UỶ BAN NHÂN DÂN MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 2 1 2 1 Mục tiêu chung 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 3 1 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 3 1 4 1 Về p[.]
MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Về phạm vi đối tượng 1.4.2 Về không gian: .3 1.4.3 Về thời gian nghiên cứu: .3 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận .4 2.1.2 Căn trị, pháp lý xây dựng đề án 12 2.1.3 Căn thực tiễn 13 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 14 2.2.1.Thực trạng phát triển thủy sản huyện Lộc Hà giai đoạn 2012 – 2016 14 2.2.2 Nội dung phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025 20 2.2.3 Các giải pháp chủ yếu 23 2.2.4 Các nội dung trọng tâm cần thực đề án 26 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 27 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 27 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án .28 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án .30 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 31 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 31 2.4.1 Sản phẩm đề án 31 2.4.2 Tác động ý nghĩa đề án 32 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 3.1 KẾT LUẬN 33 3.2 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI BIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQ Uỷ ban Mặt trận tổ quốc TC Thâm canh BTC Bán thâm canh HTC Hợp tác xã THT Tổ hợp tác CP Cổ phần KHKT Khoa học – Kỹ thuật NTTS Nuôi trồng thuỷ sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU i Bảng 2.1: Diện tích ni trồng thuỷ sản giai đoạn 2012 – 2016 ii Bảng 2.2: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2012 – 2016 iii Bảng 2.3: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển thủy sản giai đoạn 2017 - 2020 iv Bảng 2.4: Kế hoạch, tiến độ thực đề án Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3.260 km, với 3.000 đảo lớn, nhỏ vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế rộng gấp lần diện tích đất liền, có tài nguyên hải sản phong phú đa dạng, có điều kiện thủy văn hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, đầm phá, ao hồ thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy sản…tạo nên mạnh, tiềm phát triển kinh tế đất nước Nhận thức rõ vị trí chiến lược biển vai trò quan trọng ngành Thủy sản nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, năm qua, ngành Thủy sản bước vượt qua khó khăn, thách thức, bền bỉ phấn đấu, phát triển từ lĩnh vực sản xuất nhỏ, vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng kinh tế quốc dân, đạt tốc độ tăng trưởng cao khối nông, lâm, thủy sản Sự phát triển nhanh, bền vững kinh tế thủy sản, đặc biệt lớn mạnh lực lượng sản xuất, nuôi trồng, khai thác thủy sản sở hạ tầng nghề cá giúp cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội bà ngư dân cải thiện rõ rệt; đồng thời, góp phần khẳng định chủ quyền nâng cao khả bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ lãnh hải, xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân biển địa bàn ven biển, hải đảo ngày vững Lộc Hà huyện ven biển với bờ biển dài, có nhiều ao, hồ, sơng, suối, 9/13 xã có người dân hưởng lợi từ thuỷ sản chắn nằm quy luật phát triển chung ngành thuỷ sản Trong năm qua quan tâm cấp uỷ, quyền cấp, vào liệt Đảng quyền huyện, kinh tế thuỷ sản địa bàn huyện có nhiều điểm khởi sắc nuôi trồng, đánh bắt chế biến góp phần khơng nhỏ phát triển chung huyện nhà Tuy nhiên, ngành thủy sản huyện chưa phát huy hết tiềm năng, lợi sẵn có, việc phát triển chưa có tính ổn định bền vững Đặc biệt, sau cố môi trường biển Công ty TNHH gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây đẩy Lộc Hà vào bế tắc: làm ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, gây rối loạn đời sống yên bình nhân dân; sản phẩm thuỷ sản ngành nghề phụ trợ bị ngưng trệ thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, người dân hoang mang lo sợ cho tương lai Trong phát triển thuỷ sản Huyện, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lĩnh vực mang chiếm tỷ trọng lớn, tạo nhiều công ăn việc làm thu nhập cho người dân Chính mà NTTS ln quan tâm, đầu tư cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Sự phát triển NTTS mang ý nghĩa định đến phát triển thuỷ sản Tỉnh Huyện Sự cố môi trường biển ảnh hưởng khơng nhỏ đến NTTS Huyện thời gian qua Vì vậy, việc xây dựng Đề án “Phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025” nhằm đánh giá thực trạng tình hình ni trồng sản phẩm thủy sản, từ đề mục tiêu, giải pháp phát triển NTTS giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 cách có hiệu quả, bền vững vào lúc lựa chọn đắn để góp phần với ngành thuỷ sản thực tốt nhiệm vụ đề ra, giúp Huyện nhà phát triển nhanh, bền vững, sớm ổn định tình hình địa phương 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Đề xuất thực giải pháp nhằm đưa kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hình thành nên vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, khép kín, có liên kết thị trường, sản phẩm đảm bảo môi trường nuôi trồng ổn định cho nhân dân - Đảm bảo cho việc nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 đạt: - Diện tích ni trồng: 510 - Sản lượng nuôi trồng: 4070 - Giá trị nuôi trồng ước: 362 tỷ đồng - Tạo công ăn việc làm cho nhân dân bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Xác định sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn cho phát triển thuỷ sản địa bàn huyện ven biển - Đánh giá thực trạng phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 – 2016 điểm thành công, hạn chế nguyên nhân - Xác định nhiệm vụ, nội dung cần thực để phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025 - Đánh giá tính khả thi Đề án theo tiêu chí - Đề xuất giải pháp tổ chức thực nhiệm vụ Đề án 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Về phạm vi đối tượng Phát triển thuỷ sản bao gồm 03 lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chế biến Trong khuôn khổ đề án tập trung nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản 1.4.2: Về không gian: Đề án nghiên cứu địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cơ quan chủ trì đề án UBND huyện Lộc Hà 1.4.3 Về thời gian nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Huyện giai đoạn 2012 – 2016 - Đề xuất giải pháp Đề án thực giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Các khái niệm: - Thuỷ sản: Là thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường - Phát triển thuỷ sản Phát triển thuỷ sản trình vận động theo chiều hướng lên ngành kinh tế thuỷ sản nhằm đem lại cho người nguồn lợi từ môi trường nước với đặc điểm: + Năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm khai thác từ môi trường nước ngày tăng phù hợp với biến đổi nhu cầu ngày cao người + Bảo vệ phát triển môi trường sinh thái, tạo động lực cho phát triển chung đất nước gọp phần thực ổn định trị, an ninh trật tự an tồn xã hội - Ni trồng thuỷ sản: NTTS phận sản xuất có tính nơng nghiệp nhằm trì bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản cung cấp cho hoạt động tiêu dùng chế biến xuất Hoạt động nuôi trồng diễn nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động NTTS + Theo quan điểm nhà kinh tế học: NTTS hoạt động sản xuất tạo nguyên liệu thuỷ sản cho trình tiêu dùng sản phẩm hoạt động xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Theo quan điểm nhà sinh học: NTTS hoạt động tạo điều kiện sinh thái phù hợp với trưởng thành phát triển loại thủy sản để thúc đẩy chúng phát triển qua giai đoạn vòng đời + Theo quan điểm FAO: NTTS hoạt động canh tác đối tượng sinh vật thủy sinh nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thủy sinh…quá trình thả giống, chăm sóc ni lớn thu hoạch xong - Các phương thức ni trồng điển hình + Ni quảng canh: Hay cịn gọi ni truyền thống: hình thức ni nguồn thức ăn tự nhiên ao hồ, đầm nông thôn vùng ven biển + Nuôi quảng canh cải tiến: hình thức ni chủ yếu nguồn giống thức ăn tự nhiên, bổ sung thêm giống nhân tạo mức độ định, đồng thời có đầu tư cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lượng + Ni bán thâm canh: hình thức nuôi chủ yếu giống nhân tạo thức ăn nhân tạo, kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên thủy vực Ngoài ra, hệ thống hồ ao ni cịn đầu tư sở hạ tầng điện, thiết bị khí, thủy lợi…nhất chủ động nguồn nước cung cấp Có khả xử lý khống chế môi trường hệ thống máy bơm sục khí + Ni thâm canh: hình thức ni hoàn toàn giống thức ăn nhân tạo, đầu tư sở hạ tầng đầy đủ (quy hoạch hệ thống ao hồ, thủy lợi, giao thông, điện nước, khí ), chủ động khống chế yếu tố môi trường Mật độ giống thả dầy, suất cao + Nuôi công nghiệp: (nuôi siêu thâm canh) hình thức ni hồn tồn giống thức ăn nhân tạo với mật độ cao Sử dụng máy móc thiết bị nhằm tạo cho vật nuôi môi trường sinh thái điều kiện tối ưu, sinh trưởng tốt nhất, không phụ thuộc vào thời tiết mùa vụ, thời gian ngắn đạt mục tiêu sản xuất lợi nhuận Một số nước công nghiệp phát triển Mỹ, Đức, Nhật…có trình độ ni thủy sản cơng nghiệp tương đối cao phổ biến, năm đạt tời hàng ngàn sản phẩm 1.1.2 Vai trò phát triển nuôi trồng thuỷ sản kinh tế xã hội Phát triển NTTS có nhiều vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, cụ thể : - Duy trì, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Các nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn, khan hiếm khai thác đánh bắt một cách tràn lan không có kế hoạch thì nguồn lợi này lại càng trở nên khan hiếm, thậm chí một số loài gần tuyệt chủng Chính vì vậy, thông qua hoạt động NTTS đảm bảo nguồn lợi này được trì, bảo vệ, bổ sung tái tạo, mang lại lợi ích cho người - Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Phát triển NTTS góp phần tạo nguồn thực phẩm phong phú, đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người dân NTTS đáp ứng yêu cầu tăng nhiều đạm vitamin cho nguồn thức ăn, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Không cịn ngành kinh tế tạo hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Sản phẩm NTTS khơng tiêu dùng nội địa mà cịn nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.Trong xu thế ngày càng hạn chế khai thác thủy sản nhằm bảo vệ môi trường hiện thì phát triển NTTS đóng vai trò chủ đạo việc tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến, chế biến xuất khẩu, đóng góp phần quan trọng vào việc tăng kim ngạch xuất thủy sản - Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn, tăng hiệu sử dụng đất đai Phát triển NTTS góp phần chủn đởi diện tích trờng kém hiệu quả trờng lúa, trồng cói, làm muối đất cát, đất hoang hố sang sử dụng để NTTS Điều làm tăng hiệu sử dụng đất đai, tạo nguồn thu nhập lớn, góp phần nâng cao mức sống cho người dân Hơn nữa, phát triển NTTS cũng đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp TNHH, doanh nghiệp cổ phần NTTS phát triển cũng kéo theo sự phát triển của các ngành Dịch vụ – Công nghiệp Vì vậy, phát triển NTTS đã góp phần đưa nền kinh tế ngày phát triển nhanh bền vững 2.1.1.3 Nội dung phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện ven biển - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS khâu quan trọng phát triển NTTS, góp phần đưa NTTS phát triển hướng bền vững Quy hoạch phát triển NTTS hiểu quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương, đối tượng quy hoạch NTTS Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS vào tiềm lợi thế, trạng, dự báo yếu tố tác động đến NTTS Đây để bố trí, sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có NTTS để đạt mục tiêu phát triển tương lai Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản huyện bao gồm khâu sau: + Điều tra, khảo sát tình hình NTTS có, thu thập thơng tin diện tích, suất, sản lượng, mức tăng trưởng kinh tế, thu nhập nhân dân, môi trường điều kiện nuôi trồng + Nghiên cứu khả hoạt động, phân bổ sử dụng vốn vào phát triển NTTS địa bàn huyện + Xây dựng lựa chọn phương án bố trí vùng NTTS, đối tượng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện + Đề xuất giải pháp thực - Huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển NTTS địa phương, công việc phải tiến hành huy động vốn đầu tư nhằm thực quy hoạch, kế hoạch đề Vốn đầu tư cho chương trình NTTS huy động từ nguồn: + Vốn ngân sách nhà nước (kể vốn vay vốn viện trợ thức Chính phủ nước, tài trợ tổ chức Quốc tế) ... “Phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025” nhằm đánh giá thực trạng tình hình ni trồng sản phẩm thủy sản, từ đề mục tiêu, giải pháp phát triển. .. CỦA ĐỀ ÁN - Xác định sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn cho phát triển thuỷ sản địa bàn huyện ven biển - Đánh giá thực trạng phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012... – 2016 điểm thành công, hạn chế nguyên nhân - Xác định nhiệm vụ, nội dung cần thực để phát triển thuỷ sản địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025 - Đánh giá tính