1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nông nghiệp phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh bình phước

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng, lĩnh vực đảm bảo sinh tồn, phát triển xã hội loài người Cho nên phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp tạo nên tiền đề quan trọng có vai trị định đến mục tiêu phát triển bền vững chung Thực chủ trương Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2010 “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Đồng thời, triển khai thực Nghị Hội nghị Trung ương lần khố X nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn: “xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố có suất chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Bình Phước tỉnh biên giới nông thuộc khu vực Đông Nam Bộ với đại phận dân sinh sống khu vực nông thôn hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp (diện tích đất nơng nghiệp 629.559,43 tổng số 684.329,93 đất phục vụ sản xuất, kinh doanh, tức đất phi nông nghiệp có 54.870,50 [69]) Cùng với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, kinh tế Bình Phước có chuyển biến mạnh mẽ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 3,89% (1997) tăng lên 18,50%, dịch vụ tăng từ 20% lên 28% nông - lâm nghiệp từ 72% giảm xuống 53,5% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 15 lần, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lần, kim ngạch xuất tăng gấp lần Thu nhập nhân dân không ngừng nâng lên, GDP bình quân đầu người từ 2,2 triệu đồng năm 1997, tăng lên 7,48 triệu đồng/năm 2006, bình quân năm tăng 14,57% Mặc dù tỷ nông nghiệp tăng chậm so với công nghiệp, dịch vụ lĩnh vực nơng nghiệp Bình Phước giữ vai trò quan trọng việc ổn định sản xuất, đảm bảo nhu cầu thiết yếu góp phần cải thiện chất lượng sống người dân, giải việc làm, đóng góp cho ngân sách với chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững góp phần to lớn vào xây dựng Bình Phước phát triển bền vững, đại tương lai Xuất phát từ lý nêu đề tài “Nông nghiệp phát triển bền vững địa bàn Tỉnh Bình Phước” lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế trị, mã số 60 31 01 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, nên Đảng, Nhà nước Bộ, ban, ngành chức có liên quan dành cho lĩnh vực quan tâm sâu sắc, bên cạnh với xuất phát điểm nông nghiệp lạc hậu, manh mún nên nông nghiệp lĩnh vực dành quan tâm nhiều nhà khoa học, viện nghiên cứu chủ đề sinh viên đại học, sau đại học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu Có thể, khái quát nét sau: + Nghị Trung ương khoá IX (tháng 2/2002) đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2010 + Nghị Trung ương khố X: nơng nghiệp, nơng dân nông thôn + Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam (ban hành kèm theo định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 08 năm 2004 Thủ tướng phủ)) - Sách chuyên khảo, tham khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án nêu lên số cơng trình tiêu biểu sau: + Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, đường bước Đề tài KX-02-07 GS-TS Nguyễn Kế Tuấn chủ biên + Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (2003) PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb thống kê + Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia (2004) TS Nguyễn Từ chủ biên + Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới (2008) TS Trần Ngọc Ngoan chủ biên, Nxb Khoa học xã hội + Nông nghiệp, nông dân, nông thơn hơm mai sau (2008), Viện sách chiến lược nông nghiệp phát triểnnông thôn, tác giả Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị quốc gia + Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa (2008), Viện sách chiến lược nông nghiệp phát triểnnông thôn, tác giả Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị quốc gia + Xây dựng phát triển nông nghiệpbền vững Tỉnh Hải Dương (2009) Thạc sỹ kinh tế Bùi Quang Toản Ngồi ra, cịn có cơng trình, viết báo, tạp chí chuyên ngành như: Làm để phát triển tam nơng thời gian tới, Tạp chí Tuyên giáo số 6/2008 tác giả Nguyễn Sinh Cúc; Những giải pháp phát triển tam nông bền vững, Tạp chí Tuyên giáo, số 10/2008 tác giả Nguyễn Sinh Cúc, Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nơng thơn nay, TS Hồng Xn Nghĩa, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội v.v…, nhìn chung cơng trình nghiên cứu chủ đề công bố chủ yếu tập trung vào giải vấn đề nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân nói chung nơng nghiệp, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hay hội nhập kinh tế quốc tế nơng nghiệp phát triển hàng hóa; tiếp cận vấn đề theo khía cạnh riêng biệt theo thời gian, không gian định lao động, việc làm, giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, xóa đói giảm nghèo… Cho đến nay, chưa có cơng trình đề cập vấn đề nông nghiệp phát triển bền vững địa bàn tỉnh Bình Phước cách có hệ thống góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài nghiên cứu hồn tồn khơng bị trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, làm sở để phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước; từ đề xuất phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển bền vững, nông nghiệp phát triển bền vững yếu tố tác động đến nông nghiệp phát triển bền vững - Nghiên cứu kinh nghiệm số phương nông nghiệp phát triển bền vững để rút học cho tỉnh Bình Phước - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước năm qua từ đề xuất số phương hướng giải pháp để nông nghiệp tỉnh Bình Phước phát triển theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu nông nghiệp phát triển bền vững địa bàn tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, học viên tập trung nghiên cứu việc phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, chủ yếu giai đoạn 2006 - 2010 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương sách Nhà nước Việt Nam Đồng thời, tiếp thu kết công trình cơng bố có liên quan đến vấn đề mà tác giả nghiên cứu 5.2 Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa sở thực tiễn phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Phước thời gian qua Sử dụng kết đạt thể qua báo cáo Tỉnh uỷ UBND Tỉnh, báo cáo chuyên đề có liên quan quan Tỉnh để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu kinh tế trị, đồng thời kết hợp với sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh khảo sát, minh họa… Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa làm rõ quan điểm, quan niệm phát triển bền vững, sâu phân tích nơng nghiệp phát triển bền vững nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp phát triển bền vững địa bàn Tỉnh - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Tỉnh để làm bật tồn tại, vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước để góp phần xây dựng nơng nghiệp tỉnh Bình Phước phát triển bền vững thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ 1.1.1 Nhận thức chung phát triển bền vững nông nghiệp phát triển bền vững 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Để sinh tồn người không ngừng khai thác nguồn lực tự nhiên không ngừng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất để tạo ngày nhiều cải, vật chất cho xã hội Q trình gây nên “tổn thương” cho môi trường sinh thái ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hệ sinh thái bị cân đối nghiêm trọng, khí hậu thay đổi theo hướng bất lợi cho sản xuất sống, mặt khác trình sản xuất sống xã hội thải chất độc hại vượt xa trình phân hóa nó…Hệ “tổn thương” làm cho loài người phải đối diện với nhiều hiểm họa môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan, lũ lụt, hạn hán v.v… Hiện thực trên, đòi hỏi người phải xem xét lại hành vi trình tồn phát triển, phải tìm cách thức phát triển kinh tế xã hội cách hài hòa vừa đảm bảo sống vừa đảm bảo ổn định cho tương lai; vừa phát triển kinh tế nhanh mạnh phải đảm bảo tốt môi trường sinh thái, đảm bảo công xã hội Từ vấn đề phát triển bền vững nghiên cứu trở thành định hướng phát triển nhân loại Phát triển bền vững khái niệm xuất sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia giới Cho đến tồn nhiều quan niệm khác phát triển bền vững tổ chức khác Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên giới (IUCN) đưa quan niệm phát triển bền vững lần vào năm 1980 ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” với nội dung giản đơn sau: phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học Liên hợp Quốc cho phát triển bền vững xã hội khơng sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (đất, nước, sinh vật ) nhanh khả tự tái tạo chúng; không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (khống sản, nhiên liệu ) nhanh q trình tìm loại thay chúng; khơng thải mơi trường chất độc hại nhanh q trình hấp thụ, vơ hiệu chúng Điều có nghĩa rằng, phát triển bền vững trình phát triển lâu dài, vừa đáp ứng nhu cầu vừa đảm bảo lợi ích cho tương lai Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi ) năm 2002 xác định: phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển gồm phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế ); phát triển xã hội (nhất thực hiên tiến bộ, cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm ) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm; bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Tổng quan nghiên cứu hiểu phát triển bền vững kiểu phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ tại, vừa không ảnh hưởng xấu đến khả phát triển hệ tương lai; phát triển kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội môi trường sinh thái nhằm làm cho sống người tốt đẹp 1.1.1.2 Nội dung phát triển bền vững Phát triển bền vững bao gồm ba nội dung là: Phát triển bền vững kinh tế; Phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững tài nguyên môi trường - Phát triển bền vững kinh tế: Phát triển bền vững kinh tế bao gồm nhiều nội dung, trước hết tăng trưởng cao liên tục kinh tế, đồng thời trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Xác lập cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học cơng nghệ, lao động cách có hiệu sản xuất không thải chất độc hại gây ô nhiễm môi trường - Phát triển bền vững xã hội: Phát triển bền vững xã hội trước hết thể phân bố công nguồn lực; công tiếp cận nguồn lực, dịch vụ xã hội doanh nghiệp công dân tôn trọng Chế độ dân chủ, công bằng, tiến xã hội phải chăm lo đầy đủ toàn diện - Phát triển bền vững tài nguyên môi trường Phát triển bền vững tài nguyên môi trường phát triển tài nguyên thiên nhiên tái tạo sử dụng phạm vi cho phép có khả khơi phục số lượng chất lượng; dạng tài nguyên không tái tạo phải sử dụng tiết kiệm hợp lý Mơi trường tự nhiên (khơng khí, đất nước, cảnh quan thiên nhiên ) môi trường xã hội (Dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống lao động, học tập người ) nhìn chung khơng bị làm nhiễm, suy thối tổn hại Các nguồn phế thải độc hại từ sản xuất sống tái chế xử lý kịp thời đảm bảo môi trường Để đảm bảo phát triển bền vững, ba nội dung phải có phát triển hài hịa, hợp lý, hài hòa hợp lý phát triển bền vững thể hiện: kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định thời gian dài tạo nhiều tiền đề cho xã hội phát triển, kinh tế phát triển cao ổn định tất yếu kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế, đến lượt chuyển dịch cấu kinh tế tích cực dẫn đến cấu ngành nghề thay đổi, xuất ngành nghề mới, nhiều việc làm dẫn đến thay đổi kết cấu dân cư, cung cấp điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ để giải vấn đề xã hội lao động, việc làm, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao làm cho vấn đề xã hội phát triển Hay nói cách khác, ba nội dung phát triển bền vững phát triển kinh tế nguồn gốc, động lực; phát triển xã hội mục tiêu phát triển môi trường điều kiện phát triển bền vững Như vậy, phát triển bền vững kinh tế bao hàm phát triển bền vững xã hội Tuy nhiên để phát triển kinh tế yếu tố đầu vào q trình sản xuất ln phải sử dụng có hiệu tái tạo thường xuyên, mà yếu tố chủ yếu tồn môi trường tái tạo môi trường Nếu môi trường khơng tốt lên mà xấu yếu tố q trình sản xuất khơng thể sử dụng có hiệu khơng tái tạo 1.1.1.3 Quan điểm phát triển bền vững Đảng ta Ở nước ta quan điểm phát triển nhanh bền vững nhận thức sớm thể nhiều chủ trương nghị Đảng Mặt dù cách thể có khác nhau, mang nội dung phát triển bền vững Ngay từ Đại hội III năm 1960, Đảng đặt mục tiêu “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH” Đại hội IV thông qua chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 1991 - 2000, nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ mơi trường” Năm 1991 Chính phủ ban hành “Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững 10 giai đoạn 1991- 2000” (QĐ số 187-CT ngày 12 tháng năm 1991), tạo tiền đề cho trình phát triển bền vững nước ta Đại hội VIII nêu học “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái” Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 thông qua Đại hội khẳng định “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Đại hội X nêu học phát triển nhanh bền vững, ngồi nội dung phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường cịn bổ sung u cầu phát triển toàn diện người, thực dân chủ xác định mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2006-2010 “Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người” [18] Với nhận thức kinh tế tỷ nơng nghiệp cịn cao, nên phát triển bền vững nông nghiệp đặc biệt trọng Bởi vậy, Nghị 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn thông qua Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X thể tâm Đảng ta việc đẩy mạnh đổi sản xuất nông nghiệp, nông thôn nông dân Nghị rõ hạn chế thực trạng sản xuất nơng nghiệp “Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp” Theo đó, Nghị 26 vạch mục tiêu “Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài”; đồng thời, khẳng định “Cần 120 triển bền vững cần tiến hành đồng thời chiều rộng chiều sâu + Chiều rộng thông qua quan thông tin đại chúng báo, đài truyền Tỉnh, Bản tin hàng tháng, lồng ghép vào họp dân, lồng ghép với triển khai thực chương trình dự án…mà đẩy mạnh tuyên truyền vị trí, vai trị cần thiết phải phát triển bền vững, làm rõ nội dung phát triển bền vững, kinh tế bền vững, xã hội bền vững, nông nghiệp bền vững… + Chiều sâu xây dựng, tổ chức lớp tập huấn kiến thức phát triển bền vững, nông nghiệp phát triển bền vững để nâng cao hiểu biết, xây dựng ý thức phát triển bền vững cho cộng đồng Chú trọng đối tượng cán cán lãnh đạo Đảng, quyền, quan liên quan đến triển khai hoạch định giải pháp thực phát triển kinh tế địa phương 3.2.5.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, hỗ trợ đoàn thể phát triển nông nghiệp bền vững Thực tiễn chứng minh vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành nhà nước hỗ trợ đoàn thể trị khơng thể thiếu phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp phát triển bền vững định hướng phát triển lý luận lần thực tiễn, có phạm vi rộng, có tầm quan trọng đặc biệt giai đoạn CNH, HĐH đất nước, cần có quan tâm lãnh đạo Đảng, vai trò nhà nước đồn thể trị Sự quan tâm thể vấn đề sau: - Đối với vai trò lãnh đạo Đảng Cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau: + Chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên vai trò tầm quan trọng nông nghiệp phát triển bền vững + Cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực nông nghiệp phát triển bền vững thành 121 chương trình, kế hoạch để thực + Lãnh đạo thực có chất lượng quy hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn + Lãnh đạo tổ chức xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn thí điểm, rút kinh nghiệm triển khai diện rộng phạm vi tồn tỉnh - Đối với vai trị quản lý nhà nước: Theo tinh thần nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp nơng dân nông thôn, cần tập trung thực số công việc sau: + Tổ chức công tác quản lý nhà nước hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý lao động, dân cư, thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống người dân; phát triển nghiệp văn hóa - xã hội, chăm lo đời sống tinh thần cho nơng dân; bảo đảm trị địa bàn + Tiếp tục củng cố máy nhà nước nông nghiệp, nông thôn Nâng cao lực quản lý cấp xã, thị trấn lĩnh vực phát triển bền vững nông nghiệp + Triển khai đạo Trung ương, Thành phố tăng cường cán chuyên trách nông nghiệp nông thôn Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ kiến thức phát triển bền vững cho cán quản lý nhà nước cấp + Xây dựng hệ thống thông tin thị trường dự báo thị trường cho nông dân để họ lựa chọn phương án sản xuất phù hợp, hiệu KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại, trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến môi trường Trên phạm vi giới có nhiều hội nghị quốc tế bàn bạc, thống thể chung tay để 122 thực phát triển bền vững Nhận thức tầm quan trọng yêu cầu thiết phát triển bền vững, Đảng nhà nước ta sớm quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững trở thành chủ trương quán CNH, HĐH đất nước Ngoài việc sớm tham gia vào công ước quốc tế phát triển bền vững, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn nghị quyết, chương trình, kế hoạch,…để lãnh đạo thực phát triển bền vững, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt quan tâm Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp, ngành, địa phương nhân dân tích cực tham gia thực Nằm tổng thể chung đó, tỉnh Bình Phước triển khai xây dựng thực chủ trương phát triển bền vững tích cực đạt nhiều kết khả quan, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Nhiều văn nghị quyết, chương trình hành động, kế hoạch…về phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu bền vững ban hành thực hiện, làm cho kinh tế - xã hội nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng liên tục tăng trưởng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, sống người dân cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, tiến Tuy nhiên, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, tỉnh Bình Phước gặp khơng khó khăn, thách thức: diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp liên tục giảm lượng nhân lao động nơng nghiệp cịn lớn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều bất cập, việc ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất để tạo đột phá sản xuất chậm, sản xuất cịn phân tán, quy mơ nhỏ chưa tạo sức cạnh tranh lệ thuộc vào thiên nhiên, suy thối tài ngun đất cát, nhiễm mơi trường cịn xảy ra, xuất tâm lý khơng thiết tha với sản xuất nông nghiệp, xúc dân chậm giải quyết… Những hạn chế làm cho nơng nghiệp Bình Phước có phát triển chưa thực bền vững 123 Để nơng nghiệp tỉnh Bình Phước phát triển bền vững địi hỏi phải có quan tâm hỗ trợ trung ương, thành phố, nổ lực, tâm tất cấp, ngành nhân dân Tỉnh Để góp phần vào giải vấn đề đặt phát triển nông nghiệp Tỉnh, với trách nhiệm cán Tỉnh, tác giả luận văn tiếp cận nghiên cứu đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp tổng thể từ xây dựng sách, đến biện pháp kinh tế, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường để nông nghiệp phát triển bền vững, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Tỉnh thời gian tới 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2005), Các chương trình đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Phước Lần thứ VIII Ban Chấp hành trung ương Đảng Khóa X (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiển qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị Hội nghị lần thứ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị Hội nghị lần thứ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991-2011), Nxb CTQG, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX (2002), Nghị Hội nghị lần thứ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010 Ban Chấp hành Trung ương khoá X (2008), Nghị Hội nghị lần thứ tư số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (số 08 NQ/TW ngày 05.02.2007) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 5-82008 Hội nghị BCHTW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Ban Tư tưởng văn hóa trung ương (2007), Việt Nam- WTO Những cam kết liên quan đến nông dân, nơng nghiệp, nơng thơn doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương bảy khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Chu (2009), “Năm 2009, tiếp tục thực năm nhóm giải pháp đưa kinh tế nước ta phát triển bền vững”, Tạp chí tuyên giáo 125 (2),tr.73-76 12 Đỗ Kim Chung (2008), “Học thuyết kinh tế đối ngẩu phát triển nông thôn: học kinh nghiệm từ Trung quốc cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (361), tr.48-50 13 Nguyễn Sinh Cúc (2008) “Làm để phát triển tam nơng thời gian tới”, Tạp chí tuyên giáo, (06), tr.30-37 14 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Những giảp pháp phát triển tam nông bền vững”, Tạp chí tuyên giáo (10 /2008), tr 21-26 15 Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên) (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cục thống kê Bình Phước (2011), Niên giám thống kê 2010, Bình Phước, Xí nghiệp in Thống kê 17 Nguyễn Tấn Dũng (2008), "Các nhóm nhiệm vụ tạo tiền đề cho phát triển nhanh bền vững", (Trích phát biểu Thủ tướng phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII), Tạp chí báo cáo viên (06), tr.2 18 Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta”, Báo Nhân dân (số 20042 ngày 16/07/2010) 19 Đảng Bộ tỉnh Bình Phước (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005-2010) 20 Đảng tỉnh Bình Phước (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015, Bình Phước 21 Đảng tỉnh Bình Phước (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, Bình Phước 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luậnthực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 126 thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Trọng Hải (2009), “Thực trang sách phát triển nơng thơn nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế (2/2009), tr.29-33 27 Đinh Phi Hổ Chiv Vanndy (2009), “Nghèo mơi trường tự nhiên q trình phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí phát triển kinh tế (2/2009), tr34-37 28 Vũ Trọng Khải (2008), “Logic việc xây dựng chiến lược sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nay”, Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng, Ban tuyên giáo Thành ủy TPHCM, tr.5-8 (Trích từ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 07/2008) 29 Nguyễn Đình Kháng (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục hồn thiện sách đất đai Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nhật Linh (2008), "Ấn Độ với cách mạng nơng nghiệp", Tạp chí cộng sản, (16), tr.53-58 31 Trần gia Long - Đinh Văn Đến (2010), “Xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp nông dân: sở lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nơng thơn mới, (27), tr.20-22 32 Nguyễn Hữu Luật, Bình Phước - hành trình 10 năm nước đường đổi 33 Nguyễn Quốc Luật, Nguyễn Thị Dung (2010), “Xây dựng Nông thôn nước ta hiên nay”, Tạp chí Tuyên giáo, (6), tr.60-62 34 C.Mác (1963), Tư bản, Quyển III, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), tuyển tập, tập XXIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen, (1981), tuyển tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác (1960), Tư bản, Quyển I, tập 3,Nxb Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác Ăng- ghen (1984), Tuyển tập, tập XXIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 "Ngành Nông nghiệp Việt Nam giải pháp phát triển thị trường tài nơng thơn" (30/12/2010), http://www.sbv.gov.vn 40 Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) (2008), Phát triển nông thôn bền vững Những đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 41 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Thời đại, Hà Nội 42 Nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Phùng Hữu Phú (2009), “Đơ thị hóa Việt Nam từ góc nhìn nơng nghiệp nơng thơn nơng dân”, Tạp chí Tuyên giáo (03/2009), tr.13-21 44 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông, Bùi Văn Hưng Biên soạn (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kinh nghiệm Việt Nam, Kinh nghiệm Trung Quốc, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp., nông thôn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Kim Sơn (2009), “Nông dân Việt Nam cần có Hội Nơng dân mạnh để giành thắng lợi chế thị trường”, Tạp chí Nơng thơn mới, (238+239), tr.8-10 48 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2010-2011 50 Theo Luật Ohkun: 4,0% 51 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04-062010 “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020”, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTg (2004), V/v Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 53 Bùi Quang Toản (2009), Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Tỉnh Hải Dương nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế 54 Song Trà (2009), “Quay với nông nghiệp để chặn đứng suy thối”, Tạp chí Thanh niên cuối tháng, (5), tr.6-7 55 Nguyễn Thị Mỹ Trang Nguyễn Thái Sơn (2009), "Tăng trtưởng kinh tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Tuyên 128 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 giáo, (3), tr.71-73 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ (chủ biên) (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2009), “Cuộc khủng hỏang lương thực giới sách nơng nghiệp nước ta”, Tạp chí Tuyên giáo, (3), tr.71-74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước - Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo tình hình thực năm 2011 kế hoạch nhiệm vụ phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thơn năm 2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2008), Kế hoạch thực Chương trình hành động CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn từ đến 2010 năm tiếp theo, Đồng Xoài Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2015, Sở Nông nghiệp& PTNT Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Phước đến 2020 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quyết định số 22/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng3 năm 2010 UBND thành phố Hồ Chí Minh về: Phê duyệt chương trình giảm nghèo, tăng hộ Thành phố giai đoạn 2009-2015 www.Baodongnai.com.vn: “Bình Phước có điền gia”, www.baomoi.com: “Bình Phước: Nâng cao chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm” www.dangcongsan.vn: “Bình Phước: Chung tay xóa đói, giảm nghèo” Wikipedia tiếng Việt 129 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Các tiêu chí cần đạt mơ hình nơng thơn TT Tiêu chí Mơ tả tiêu chí I QUY HOẠCH Quy 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết hoạch yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội-môi trường 1.3 Phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã thơng nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT (số km đạt tổng số) 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT (số km đạt được/ tổng số) 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa (Số km đạt được/ tổng số) 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện (Số km đạt được/ tổng số) Thủy 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu Lợi cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ kênh mương xã quản lý kiên cố hóa Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Trường Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, Học tiểu học, THCS cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Cơ sở 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt văn hóa chuẩn Bộ VH-TT-DL xã 6.2 Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ VH-TT-DL Đơn vị tính Đơng Nam Bộ - Đạt Đạt % 100 100 % 70 100 % 100 100 % 65 100 - Đạt Đạt % 65 85 - Đạt Đạt % 98 99 % 80 100 - Đạt Đạt % 100 100 Mức chung 130 TT Tiêu chí Chợ nơng thơn Bưu điện Nhà dân cư Mơ tả tiêu chí Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng 8.1 Có điểm phục vụ bưu viến thơng 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ dân có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu Thu nhập bình quân đầu người/năm so với nhập mức bình quân chung tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo Đơn vị tính - Đạt Đơng Nam Bộ Đạt % Đạt Đạt Đạt 80 Đạt Đạt Đạt 90 Lần 1,4 1,5 %

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w