Đề án tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn huyện sa pa hiện nay

37 2 0
Đề án tốt nghiệp   quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn huyện sa pa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh chóng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Từ những năm cuối của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước coi trọng sự phát triển của ngành du lịch, coi đó là ngành kinh tế mũi nhọn. Mục đích của phát triển du lịch không chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng là đã trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của quốc gia; hình ảnh về đất nước con người Việt Nam đối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, thời đại toàn cầu hóa, ngành du lịch đứng trước những khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác quản lý Nhà nước để kinh tế du lịch thực sự trở thành ngành mũi nhọn; du lịch thực sự phát triển bền vững. Cùng với sự phát triển của Du lịch cả nước, ngành Du lịch ở Sa Pa đã từng bước phát triển với nhiều mô hình hoạt động, dịch vụ du lịch phong phú phục vụ khách nội địa và quốc tế. Với cơ chế chính sách mở cửa, khuyến khích tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh thuộc mọi thành phần kinh tế vào hợp tác khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của Sa Pa, ngành Du lịch đã tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm, đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân. Hiện nay, Du lịch đã thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Huyện SaPa nói riêng và Tỉnh Lào Cai nói chung. Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, hoạt động phát triển kinh tế du lịch tại Sa Pa vẫn còn tồn tại nhiều bất cập: Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng chưa tương xứng với giá cả, chưa khai thác hết tiềm năng thế mạnh; công tác quy hoạch đầu tư, nâng cấp các điểm du lịch, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, trong điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế như hiện nay, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch ở SaPa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết: Du lịch Sa Pa phải đánh giá đúng thực trạng của ngành; có giải pháp khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch SaPa phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thế giới; đóng góp ngày càng tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Muốn giải quyết được vấn đề này đòi hỏi cần có sự tăng cường công tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế du lịch. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn Huyện Sa Pa hiện nay” làm tiểu luận tốt nghiệp.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 vấn đề lý luận du lịch 1.2 quản lý nhà nước du lịch Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TẠI HUYỆN SA PA 16 2.1 khái quát tiềm lợi du lịch huyện sa pa .16 2.2 kết phat triển du lịch sa pa nam 2016 18 2.3 thực trạng quản lý nha nước dối với du lịch huyện sa pa 19 2.4 tựu va hạn chế chủ yếu va nguyen nhan quản lý nha nước dối với phat triển kinh tế du lịch huyện sa pa .23 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH HUYỆN SA PA .27 3.1 định hướng phat triển du lịch huyện sa pa 27 3.2 số giải pháp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch huyện sa pa 28 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢM 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia có Việt Nam Từ năm cuối kỷ XX, Đảng Nhà nước ta bước coi trọng phát triển ngành du lịch, coi ngành kinh tế mũi nhọn Mục đích phát triển du lịch khơng lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia; hình ảnh đất nước người Việt Nam nước khu vực giới Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thị trường, thời đại tồn cầu hóa, ngành du lịch đứng trước khó khăn, thách thức địi hỏi phải có đổi công tác quản lý Nhà nước để kinh tế du lịch thực trở thành ngành mũi nhọn; du lịch thực phát triển bền vững Cùng với phát triển Du lịch nước, ngành Du lịch Sa Pa bước phát triển với nhiều mơ hình hoạt động, dịch vụ du lịch phong phú phục vụ khách nội địa quốc tế Với chế sách mở cửa, khuyến khích tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư tỉnh thuộc thành phần kinh tế vào hợp tác khai thác tiềm mạnh Sa Pa, ngành Du lịch tạo hàng nghìn hội việc làm, đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân Hiện nay, Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Huyện SaPa nói riêng Tỉnh Lào Cai nói chung Bên cạnh thành tựu to lớn đó, hoạt động phát triển kinh tế du lịch Sa Pa tồn nhiều bất cập: Sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng chưa tương xứng với giá cả, chưa khai thác hết tiềm mạnh; công tác quy hoạch đầu tư, nâng cấp điểm du lịch, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nhiều hạn chế Đặc biệt, điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế nay, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch SaPa đặt vấn đề cấp thiết hết: Du lịch Sa Pa phải đánh giá thực trạng ngành; có giải pháp khai thác triệt để tiềm sẵn có xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch SaPa phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới; đóng góp ngày tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn giải vấn đề địi hỏi cần có tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch Với lý trên, chọn đề tài: “Quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch địa bàn Huyện Sa Pa nay” làm tiểu luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Du lịch nói chung, quản lý nhà nước du lịch phát triển kinh tế du lịch nói riêng lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu thể qua số viết, cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: “Giáo trình kinh tế du lịch”, Tác giả GS.TS Nguyễn Văn Đính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động – Xã hội, HN, năm 2009; “ Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan Singapore, giải pháp phát triển du lịch quốc tế cho Việt Nam ”, Tác giả Đỗ Hồng Ngọc, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007; “ Phát triển quản lý Nhà nước kinh tế dịch vụ”, Tác giả Bùi Tiến Quý, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 2005; “ Du lịch sinh thái”, tác giả Thế Đạt, NXB Lao Động, Hà Nội, năm 2003; “ Quản lý Nhà nước du lịch”, tác giả Phạm Hồng Long, tài liệu giảng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Những sách nêu đề cập tới vấn đề sau: Trên sở khái lược chung khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch, cách nhìn nhận phát triển kinh tế du lịch từ nhiều góc độ khác tác giả để giúp độc giả kiến thức khái quát, khái niệm du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển du lịch, ý nghĩa kinh tế xã hội du lịch, loại hình kinh doanh du lịch….Đồng thời tác giả đề cập đến vấn đề có liên quan đến số hoạt động kinh doanh hiệu kinh tế du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch Việt Nam Cùng với xu hướng phát triển du lịch nước, phạm vi Huyện Sa Pa nói riêng có số cơng trình nghiên cứu du lịch như: “ Du lịch cộng đồng người Dáy Tả Van Sa Pa, Lào Cai” tác giả Hồng Thị Kim Luyến, khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa năm 2012; Huyện ủy Sa Pa ( năm 2011) “Chương trình phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2010 – 2020” Đề án “ Xây dựng đô thị du lịch Sa Pa đặc sắc, thân thiện, văn minh bước đại giai đoạn 1010 – 2010” đề cập đến vấn đề phát triển du lịch gắn với cộng đồng, phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, xác định sản phẩm du lịch địa phương, phân vùng, xác định tuyến du lịch để đầu tư Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh văn hóa du lịch, phướng hướng phát triển du lịch gắn với mơi trường bền vững mà chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch địa bàn Huyện Sa Pa phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sa Pa Do đó, đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé giải vấn đề khai thác tiềm du lịch cách hợp lý có hiệu kinh tế nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Trên sở nghiên cứu khái quát lại lý luận chung khái niệm du lịch quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch địa bàn huyện Sa Pa quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện; Xây dựng định hướng, đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Sa Pa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Từ mục đích trên, nhiệm vụ cụ thể xác định là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận du lịch quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch; - Khảo sát thực trạng hoạt động du lịch, công tác quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch địa bàn Huyện Sa Pa; phân tích, đánh giá thực trạng từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; - Đưa lý giải việc xây dựng giải pháp đổi hoạt động quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch địa bàn huyện Sa Pa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hoạt động quản lý nhà nước du lịch Trong đó, chủ thể quản lý quan quản lý nhà nước, khách thể quản lý hoạt động du lịch cơng cụ quản lý chế, sách, pháp luật phát triển kinh tế du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu: -Về nội dung: tiểu luận tập trung nghiên cứu chiến lược, kế hoạch phát triển ngành du lịch; Pháp luật có liên quan tới hoạt động du lịch; Các sách phát triển du lịch; điều kiện để phát triển kinh tế du lịch; vấn đề xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch; hệ thống máy quản lý nhà nước du lịch…vv - Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu quản lý Nhà nước hoạt động du lịch địa bàn huyện SaPa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - LêNin Quan điểm vật biện chứng, quan điểm vật lịch sử vận dụng để nhìn nhận, đánh giá hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Bên cạnh trọng sử dụng số phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu lưu trữ, phương pháp thăm dò ý kiến, phương pháp tổng kết, Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu tiểu luận góp phần làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý nhà nước du lịch sách phát triển kinh tế du lịch dựa việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước du lịch du lịch SaPa Từ đó, đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo để góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch, phát triển kinh tế du lịch nói chung địa bàn huyện Sa Pa nói riêng Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận kết cấu thành ba chương, cụ thể: - Chương 1: Cơ sở khoa học Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế du lịch - Chương 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế du lịch huyện Sa Pa - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế du lịch Sa Pa Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội người Đặc biệt xu tồn cầu hóa, du lịch khơng có giới hạn phạm vi quốc gia, khu vực mà trải rộng hầu giới với tốc độ ngày nhanh Trước thực tế phát triển ngành du lịch việc thống khái niệm có khái niệm du lịch địi hỏi cần thiết Các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam ( 1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt : Nghĩa thứ ( đứng góc độ mục đích chuyến đi) : ‘ Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích : nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật’’ Nghĩa thứ hai ( đứng góc độ kinh tế) : ‘ Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt : nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước ; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình ; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn ; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ ’’ Mặc dù có nhiều cách hiểu khác du lịch cách chung nhất, khái quát Điều 4, chương I, Luật Du lịch nước ta quy định “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định.” Còn “ Hoạt động du lịch hoạt động khách, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến du lịch” ( Khoản điều Chương I Luật du lịch) Theo khái niệm trên, thấy hoạt động du lịch có phạm vi rộng tổng hịa mối quan hệ tượng, lấy tồn phát triển kinh tế xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện định đến phát triển du lịch quốc gia, địa phương Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam thời gian gần đây, đưa khái niệm du lịch sau : Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, tham quan nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị - xã hội thiết thực cho quốc gia toàn xã hội 1.1.2 Loại hình du lịch Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự có cách thức tổ chức giống Để đưa định hướng sách quản lý phát triển du lịch nhà quản lý du lịch nhà quản trị doanh nghiệp du lịch cần phân loại du lịch thành loại hình du lịch khác Theo tổ chức Du lịch giới, du lịch phân chia thành loại sau: + Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm + Du lịch giải trí, động đặc biệt + Du lịch làm ăn + Du lịch ngoại quốc, biên + Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng + Du lịch làm ăn + Du lịch hội thảo, triển lãm 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội - Đối với kinh tế: Du lịch tạo nguồn thu ngoại tệ, tăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập cho đất nước Mặt khác, việc phát triển du lịch phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Tổng doanh thu từ khách du lịch tăng bình quân 21%/ năm; khách quốc tế đạt 7,9 triệu lượt vào năm 2016 Du lịch trở thành động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ đem lại thịnh vượng, cải thiện đời sống cho nhân dân Du lịch tham gia tích cực vào q trình phân phối lại thu nhập quốc dân vùng, tác động tích cực vào việc cân đối cấu trúc thu nhập chi tiêu nhân dân theo vùng Du lịch khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế - Đối với xã hội: Du lịch phát triển tạo điều kiện thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển mà cịn thúc đẩy giao lưu văn hóa, nâng cao dân trí Hoạt động du lịch tạo nguồn thu để tơn tạo, trùng tu di tích, góp phần gìn giữ, phát triển di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đồng thời qua hoạt động du lịch truyền tải giá trị văn hóa quảng bá hình ảnh, người Việt Nam với giới 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch Khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước q trình xã hội hành vi cơng dân quan hệ thống hành từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước, nhằm phát triển kinh tế xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân Khái niệm quản lý nhà nước du lịch: Quản lý nhà nước du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật hệ thống quan đặc biệt chủ yếu quan nhà nước du lịch lên hành vi nhà kinh doanh du lịch, khách du lịch chủ thể khác tham gia vào hoạt động du lịch nhằm đảm bảo cho du lịch phát triển hướng, tạo nên phát triển có hiệu bền vững, phù hợp với mục tiêu kế hoạch, chiến lược phát triển mà nhà nước đặt thời kỳ 1.2.2 Tổ chức máy nhà nước du lịch Việt Nam * Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch Trung ương - Chính phủ: Thống quản lý nhà nước du lịch có nhiệm vụ quyền hạn sau: Trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án luật, dự án pháp luật du lịch; ban hành văn quy định tiêu chuẩn khub du lịch, tuyến du lịch, điểm quốc gia du lịch địa phương, văn quy phạm pháp luật khác du lịch; phê duyệt đạo thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch; đạo việc tổ chức phối hợp hoạt động liên quan đến phát triển du lịch; thực nhiệm vụ, quyền hanjnkhacs quản lý nhà nước du lịch; Thủ tướng Chính phủ định thành lập khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ văn hóa, Thể thao du lịch thành lập 2007, quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương Trên sở sáp nhập Bộ Văn hóa Thơng tin, Tổng cục Thể dục thể thao Tổng cục Du lịch Theo Nghị số 185/2007/NĐ - CP, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch theo quy định pháp luật ... đất nước Muốn giải vấn đề địi hỏi cần có tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch địa bàn Huyện Sa Pa. .. vấn đề lý luận du lịch quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch; - Khảo sát thực trạng hoạt động du lịch, công tác quản lý nhà nước hoạt động phát triển kinh tế du lịch địa bàn Huyện. .. kinh tế du lịch - Chương 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế du lịch huyện Sa Pa - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế du lịch Sa Pa Chương

Ngày đăng: 10/02/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan