1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án tốt nghiệp CCLLCT phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh ninh bình giai đoạn 2017 – 2020

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 Phần 2. NỘI DUNG 5 2.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 5 2.1.1. Căn cứ khoa học, lý luận 5 2.1.2. Căn cứ chính trị, pháp lý 6 2.1.3. Căn cứ thực tiễn 8 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 10 2.2.1. Thực trạng công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 10 2.2.2. Nội dung cụ thể của Đề án cần thực hiện 15 2.2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 17 2.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 23 2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề án 23 2.3.2. Các nguồn lực để thực hiện đề án 23 2.3.3. Kế hoạch, tiến độ thực hiện đề án 24 2.3.4. Phân công trách nhiệm thực hiện Đề án 27 2.4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 28 2.4.1. Sản phẩm của Đề án 28 2.4.2. Tác động và ý nghĩa của đề án 28 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31   Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN. Sau hơn 30 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đây là một giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại trong sự nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mọi của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Hơn 30 năm qua, trong lĩnh vực kinh tế Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng ấn tượng (giai đoạn 1986 – 1991: 4,4%năm; 1991 – 1996: 8,2%năm; 1996 – 2000: 7,6%năm; 2001 – 2005: 7,34%năm; 2006 – 2010: 6,32%năm; 2011 – 2015: 5,9%năm); Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm ở khu vực nông nghiệp, tăng ở khu vực công nghiệp và dịch vụ; Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu; Cơ cấu lao động chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có cải thiện đáng kể, kim ngạch xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số… Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nước ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường. Sản xuất hàng hóa phát triển đã tạo ra khối lượng hàng hóa khổng lồ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng, tuy nhiên song cùng với đó thì cũng xuất hiện tình trạng làm hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ. Sự tham gia sâu rộng vào các tổ chức quốc tế đã thúc đẩy xuất nhập khẩu, thì đi cùng với đó là nạn buôn lậu, gian lận thương mại. Những năm gần đây, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngày càng diễn biến phức tạp với những thủ đoạn tinh vi hơn, hoạt động có tổ chức và mặt hàng cũng đa dạng hơn, đặc biệt có những mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng cũng đã bị làm giả. Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã làm “méo mó” nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước, gây thất thu một khoản lớn cho ngân sách nhà nước, gây tổn hại đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng. Ninh Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 1.390,3 km2 và được chia thành 08 đơn vị hành chính, gồm: thành phố Ninh Bình, thành phố Tam Điệp và 06 huyện là Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, Yên Khánh, Kim Sơn và Yên Mô, không có biên giới, cửa khẩu. Ninh Bình cách Thủ đô Hà Nội hơn 90 km về phía Nam, nằm trên tuyến giao thông huyết mạch BắcNam (có Quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt). Toàn tỉnh có 1.478 km đường bộ trong đó, có 06 tuyến Quốc lộ là: Quốc lộ 1, Quốc lộ 10, Quốc lộ 12B, Quốc lộ 38, Quốc lộ 21B và Quốc lộ 45 với tổng chiều dài 159,3 km; 19 đường tỉnh lộ với chiều dài 263 km; đường sắt BắcNam chạy qua tỉnh dài 19 km với 04 ga; đường thủy có 18 tuyến sông với tổng chiều dài ~300 km, có 03 cảng chính do trung ương quản lý là cảng Ninh Bình, cảng Ninh Phúc và cảng K3 (thuộc Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình), Kim Sơn đã được nâng cấp. Toàn tỉnh có 01 kho xăng dầu 3.500m3, 160 cửa hàng bán lẻ xăng dầu; 04 trạm triết nạp LPG vào chai, 510 cửa hàng bán lẻ LPG; 07 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu, 397 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu; 05 thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá, 483 thương nhân bán lẻ sản phẩm thuốc lá; 109 chợ; 02 Trung tâm thương mại; 08 siêu thị đang hoạt động. Là một tỉnh ở đồng bằng Bắc bộ, có hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt thuận lợi, đồng thời lại là cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, Ninh Bình có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội song cũng là điều kiện để các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả phát triển. Thời gian qua, Ninh Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khả thi nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng này vẫn diễn biến vô cùng phức tạp, gây hậu quả lớn cho Nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng chân chính. Xuất phát từ những lý do trên, học viên lựa chọn vấn đề “Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020” làm Đề án Cao cấp lý luận chính trị. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN.

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCT: Bộ Công thương QLTT: Quản lý thị trường UBND: Ủy ban nhân dân QPPL: Quy phạm pháp luật VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN Sau 30 năm đất nước thực đường lối đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội, giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại nghiệp phát triển đất nước, đánh dấu trưởng thành mọi Đảng, Nhà nước nhân dân, trình cải biến sâu sắc, toàn diện triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, toàn dân mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Hơn 30 năm qua, lĩnh vực kinh tế Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng ấn tượng (giai đoạn 1986 – 1991: 4,4%/năm; 1991 – 1996: 8,2%/năm; 1996 – 2000: 7,6%/năm; 2001 – 2005: 7,34%/năm; 2006 – 2010: 6,32%/năm; 2011 – 2015: 5,9%/năm); Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công nghiệp dịch vụ; Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu; Cơ cấu lao động chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế; Cơ cấu hàng hóa xuất có cải thiện đáng kể, kim ngạch xuất thường xuyên tăng với tốc độ hai số… Bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt tác động mặt trái kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa phát triển tạo khối lượng hàng hóa khổng lồ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng, nhiên song với xuất tình trạng làm hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ Sự tham gia sâu rộng vào tổ chức quốc tế thúc đẩy xuất nhập khẩu, với nạn bn lậu, gian lận thương mại Những năm gần đây, tình trạng bn lậu, gian lận thương mại hàng giả ngày diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi hơn, hoạt động có tổ chức mặt hàng đa dạng hơn, đặc biệt có mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng bị làm giả Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả làm “méo mó” kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định sách Đảng Nhà nước, gây thất thu khoản lớn cho ngân sách nhà nước, gây tổn hại đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Ninh Bình tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 1.390,3 km2 chia thành 08 đơn vị hành chính, gồm: thành phố Ninh Bình, thành phố Tam Điệp 06 huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, n Khánh, Kim Sơn n Mơ, khơng có biên giới, cửa Ninh Bình cách Thủ Hà Nội 90 km phía Nam, nằm tuyến giao thơng huyết mạch Bắc-Nam (có Quốc lộ 1A đường sắt xun Việt) Tồn tỉnh có 1.478 km đường đó, có 06 tuyến Quốc lộ là: Quốc lộ 1, Quốc lộ 10, Quốc lộ 12B, Quốc lộ 38, Quốc lộ 21B Quốc lộ 45 với tổng chiều dài 159,3 km; 19 đường tỉnh lộ với chiều dài 263 km; đường sắt Bắc-Nam chạy qua tỉnh dài 19 km với 04 ga; đường thủy có 18 tuyến sơng với tổng chiều dài ~300 km, có 03 cảng trung ương quản lý cảng Ninh Bình, cảng Ninh Phúc cảng K3 (thuộc Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình), Kim Sơn nâng cấp Tồn tỉnh có 01 kho xăng dầu 3.500m3, 160 cửa hàng bán lẻ xăng dầu; 04 trạm triết nạp LPG vào chai, 510 cửa hàng bán lẻ LPG; 07 thương nhân bán buôn sản phẩm rượu, 397 thương nhân bán lẻ sản phẩm rượu; 05 thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá, 483 thương nhân bán lẻ sản phẩm thuốc lá; 109 chợ; 02 Trung tâm thương mại; 08 siêu thị hoạt động Là tỉnh đồng Bắc bộ, có hệ thống giao thơng đường thủy, đường bộ, đường sắt thuận lợi, đồng thời lại cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội, Ninh Bình có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội song điều kiện để hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả phát triển Thời gian qua, Ninh Bình triển khai đồng nhiều giải pháp khả thi nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn, nhiên tình trạng diễn biến vô phức tạp, gây hậu lớn cho Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng chân Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn vấn đề “Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020” làm Đề án Cao cấp lý luận trị 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu tổng qt Nâng cao hiệu cơng tác phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020 bảo đảm chế tài đủ mức răn đe để tổ chức, cá nhân kinh doanh người dân tự giác chấp hành pháp luật, không tham gia tiếp tay cho hành vi buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả gian lận thương mại 1.2.2 Các mục tiêu cụ thể Nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật (QPPL), chế độ sách có liên quan nhằm nâng cao hiệu công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Kiểm tra, xử lý vi phạm hành kết hợp tuyên truyền pháp luật góp phần lùi tội phạm bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Tăng tỷ lệ phát hiện, bắt giữ số vụ việc buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Phấn đấu đạt 80% số doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể địa bàn tun tuyền cơng tác phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Phấn đấu 90% doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể địa bàn thực ký cam kết không tham gia, không tiếp tay cho buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả gian lận thương mại Phấn đấu đạt 90% chợ, siêu thị trung tâm thương mại địa bàn không bày bán công khai hàng hóa nhập lậu, hàng giả hàng chất lượng 100% công chức làm công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức phịng, chống bn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng giả gian lận thương mại 100% công chức giao nhiệm vụ kiểm tra, tra chuyên ngành biết ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Phân tích khoa học, lý luận; trị, pháp lý; thực tiễn đề án - Đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình năm qua - Đề xuất giải pháp đưa phương án cụ thể nguồn lực, kế hoạch để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng: Phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình 1.4.2 Khơng gian: Trên địa bàn huyện, thành phố thuộc tỉnh Ninh Bình 1.4.3 Thời gian: Giai đoạn từ năm 2017 – 2020 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Gian lận thương mại hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán, người mua người bán thông qua đối tượng hàng hóa Gian lận thương mại thực chất hoạt động xuất nhập có phép tắc, cơng khai đến quan Hải quan để làm thủ tục (khai báo, kiểm tra, nộp thuế) công khai, hợp pháp đưa hàng hóa qua cửa khẩu, lợi dụng kẽ hở để khai báo gian dối mẫu mã,về số lượng, chất lượng nhằm đạt kết cuối gian lận mức thuế phải nộp Hành vi có thủ đoạn riêng chủ hàng có tiếp tay số nhân viên Hải quan biến chất Buôn lậu hành vi lút đưa hàng hóa xuất nhập qua biên giới trốn tránh chống lại kiểm tra, kiểm sốt Hải quan cách khơng qua cửa khẩu, có qua cửa dùng thủ đoạn bí mật bất hợp pháp trà trộn hàng lậu hàng hóa khác có làm thủ tục, cấu tạo chỗ bí mật để giấu hàng lậu để che dấu hàng hóa, trốn tránh, chống lại kiểm tra Hải quan, nhằm đạt lợi ích cuối thu lợi nhuận thặng dư siêu ngạch Hành vi bn lậu có có giá trị nhỏ, hầu hết phải tổ chức bất hợp pháp có đường dây bất hợp pháp qua biên giới, có xuyên quốc gia thực Khoản Điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định “Hàng giả” gồm: Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không với giá trị sử dụng, cơng dụng cơng bố đăng ký; Hàng hóa có hàm lượng định chất tổng chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có dược chất không với hàm lượng đăng ký; không đủ loại dược chất đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng; không đủ loại hoạt chất đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác; Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa; Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Tem, nhãn, bao bì giả Ở Việt Nam chưa có văn QPPL định cụ thể gian lận thương mại, nhiên lĩnh vực khác nhà làm sách cố gắng quy định hành vi gian lận thương mại Chẳng hạn, lĩnh vực tài chính,Thơng tư số 93/2010/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Tài quy định có 54 hành vi buôn lậu, gian lận thương mại lĩnh vực hải quan, 20 hành vi gian lận thương mại lĩnh vực thuế, phí lệ phí, 20 hành vi gian lận thương mại lĩnh vực giá, 34 hành vi gian lận thương mại lĩnh vực kế toán, 55 hành vi gian lận thương mại lĩnh vực bảo hiểm, 05 hành vi gian lận thương mại việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn Trong lĩnh vực thương mại Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định hàng hóa nhập lậu, hàng giả 2.1.2 Căn trị, pháp lý Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 Ban Bí thư việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 17/11/2010 Luật Thương mại, Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 14/6/2005 Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thực Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 Ban bí thư việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30/9/2014 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm Nghị số 41/NQ-CP ngày 06/9/2015 Chính phủ đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Chỉ thị số 14/CT-BCT ngày 04/9/2012 Bộ Công thương việc thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công chức QLTT Thông tư số 13/2014/TT-BCT ngày 14/5/2014 Bộ Công thương quy định hoạt động công vụ công chức QLTT 10 Quyết định số 1059/QĐ-BCT ngày 28/3/2017 Bộ Cơng thương phê duyệt Đề án Phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn, lĩnh vực trọng điểm đến năm 2020 Quyết định số 156/QĐ-UBND ngày 18/11/2011 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Quy chế làm việc Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại tỉnh Ninh Bình 2.1.3 Căn thực tiễn Ninh Bình khơng có biên giới, cửa xong lại có tuyến đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua, có cửa biển Kim Sơn hệ thống sơng ngịi tương đối thuận tiện cho giao thơng đường thuỷ tình trạng gian lan thương mại diễn thường xuyên, có lúc phức tạp Ninh Bình vừa địa bàn tiêu thụ vừa địa bàn trung chuyển tỉnh phía Bắc với tỉnh phía Nam Các đối tượng vận chuyển, mua bán hàng nhập lậu, hàng cấm thường tỉnh Hoạt động đối tượng bn lậu ngày tinh vi, có tổ chức, thực với nhiều phương thức, thủ đoạn khó phát trước như: tình trạng xé lẻ hàng hóa thuê nhiều loại phương tiện khác để vận chuyển, khai man địa vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu lưu thông thị trường loại thực phẩm có tiêu vi sinh vật gây bệnh vượt mức cho phép, sữa, nước uống đóng chai, nước chấm, gây tác hại không nhỏ đến sức khỏe người dân, môi sinh, môi trường Những mặt hàng buôn lậu chủ yếu thuốc tân dược, mỹ phẩm, vải, đường, quần áo may sẵn, gỗ, thuốc lá, điện thoại di động, đồ chơi trẻ em, rượu, bia loại nước giải khát, hàng điện máy gia dụng, điện lạnh, thực phẩm Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng tiếp tục diễn ra, chưa đẩy lùi có chiều hướng diễn biến phức tạp, gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi Các đối tượng tỏ rõ xảo quyệt lợi dụng kẽ hở pháp luật chưa có quy định mức giới hạn chất lượng sản phẩm hàng hóa hàng giả chất lượng (trừ phân bón thức ăn chăn ni có quy định) Quy mô sản xuất, hàng giả, hàng chất lượng đối tượng mở rộng, không 21 cận với văn quy phạm pháp luật thông qua Công báo, báo in hàng ngày, mạng Internet phải trở thành kỷ luật công vụ nhu cầu tác nghiệp hàng ngày cán bộ, công chức hệ thống quan quản lý nhà nước nói chung, quan quản lý nhà nước phịng, chống gian lận thương mại nói riêng Thường xuyên nâng cấp cập nhật tin tức phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả website Ban đạo 389 Trung ương Để quy định pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thực vào sống, người dân hiểu rõ thực nghiêm chỉnh, hệ thống không dừng lại việc giới thiệu chung văn pháp luật phòng, chống gian lận thương mại, mà cần tăng số trang, thời lượng phát sóng xây dựng chương trình, chun mục giải thích pháp luật, hướng dẫn pháp luật, bình luận pháp luật quy phạm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại với tham gia nhà nghiên cứu luật pháp, giảng viên luật, cán quản lý lĩnh vực phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đối với quan nhà nước, nâng cao ý thức pháp luật cho cán yêu cầu cấp bách giải vụ việc cụ thể phần lớn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan người giao quyền thay mặt quan quản lý giải Buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả thường kèm với tham nhũng, bọn gian thương tham nhũng câu kết với tạo thành đường dây lớn, làm ăn phi pháp, hoạt động tinh vi, phải kết hợp phòng, chống gian lận thương mại với phòng, chống tham nhũng Hơn phải giác ngộ lòng tin pháp luật cán trình áp dụng pháp luật tình cảm, cơng bằng, trách nhiệm, khơng khoan nhượng với hành vi gian lận thương mại Hình thành thói quen xử tích cực theo quy định pháp luật, không bị ngoại cảnh chi phối, gắn với việc tiếp tục thực tốt, có hiệu vận động “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Từ thực tiễn gian lận thương mại, có kiến nghị bổ sung, hoàn thiện qui định pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả 22 Thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, từ rút thiếu sót để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho phù hợp với đối tượng, thời điểm Ngoài cần tuyên truyền lối sống lành mạnh, phát huy tinh thần tự hào dân tộc, tạo dư luận xã hội rộng rãi lên án tượng tiêu cực xã hội lối sống vị kỷ, tham lam, chạy theo đồng tiền Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả góp phần nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Môi trường kinh doanh tập hợp điều kiện, yếu tố tác động để hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường kinh doanh mức độ nhiều hay Một doanh nghiệp khơng thể đứng vững lâu dài môi trường kinh doanh không ổn định, không thuận lợi Hơn hoạt động doanh nghiệp ngày xem xét, đánh giá nhìn người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ doanh nghiệp làm ăn chân Uy tín, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động, ảnh hưởng lớn từ đánh giá người tiêu dùng Doanh nghiệp khơng nên lợi ích vật chất trước mắt mà trực tiếp gián tiếp thực hành vi gian lận thương mại Doanh nghiệp cần phải góp phần tích cực vào việc hình thành mơi trường kinh doanh lành mạnh mà có việc coi cơng tác phịng, chống gian lận thương mại cơng việc Muốn doanh nghiệp cần phải tích cực hưn tham gia vào hoạt động đấu tranh phòng chống gian lận thương mại Với tinh thần động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, doanh nghiệp, doanh nhân, nhà sản xuất kinh doanh cần phát huy lĩnh trí tuệ Việt Nam Đầu tư đổi tư công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh; ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên 23 tiến vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thị trường Điều tra, khảo sát nắm thị hiếu tiêu dùng nhu cầu sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp thị trường Thiết lập hệ thống phân phối đưa hàng hoá, dịch vụ đến với người tiêu dùng thực cam kết doanh nghiệp người tiêu dùng (hàng hoá bảo đảm mẫu mã hấp dẫn, tác dụng tốt đảm bảo an toàn, bền vững người tiêu dùng, dịch vụ sau bán hàng ) Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Đẩy mạnh xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hố để tạo lịng tin ngày vững người tiêu dùng Có kế hoạch, giải pháp đưa sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp cạnh tranh với thị trường nước giới 2.2.3.2 Nâng cao lực thực thi công vụ phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức Đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc sách chế độ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Xác định nhân tố người có ý nghĩa định lĩnh vực công tác, cần đẩy mạnh việc nâng cao lực thực thi công vụ phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác, phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Kết thực pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả chủ yếu phụ thuộc vào lực chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, trách nhiệm phẩm chất đạo đức người làm cơng tác phịng, chống gian lận thương mại Chính việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống gian lận thương mại giỏi chuyên môn, kỹ thành thạo, tận tuỵ, nhiệt tình với cơng việc, có phẩm chất đạo đức tốt yếu tố quan trọng để đảm bảo thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại có hiệu cao Trong thời gian tới, cần quan tâm giải thỏa đáng chế độ, sách cho cán bộ, cơng chức trực tiếp làm công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Các quan có chức phịng, chống bn lậu cần tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, 24 cơng chức Tăng cường quản lý nội xử lý thật nghiêm vi phạm để răn đe giáo dục Xây dựng kế hoạch thường xuyên đào tạo, đào tạo lại cán bộ, kể việc đưa đào tạo nước để kịp thời cập nhật kiến thức, kỹ kiểm tra, xử lý vi phạm; hội nhập với nước khu vực; tăng cường kỷ cương, kỷ luật, ngăn chặn loại trừ tham nhũng, tiêu cực, bảo kê cho hành vi gian lận thương mại Cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống gian lận thương mại Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ Đồng thời đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán để họ có phảm chất đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, trung thực thực thi nhiệm vụ Tiếp tục triển khai có hiệu vận động “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả tỉnh Ninh Bình Cơng tác phịng, chống gian lận thương mại tỉnh Ninh Bình phải thực hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, thống nhất, có trợ giúp việc ứng dụng công nghệ đạt hiệu cao Trong việc đầu tư trang thiết bị phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho cơng tác phịng, chống gian lận thương mại cần coi trọng, điều kiện góp phần ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại ngày diễn biến tinh vi, phức tạp 2.2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm việc thực pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đây biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh Khi phát hành vi gian lận thương mại định phải áp dụng chế tài thích đáng, đồng thời xử lý nghiêm kẻ tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Trong hoạt động lực lượng quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình việc kiểm tra việc thực 25 pháp luật phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, phát hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả xử lý chủ thể vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật, đồng thời phát khiếm khuyết q trình thực pháp luật phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Kiểm tra hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục để quan quản lý nhà nước làm cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 2.3.1.1 Những thuận lợi Nhận quan tâm đạo sát BCT, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Sự quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên, kinh phí mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Tổ chức máy Chi cục QLTT hoàn thiện, lực lượng QLTT bố trí đến cấp huyện, cán QLTT phân, giao nhiệm vụ quản lý địa bàn đến xã Nhận quan tâm, phối hợp chặt chẽ ngành Công an, Hải Quan, Thuế UBND huyện, thành phố cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 2.3.1.2 Những khó khăn Thủ đoạn bn lậu, gian lận thương mại hàng giả ngày tinh vi, phức tạp, đặc biệt việc buôn lậu số mặt hàng cấm đối tượng cịn có hành vi chống đối liệt có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng cán bộ, cơng chức, người lao động lực lượng QLTT 26 Biên chế lực lượng QLTT thiếu; trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác quản lý thị trường chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Cán công chức lực lượng QLTT thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội việc hối lộ, đút lót dẫn đến bị lợi dụng, sa ngã 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án - Nguồn lực tài chính: 1.330.000.000 đồng Từ nguồn kinh phí trích lại từ số tiền xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật - Nguồn lực người: Đề án huy động tham gia toàn bộ máy lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình đơn vị có liên quan thuộc Sở Công thương 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án - Năm thứ (Năm 2017) + Tiến hành xây dựng đề án, thông qua đề án Khi đề án thông qua, triển khai thực + Tổ chức điều tra, khảo sát lập Sổ theo địa bàn mặt hàng kinh doanh Kinh phí thực hiện: 50.000.000 đồng + Xây dựng đồ số trực tuyến giai đoạn với số mặt hàng thiết yếu xăng dầu, LPG, rượu, thuốc hệ thống hạ tầng thương mại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại Kinh phí thực hiện: 150.000.000 đồng + Trang bị bổ sung hệ thống máy vi tính cho Đội QLTT kết nối Internet, cụ thể lắp đặt 10 máy vi tính cho 10 Đội Quản lý thị trường lắp thiết bị kết nối Internet cho 10 đội QLTT Kinh phí thực hiện: 150.000.000 đồng (10 máy vi tính x 15.000.000 đồng/bộ; 10 kết nối Internet x 2.000.000đ/bộ) + Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, lao động lực lượng Quản lý thị trường: Kinh phí thực hiện: 60.000.000 đồng (02 lớp với kinh phí lớp 30.000.000 đồng, tổ chức 03 ngày) 27 + Tổ chức 01 Hội nghị phổ biến quy định pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho đại diện doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại đơn vị quản lý chợ: Kinh phí thực hiện: 30.000.000 đồng (01 hội nghị, thời gian tổ chức 01 ngày) + Tổ chức 01 chương trình in treo băngzon, cờ phướn dịp trước Tết Nguyên đán nội dung phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Kinh phí thực hiện: 50.000.000 đồng + Tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực đề án Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng (01 hội nghị với kinh phí 10.000.000 đồng, tổ chức 1/2 ngày) - Năm thứ hai (Năm 2018) + Tổ chức điều tra, khảo sát bổ sung sở liệu vào Sổ theo địa bàn mặt hàng kinh doanh Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng + Tiếp tục cập nhật, nâng cấp Bản đồ số trực tuyến giai đoạn Kinh phí thực hiện: 50.000.000 đồng + Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, lao động lực lượng Quản lý thị trường: Kinh phí thực hiện: 120.000.000 đồng (04 lớp với kinh phí lớp 30.000.000 đồng, tổ chức 03 ngày) + Tổ chức 02 Hội nghị phổ biến quy định pháp luật phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho đại diện doanh nghiệp, sở kinh doanh rượu, bia, nước giải khát thuốc địa bàn Kinh phí thực hiện: 60.000.000 đồng (02 hội nghị với kinh phí hội nghị 30.000.000 đồng, tổ chức 01 ngày) + Hỗ trợ xây dựng chuyên mục chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đài Phát truyền hình Ninh Bình Kinh phí thực hiện: 80.000.000 đồng + Trang bị 01 thiết bị kiểm tra nhanh chất lượng xăng dầu 28 Kinh phí thực hiện: 25.000.000 đồng + Tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực đề án Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng (01 hội nghị với kinh phí 10.000.000 đồng, tổ chức 1/2 ngày) - Năm thứ ba (Năm 2019) + Tổ chức điều tra, khảo sát bổ sung sở liệu vào Sổ theo địa bàn mặt hàng kinh doanh Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng + Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, lao động lực lượng Quản lý thị trường: Kinh phí thực hiện: 120.000.000 đồng (04 lớp với kinh phí lớp 30.000.000 đồng, tổ chức 03 ngày) + Tổ chức 02 Hội nghị phổ biến quy định pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho đại diện doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc tân dược, mỹ phẩm địa bàn Kinh phí thực hiện: 60.000.000 đồng (02 hội nghị với kinh phí hội nghị 30.000.000 đồng, tổ chức 01 ngày) + Hỗ trợ trì chun mục chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đài Phát truyền hình Ninh Bình Kinh phí thực hiện: 20.000.000 đồng + Trang bị 01 thiết bị kiểm tra nhanh dư lượng chất hàn the thực phẩm Kinh phí thực hiện: 25.000.000 đồng + Tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực đề án Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng (01 hội nghị với kinh phí 10.000.000 đồng, tổ chức 1/2 ngày) - Năm thứ tư (Năm 2020) + Tổ chức điều tra, khảo sát bổ sung sở liệu vào Sổ theo địa bàn mặt hàng kinh doanh Kinh phí thực hiện: 10.000.000 đồng + Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, lao động lực lượng Quản lý thị trường: 29 Kinh phí thực hiện: 60.000.000 đồng (02 lớp với kinh phí lớp 30.000.000 đồng, tổ chức 03 ngày) + Tổ chức 04 Hội nghị phổ biến quy định pháp luật phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả cho đại diện tiểu thương kinh doanh chợ địa bàn VSATTP bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kinh phí thực hiện: 120.000.000 đồng (04 hội nghị với kinh phí hội nghị 30.000.000 đồng, tổ chức 01 ngày) + Hỗ trợ trì chun mục chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đài Phát truyền hình Ninh Bình Kinh phí thực hiện: 20.000.000 đồng + Tổ chức Hội nghị tổng kết việc thực đề án Kinh phí thực hiện: 20.000.000 đồng (01 hội nghị với kinh phí 10.000.000 đồng, tổ chức 01 ngày) - Bảng phân kỳ đầu tư: Thời gian Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng Kinh phí thực 500.000.000 đồng 355.000.000 đồng 245.000.000 đồng 230.000.000 đồng 1.330.000.000 đồng 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực Đề án 2.3.4.1 Chi cục Quản lý thị trường Chủ trì xây dựng triển khai thực đề án; theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc tổ chức thực hiện, tổng hợp lập báo cáo sơ kết, tổng kết việc thực đề án Xây dựng dự toán chi tiết kinh phí thực đề án gửi Sở Cơng thương tổng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực việc chi kinh phí tốn kinh phí thực đề án theo quy định hành 2.3.4.2 Văn phịng Sở Cơng thương Tổng hợp dự tốn chi tiết kinh phí thực đề án Chi cục QLTT vào dự tốn chung Sở Cơng thương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 30 30 Theo dõi, đôn đốc Chi cục QLTT việc chi tiêu tốn kinh phí theo quy định Phối hợp với Chi cục QLTT tổ chức sơ kết, tổng kết thực đề án 2.4.3.3 Phòng Quản lý thương mại phịng Quản lý cơng nghiệp Tổng hợp, cung cấp số liệu đơn vị quản lý theo dõi cho Chi cục QLTT phục vụ việc lập Sổ xây dựng Bản đồ số trực tuyến 2.4.3.4 Các phịng, đơn vị trực thuộc có liên quan Căn chức nhiệm vụ có trách nhiệm tham gia phối hợp triển khai thực đề án 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 2.4.1 Sản phẩm Đề án Xây dựng hệ thống sở liệu để chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, thị trường, nâng cao hiệu công tác quản lý, theo dõi địa bàn phục vụ tốt cho cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình Từng bước trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện thiết yếu để đáp ứng yêu cầu tình hình Tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh địa bàn tỉnh; tăng thu ngân sách cho địa phương; bảo đảm quyền lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng chân 2.4.2 Tác động ý nghĩa đề án Việc tổ chức thực đề án bước nâng cao nhận thức doanh nghiệp, nhân dân cán cơng chức lực lượng QLTT vai trị, trách nhiệm cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, góp phần xây dựng trì mơi trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm quyền lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng chân Cung cấp sở liệu, thơng tin xác để Đảng, Nhà nước ban hành chủ trương, hoạch định sách góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng 31 31 Rèn luyện phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, lực cơng tác cho đội ngũ cán bộ, công chức lực lượng QLTT ngày liêm chính, chí cơng, vơ tư, đồng thời thực tốt vận động “Rèn tác phong quy, luyện ứng xử văn hóa” gắn với việc “đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Đề án “Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020”, rút kết luận sau: Bn lậu, gian lận thương mại hàng giả hành vi vi phạm pháp luật thương mại đặc biệt nghiêm trọng Hệ hành vi dẫn tới nhiều hệ lụy cho kinh tế, xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng Hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả không gây phương hại đến doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân chính, gây thiệt hại cho ngân sách quốc gia mà cịn ảnh hưởng tới sức khỏe chí tính mạng người tiêu dùng Hành vi bn lậu, gian lận thương mại hàng giả hành vi không chấp nhận quốc gia nào, nước theo chế độ trị Hành vi cần phải ngăn ngừa, loại bỏ khỏi xã hội Để nâng cao hiệu công tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả cần thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần phải trọng giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho sở kinh doanh nhân dân để nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành quy định pháp luật 32 32 3.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước Thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật phòng, chống gian lận thương mại hàng giả cho phù hợp với thực tiễn Các văn quy phạm pháp luật cần thống nhất, đồng không chồng chéo, phân công quyền hạn trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng quyền hạn chung chung, trách nhiệm chung chung Cần ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ cho lực lượng QLTT để khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức, lao động, hạn chế tình trạng sách nhiễu, tham ô, tham nhũng 3.2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bố trí kinh phí, quỹ đất để xây dựng trụ sở, kho bãi để lưu giữ hàng hóa tạm giữ, tịch thu phục vụ tốt cho công tác xử lý vi phạm hành Quan tâm đạo sở, ngành tỉnh phối hợp nhịp nhàng với lực lượng QLTT để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn 3.2.3 Kiến nghị với sở, ngành UBND huyện, thành phố Các sở, ngành chức nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ lực lượng Quản lý thị trường cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn UBND huyện, thành phố đạo đơn vị địa phương phối hợp, hỗ trợ với Đội QLTT địa bàn công tác trinh sát, phối hợp kiểm tra hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa phương 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2016), Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 264-TB/TW ngày 31/7/2009 tổ chức Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Hà Nội Bộ Công thương (2012), Chỉ thị số 14/CT-BCT ngày 04/9/2012 Bộ Công thương việc thực số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công chức QLTT, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Thông tư số 13/2014/TT-BCT ngày 14/5/2014 Bộ Công thương quy định hoạt động công vụ công chức QLTT, Hà Nội Bộ Công thương (2017), Quyết định số 1059/QĐ-BCT ngày 28/3/2017 Bộ Công thương phê duyệt Đề án Phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn, lĩnh vực trọng điểm đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 93/2010/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2010 hướng dẫn xác định hành vi vi phạm hành lĩnh vực tài hành vi bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 10 năm 2013 quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20 tháng 11 năm 2013 hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính, Hà Nội 34 34 10 Bộ Tài (2014), Thơng tư số 105/2014/TT-BTC ngày 07 tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 10 năm 2013 quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 11 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo kết cơng tác năm 2014 Chương trình cơng tác năm 2015, Ninh Bình 12 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác Quản lý thị trường năm 2015 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2016, Ninh Bình 13 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo cơng tác Quản lý thị trường năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Ninh Bình 14 Chính phủ (2015), Nghị số 41/NQ-CP ngày 06/9/2015 Chính phủ đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Chín (2010), Chất lượng cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, kinh doanh, sản xuất hàng giả lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện hành - trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Kim Huệ (2013), Thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 19 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 20 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 35 35 21 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thực Kết luận số 05-KL/TW ngày 15/7/2016 Ban bí thư việc tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30/9/2014 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu thuốc lá, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước an tồn thực phẩm, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2016 ban hành Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 156/QĐUBND ngày 18/11/2011 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Quy chế làm việc Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại tỉnh Ninh Bình, Hà Nội ... phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng: Phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực... LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Đề án “Phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2020? ??, rút kết luận sau: Buôn lậu, gian lận thương mại. .. lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2.1.1

Ngày đăng: 10/12/2022, 14:20

w