - Chỉ rõ tồn nguyên nhân hoạt động du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình; - Đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững Ninh Bình; - Luận văn sử dụng để hoạch định sách phát triển du lịch nói chung đặc biệt du lịch Ninh Bình theo hướng phát triển bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết 101 - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật cần phải đảm bảo theo quy hoạch duyệt, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm không đầu tư tràn lan, dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh - Cần quan tâm đến dịch vụ vui chơi giải trí, phải tạo khác lạ, có điểm nhấn mang lại ấn tượng mạnh du khách, không nên bắt chước đầu tư tràn lan "thứ có” * Một số vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển cần tập trung thực thời gian tới: - Xây dựng khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp từ - Khuyến khích thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực đến năm 2015 đảm bảo đáp ứng đủ phòng nghỉ cao cấp cho khách du lịch theo dự báo Hạn chế cấp phép đầu tư cho dự án xây dựng sở lưu trú địa bàn thành phố Ninh Bình - Tập trung hồn thành nâng cấp, khai thác hợp lý khu du lịch trọng điểm, đặc biệt khu du lịch Tràng An, chùa Bái Đính, khu Tam Cốc - Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu Kênh Gà - Vân Trình, khu hồ Đồng Chương, cố Hoa Lư, khu nghỉ dưỡng vườn quốc gia Cúc Phương, ven biển Kim Sơn Cần có phương án xây dựng tuyến giao thông kết nối khu du lịch đảm bảo thuận tiện cho khách tham quan - Thực việc bảo tồn, nạo vét sông Sào Khê, xây dựng tuyến du lịch sông Sào Khê, đặc biệt đoạn từ cố đô Hoa Lư đến thành phố Ninh Bình, phát triển du lịch ban đêm sơng Có phương án khai thác sông địa bàn tỉnh để phát triển loại hình du lịch sơng - Cần quy hoạch lại vùng nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển Kim Sơn, giữ gìn đầu tư phát triển rừng phòng hộ ven biển gắn với Giao Thuỷ (Nam Định) Tiền Hải (Thái Bình) vùng lõi khu dự trữ sinh giới thuộc đồng sông Hồng UNESCO công nhận 102 - Đầu tư phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch, trước mắt tập trung vào làng nghề truyền thống công nhận Ưu tiên đầu tư cho làng nghề tiếng, gần khu, điểm du lịch để sản xuất sản phẩm phục vụ chỗ cho du khách Quy hoạch phát triển thuốc nam làng Sinh Dược (Gia Sinh, Gia Viễn) để phát triển loại hình du lịch kết hợp với chữa bệnh thuốc nam truyền thống Phát triển làng nghề nấu rượu Kim Sơn, đưa rượu Kim Sơn trở thành thương hiệu hấp dẫn du khách nước quốc tế Khôi phục củng cố lễ hội dân gian, hát chèo, hát xẩm, ca trù, điệu dân ca rối nước Đầu tư hệ thống nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Khơi phục khuyến khích phát triển ăn ẩm thực truyền thống để giới thiệu với du khách Nâng cấp, phát triển hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch trước hết ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động du lịch điện nước, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, tổ chức khu điều trị riêng cho khách quốc tế Phát triển nâng cao dịch vụ vận tải hạ tầng giao thơng Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động lữ hành vận chuyển hành khách Thu hút đầu tư vào khu ẩm thực cao cấp, siêu thị, trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm biểu diễn nghệ thuật truyền thống Để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái cần phải nghiên cứu thiết kế hệ thống nhà mẫu theo phong cách nhà tiêu biểu đồng Bắc bộ, đặc biệt ngơi nhà đẹp điển hình làng q Ninh Bình, cung cấp thiết kế miễn phí, hướng dẫn xây dựng dân cư sinh sống khu du lịch chính, Tràng An, cố Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động…và khu tái định cư, nhằm tạo cảnh quan cho khu du lịch, tạo điều kiện cho phát triển loại hình du lịch nhà dân, đưa loại hình du lịch trở thành phổ biến 103 Tập trung giải vướng mắc, khó khăn cơng tác bồi thường giải phóng mặt tái định cư Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho dân cư, xây dựng sách hỗ trợ đất ở, vay vốn ưu đãi để giúp người dân tái định cư, xây dựng nhà theo mẫu, bước hình thành làng tái định cư theo hướng làng du lịch sinh thái văn minh, nhằm nâng cao chất lượng sống nhân dân phát triển du lịch Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ hồn thành cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, có quảng trường, tượng đài vua Đinh hội trường 1200 ghế ngồi Yêu cầu đảm bảo tiến độ xây dựng dự án du lịch triển khai sân golf 54 lỗ, khách sạn cao cấp, cơng trình tu bổ, tơn tạo, khảo cổ di tích lịch sử, văn hoá đề xuất dự án Xây dựng thành phố Ninh Bình trở thành thành phố du lịch Có kế hoạch di rời khơng xây dựng nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm thành phố 3.2.3 Huy động nguồn lực cho phát triển du lịch Đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển du lịch Kêu gọi đầu tư, ưu đãi đầu tư, xã hội hoá đầu tư Tranh thủ bổ sung vốn đầu tư có mục tiêu từ Trung ương; hàng năm dành tỷ lệ thích đáng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển du lịch 3.2.4 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch Phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chiến lược quảng bá cho du lịch Ninh Bình Đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác quảng bá Trước hết cần tập trung thị trường trọng điểm quốc tế xác định Tổ chức hoạt động liên kết tập trung quảng bá trung tâm phân phối khách lớn Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 104 Tranh thủ thời hội nhập quốc tế, liên kết với nước để mở rộng thị trường quốc tế, tham dự hội chợ, chương trình xúc tiến du lịch nước quốc tế Hàng năm có kế hoạch mời phóng viên du lịch, hãng hàng khơng, hãng lữ hành lớn nước quốc tế tới khảo sát, tuyên truyền sản phẩm du lịch Ninh Bình Tăng cường cơng tác xúc tiến du lịch Trước mắt tổ chức điểm cung cấp thông tin miễn phí cho khách du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình Nâng cấp trang web du lịch Ninh Bình Tổ chức thi ảnh, thi sáng tác tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật giới thiệu điểm, khu du lịch Ninh Bình, lựa chọn tác phẩm đặc sắc để xây dựng hệ thống ấn phẩm quảng bá hấp dẫn cho du lịch đồ, tập gấp, ảnh, sách hướng dẫn, sách dư địa chí, phim tài liệu, phim truyện, quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình Nâng cao chất lượng phát thanh, truyền hình quảng bá du lịch Ninh Bình, tiến tới phủ sóng vệ tinh để quảng bá rộng rãi nước quốc tế Xây dựng hệ thống tích hợp số liệu thơng tin liên quan đến đầu tư phát triển du lịch, tăng cường chức tư vấn, đầu tư du lịch để hỗ trợ nhà đầu tư thực quy trình thủ tục đơn giản hiệu Xác định đầu tư tập trung cho hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình coi biện pháp quan trọng để phát triển du lịch Trong quảng bá xúc tiến du lịch cần xác định vai trị Nhà nước quyền địa phương Bên cạnh doanh nghiệp đóng vai trị khơng phần quan trọng quảng bá giới thiệu hình ảnh du lịch Ninh Bình - Đối với quan Nhà nước: Xây dựng chiến lược xúc tiến du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 với mục tiêu định hướng cho giai đoạn gắn với thị trường truyền thống thị trường có tiềm Xây dựng kế hoạch, chương trình quảng 105 bá xúc tiến du lịch hàng năm Củng cố máy Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch đủ sức để hoàn thành nhiệm vụ Thiết lập chế phối hợp quan ban ngành tỉnh quảng bá du lịch Cần phải có sách thu hút hãng lữ hành mạnh ngành để họ đưa Ninh Bình vào chương trình tour chào bán cho khách Thông qua tiếp xúc, học tập kinh nghiệm hãng lữ hành quốc tế nâng cao lực lữ hành Ninh Bình, nâng cao tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Ninh Bình Có kế hoạch, chương trình hợp tác với quốc gia khu vực, giới thiệu Việt Nam điểm đến, cửa ngõ đến Đông Dương nước ASAEN Tăng cường tham gia hội chợ, diễn đàn du lịch, kiện quốc tế chuyên nghiệp Tổng cục Du lịch Hiệp hội Du lịch tổ chức Đẩy mạnh thực hoạt động quan hệ công chúng tạo kiện, tổ chức hội nghị, hội thảo… - Đối với doanh nghiệp: Cần tuân thủ quy định pháp luật có trách nhiệm hoạt động tuyên truyền quảng bá Nâng cao kỹ tuyên truyền quảng bá song phải đảm bảo quảng bá thật không hứa hẹn điều mà doanh nghiệp thực được, nhằm tạo uy tín lịng tin, thu hút khách du lịch Phối hợp tham gia chương trình xúc tiến du lịch nước địa phương quốc gia tổ chức Tổ chức đào tạo tham gia khoá đào tạo nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ lao động doanh nghiệp thực chức quản trị tác nghiệp nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách du lịch 3.2.5 Chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 106 Tiến hành điều tra, thống kê, phân tích lao động ngành du lịch để xác định nhu cầu đào tạo, trọng nguồn nhân lực trực tiếp nhằm chuyển đổi mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch Căn tiêu chuẩn, định mức lao động ngành du lịch xây dựng kế hoạch lộ trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2010 - 2015 Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Trước hết làm tốt công tác liên kết đào tạo với trung tâm đào tạo nước tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên Bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng khiếu văn hoá nghệ thuật, mơn nghệ thuật truyền thống Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn tỉnh đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước Trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch cần phải đảm bảo nguyên tắc cân đối số lượng, chất lượng cấu đối tượng thực chức quản lý nhà nước du lịch chức kinh doanh du lịch Đối với nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch: Cần tiến hành bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng theo hướng chuẩn hố trình độ từ cử nhân chun ngành trở lên, có kiến thức sâu rộng du lịch, thơng thạo ngoại ngữ tin học văn phịng để đảm đương cơng việc như: xúc tiến du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, quản lý lữ hành, quản lý khách sạn, quản lý điểm, khu du lịch, tra du lịch, kế hoạch đầu tư du lịch Thực nội dung Sở Văn hố, Thể thao Du lịch cần tham mưu cho UBND tỉnh có đề án lộ trình cụ thể Nguồn kinh phí đào tạo từ Ngân sách nhà nước hỗ trợ tổ chức quốc tế thông qua dự án phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam 107 Đối với nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: Bao gồm nguồn nhân lực thực vai trò quản lý doanh nghiệp, quản trị tác nghiệp, trực tiếp cung ứng dịch vụ đảm bảo điều kiện kinh doanh Về nguồn nhân lực thực quản lý doanh nghiệp quản trị tác nghiệp cần phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng thường xun Các doanh nghiệp cần có sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút nguồn nhân lực Các quan quản lý nhà nước cần phải có sách ưu đãi để doanh nghiệp du lịch tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao Về nguồn nhân lực trực tiếp thực công việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng hỗ trợ đảm bảo điều kiện kinh doanh, nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh du lịch, thời gian qua, theo khảo sát thực tế số lượng qua đào tạo cịn thấp Thêm vào cơng việc đào tạo bồi dưỡng chưa thường xuyên chưa chủ sử dụng lao động quan tâm mức, dẫn tới tình trạng kỹ phục vụ chưa cao chưa chuyên nghiệp, tinh thần thái độ, khả giao tiếp ứng xử với khách du lịch hạn chế khả sử dụng tiếng nước Để khắc phục tình trạng cần phải xác định đào tạo nghề cách trình độ cao đẳng, trung cấp công nhân kỹ thuật Cần phối hợp liên kết với số trường cao đẳng, trung cấp, sở dạy nghề để bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho đối tượng Khi xác định sản phẩm du lịch Ninh Bình du lịch sinh thái, cần trọng đào tạo nguồn nhân lực để kinh doanh sản phẩm Du lịch sinh thái địi hỏi người phục vụ du lịch có tri thức rộng sâu điểm du lịch sinh thái, có tính chun nghiệp cao Do đào tạo nguồn nhân lực để kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái cần tập trung vào đối tượng người dân địa phương hết họ hiểu lịch sử địa lý, phong tục tập quán, văn hoá địa phương 108 3.2.6 Nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng phát triển du lịch Nâng cao nhận thức cấp ngành tầng lớp nhân dân vai trò, nhiệm vụ cần thiết phải phát triển du lịch đóng góp, tác động tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hàng năm tổ chức đoàn học tập kinh nghiệm quản lý du lịch tỉnh bạn có du lịch phát triển kinh nghiệm quốc tế quốc gia có điều kiện phát triển du lịch tương đồng để tiếp thu kinh nghiệm phát triển du lịch Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân đặc biệt dân cư trực tiếp tham gia hoạt động liên quan đến du lịch khu du lịch theo quy hoạch tỉnh văn hoá giao tiếp, thái độ ân cần, niềm nở, tạo ấn tượng tốt đẹp với du khách, giữ gìn mơi trường du lịch 3.2.7 Hồn thiện chế sách, nâng cao lực quản lý nhà nước tăng cường phối hợp liên ngành lĩnh vực du lịch Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mơ hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn tỉnh Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động, cố Hoa Lư, Vân Long, hồ Đồng Thái, hồ Yên Thắng theo hướng đấu thầu Thành lập Ban quản lý doanh nghiệp cổ phần có tham gia cộng đồng dân cư địa phương Hướng dẫn tiến hành xây dựng quy ước, hương ước khu dân cư tham gia hoạt động du lịch bảo vệ môi trường du lịch Tổ chức thực tốt sách ưu đãi đầu tư ban hành nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho phát triển sở hạ tầng đa dạng hoá sản phẩm du lịch 109 Xây dựng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt giá vé tham quan thắng cảnh, vé đò khu du lịch lớn tỉnh Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhiễm mơi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt khu du lịch sinh thái nhạy cảm với môi trường xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt nước, mặt đất khu điểm du lịch Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vôi, hang động, nhũ đá loài động vật hoang dã Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra kiểm tra đê gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến thắc mắc phản ánh du khách Xây dựng phương án tổ chức lực lượng bảo đảm trật tự công cộng điểm du lịch Triển khai công tác điều tra du lịch, xây dựng phương án thống kê du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch Luật du lịch Thành lập hiệp hội du lịch Ninh Bình hiệp hội nghề hiệp hội sở lưu trú, hiệp hội Lữ hành, hiệp hội hướng dẫn viên, hiệp hội đầu bếp… 3.2.7 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ thực lĩnh vực ngành du lịch từ nghiên cứu thị trường, quản lý khai thác tài nguyên, sản phẩm du lịch, bảo vệ môi trường du lịch…Thực tốt giải pháp góp phần đảm bảo cho ngành du lịch Ninh Bình phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường 110 KẾT LUẬN Du lịch bền vững xu thời đại, mục tiêu đặt cho phát triển nhiều quốc gia giới Du lịch Ninh Bình năm qua có nhiều kết khởi sắc, nhiên trình phát triển nhiều nguyên tắc yêu cầu phát triển bền vững chưa thực đầy đủ Trong bối cảnh nghiên cứu phát triển Du lịch Ninh Bình để tìm giải pháp phát triển theo hướng bền vững có ý nghĩa quan trọng Luận văn tập trung nghiên cứu đạt kết sau đây: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững Những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững chưa bền vững giới nước, từ rút học kinh nghiệm cho việc phát triển du lịch bền vững Ninh Bình - Tập trung đánh, giá phân tích thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình từ 2001 đến 2009 Hệ thống tài liệu, số liệu sử dụng luận văn quan chuyên môn chuyên ngành du lịch cung cấp có độ tin cậy cao, sở xem xét, đánh giá trạng thái du lịch Ninh Bình quan điểm phát triển bền vững - Từ đánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững Ninh Bình, tác giả đề xuất số giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, với mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững du lịch Ninh Bình Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Tác giả kính mong nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Ánh (2002), “Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (5) Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình (2001), Nghị số 03-NQ/TƯ phát triển du lịch từ đến 2010, Ninh Bình Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6) Bộ Chính trị, Nghị số 41-NQ/TƯ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư hướng dẫn việc Triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Báo cáo BCH trung ương Đảng đại hội đại biểu toàn toàn quốc lần thứ IX Đảng 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 13 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8) 15 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (10) 16 Phan Quang Huy (2002), “Góp ý kiến để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12) 17 http://www.vietnamtourism.com.vn 18 Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (5) 19 Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4) 20 Kreg Lindberg Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý 21 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 23 Phạm Trung Lương (2005), Phát triển du lịch bền vững, tài liệu tập huấn Quản lý nhà nước du lịch, Tổng cục Du lịch, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2005), "Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (3) 25 Lê Văn Minh (2005), "Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (6) 26 Bùi Xuân Nhàn (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực thực thắng lợi chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7) 113 27 Bích Nhung (2003), “Để du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam 28 “Nghị JAKARTA phát triển bền vững” (1987), Mạng Internet 29 Trần Phương (2003), “Bảo tồn văn hố dun hải để phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (11) 30 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI (2005), kỳ họp thứ 7, Luật du lịch, Hà Nội 31 Sở Du lịch Ninh Bình - Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển Du lịch (1995), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình đến 2010, Ninh Bình 32 Sở Du lịch Ninh Bình (2001), Chương trình phát triển du lịch Ninh Bình 2001 - 2005 33 Sở Du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007,2008, 2009 34 Sở Du lịch Ninh Bình (2002), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch Ninh Bình bền vững tương quan hợp tác - hỗ trợ tỉnh bạn 35 Sở Du lịch Ninh Bình (2003) Báo cáo dự án tổ chức tour du lịch sinh thái núi chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 36 Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Tóm tắt báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An 37 Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Thuyết minh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, hồ Đoòng Đèn, huyện n Mơ, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 38 Sở Du lịch Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh bình năm 2004 - nhiệm vụ năm 2005 Hoạt động 10 năm du lịch Ninh Bình phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch 2005 - 2010, Ninh Bình 39 Sở Du lịch Ninh Bình (2005), Thơng tin du lịch Ninh Bình 40 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Thơng tin du lịch Ninh Bình 114 41 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo thẩm định dự án 2009 42 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), “Du lịch Ninh Bình: phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (2) 43 Nguyễn Văn Thanh Đoàn Liêng Viễn (2002), “Phát triển bền vững đô thị - yêu cầu tất yếu”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1) 44 Nguyễn Văn Thanh (2005), Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường 45 Nguyễn Xuân Thảo - Lã Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 46 Dỗn Quang Thiện (1993), Đổi chế quản lý ngành du lịch nước ta giai đoạn nay, Luận án phó tiến sỹ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 47 Stephanie Thullen (SNV - Việt Nam) (2006), "Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (6) 48 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam) , Hà Nội 49 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ninh Bình 50 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 51 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án “Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam” 52 Tổng cục Du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 53 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội 54 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch si thái Việt Nam”, Hà Nội 7-9/9/1999 115 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2008), Nghị số 1561/2008/QĐUBND việc ban hành quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng số khoản phí địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến 2020, Ninh Bình 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 58 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp Lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo “Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội 22-23/4/1998 ... triển du lịch 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.2.1 Nội dung phát triển du lịch bền vững 1.2.1.1 Quy hoạch phát triển du lịch bền vững. .. giải phát triển du lịch bền vững cho tỉnh Ninh Bình cịn Vì việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình góp phần đưa ngành du lịch Ninh Bình phát triển nhanh bền vững Mục... động phát triển thuận lợi hướng Trên sở yêu cầu nguyên tắc phát triển du lịch bền vững tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững xem xét bao gồm: 1.1.5.1 Các tiêu chí kinh tế Phát triển du lịch

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đức Ánh (2002), “Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Ánh (2002), "“"Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững”, "Tạpchí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Ánh
Năm: 2002
2. Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình (2001), Nghị quyết số 03-NQ/TƯ về phát triển du lịch từ nay đến 2010, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình (2001), "Nghị quyết số 03-NQ/TƯ vềphát triển du lịch từ nay đến 2010
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình
Năm: 2001
3. Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tếmũi nhọn”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2003
4. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 41-NQ/TƯ về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Thông tư hướng dẫn việc Triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), "Thông tư hướng dẫn việc Triển khaithực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định hướngchiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
6. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2000), "Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2000
7. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), "Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Báo cáo của BCH trung ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn toàn quốc lần thứ IX của Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội2001 - 2010
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2004), "Giáo trình Kinh tế dulịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
14. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triểndu lịch gắn với bảo vệ môi trường”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hoa
Năm: 2005
15. Nguyễn Đình Hoà (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Hoà (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp đểphát triển ở Việt Nam”, "Tạp chí kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Hoà
Năm: 2004
16. Phan Quang Huy (2002), “Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Quang Huy (2002), “Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Phan Quang Huy
Năm: 2002
18. Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầumới"”, Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Năm: 2003
19. Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinhtế mũi nhọn”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lệ
Năm: 2003
20. Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins (1999)
Tác giả: Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins
Năm: 1999
21. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Trung Lương (2002), "Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận vàthực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.1 Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 (Trang 59)
Bảng 2.2: Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.2 Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 (Trang 62)
Bảng 2.3: Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.3 Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch (Trang 64)
Bảng 2.4: Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001-2008 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.4 Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001-2008 (Trang 67)
Bảng 2.5: Phân loại nguồn vốn trong nước theo khu du lịch của - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.5 Phân loại nguồn vốn trong nước theo khu du lịch của (Trang 67)
Bảng 2.6: Tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.6 Tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình 2001-2009 (Trang 69)
Bảng 2.7: So sánh khách du lịch đến Ninh Bình và một số tỉnh, thành phố - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.7 So sánh khách du lịch đến Ninh Bình và một số tỉnh, thành phố (Trang 70)
Bảng 2.9: Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.9 Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 (Trang 71)
Bảng 2.8: Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.8 Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2001-2009 (Trang 71)
Bảng 2.11: Đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành du lịch Ninh Bình - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.11 Đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành du lịch Ninh Bình (Trang 73)
Bảng 2.10: Tổng doanh thu du lịch Ninh Bình 2001-2009 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.10 Tổng doanh thu du lịch Ninh Bình 2001-2009 (Trang 73)
Bảng 2.12: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.12 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình (Trang 74)
Bảng 2.13: Đánh giá tổng hợp các tiêu chí phát triển du lịch bền vững - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 2.13 Đánh giá tổng hợp các tiêu chí phát triển du lịch bền vững (Trang 86)
Bảng 3.1: Dự báo một số chỉ tiêu về du lịch Ninh Bình đến 2020 - ThS  kinh tế phát triển phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng 3.1 Dự báo một số chỉ tiêu về du lịch Ninh Bình đến 2020 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w