1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệptoàn cầu hóa thời cơ và thách thức đối với phát triển kinh tế xã hội tỉnh ninh bình giai đoạn 2016 2020

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 94,47 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1 1 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1 1 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 2 1 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 2 Phần 2 NỘI DUNG 3 2 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 3 2 1 1 Căn cứ khoa học, lý[.]

i MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN .2 Phần NỘI DUNG .3 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.2 Căn trị, pháp lý 2.1.3 Căn thực tiễn 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Khái qt xu Tồn cầu hóa .3 2.2.1.1 Quan niệm giai đoạn phát triển 2.2.1.2 Nội dung, chất tồn cầu hóa kinh tế 2.2.2 Những tác động tồn cầu hóa 2.2.2.1 Đối với quốc gia dân tộc 2.2.2.2 Tác động toàn cầu hóa tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015 17 2.2.3 Thời thách thức tồn cầu hóa phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 20 2.2.3.1 Thời tồn cầu hóa 20 2.2.3.2 Những thách thức q trình tồn cầu hóa 21 2.2.3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 23 2.2.4 Giải pháp tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức tồn cầu hóa để phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 .25 2.2.4.1 Phát triển kinh tế theo hướng thị trường, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao chất lượng tăng trưởng 25 2.2.4.2 Phát triển bền vững văn hoá, đảm bảo an sinh xã hội 33 ii 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .38 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn thực đề án 38 2.3.1.1 Những thuận lợi .38 2.3.1.2 Những khó khăn 39 2.3.2 Các nguồn lực để thực đề án: 39 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực đề án 40 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực đề án 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 3.1 KẾT LUẬN 41 3.2 KIẾN NGHỊ .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSH : Đồng sông Hồng GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HH : Hàng hóa KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp SS : So sánh TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân YT : Y tế Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Trong nhiều năm qua, xu tồn cầu hóa trở thành tượng kinh tế - xã hội cộng đồng quốc tế quan tâm Theo nhà nghiên cứu, tồn cầu hóa xu khách quan, hình thành phát triển lực lượng sản xuất vật chất loài người hệ trực tiếp cách mạng khoa học- công nghệ từ thập niên 70 kỷ XX Tồn cầu hố lĩnh vực kinh tế nội dung chủ yếu tồn cầu hố kinh tế Với sức lan tỏa ảnh hưởng mạnh mẽ, tồn cầu hố vừa xu chủ đạo, chi phối chặt chẽ quan hệ kinh tế- xã hội, đời sống văn hóa tinh thần, tư tưởng, trình độ phát triển người, đồng thời vừa đặc điểm bật giới đương đại Tồn cầu hóa ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia, vùng lãnh thổ Tuy nhiên, tồn cầu hóa khơng mang tới thuận lợi, hội, cịn mang đến thách thức, khó khăn mà phải sâu phân tích, tìm hiểu thấy Làm để phát huy thuận lợi, hạn chế khó khăn để phát triển kinh tế bền vững q trình tồn cầu hóa, cần phải đưa giải pháp, hay tổ chức thực để tồn cầu hóa thời nhiều thách thức vùng, địa phương, bên cạnh vấn đề phát triển cơng q trình tồn cầu hóa thách thức khơng nhỏ địi hỏi quốc gia, vùng miền quốc gia phải có sách riêng để khơng bị tụt hậu, hay lập xu hướng tồn cầu Chính lý mà em chọn đề án Toàn cầu hóa - thời thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu đề án nghiên cứu nội dung tồn cầu hóa, tác động tồn cầu hóa đến q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh Ninh Bình thời gian vừa qua, qua đánh giá thời thách thức toàn cầu hóa phát triển kinh tế xã hội Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020; sở nội dung đề giải pháp tổ chức thực để đạt tiêu mà Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI đề 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tồn cầu hóa, thời thách thức tồn cầu hóa; - Làm rõ thời thách thức tồn cầu hóa, tồn cầu hóa kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình - Kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng thời vượt qua thách thức toàn cầu hóa phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Phạm vi đối tượng nghiên cứu: nội dung q trình tồn cầu hóa, tác động tồn cầu hóa tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận Đề án nghiên cứu sở khoa học Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh lý thuyết tồn cầu hóa 2.1.2 Căn trị, pháp lý - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Đảng cộng sản Việt Nam; - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 - Các văn kiện, nghị BCH Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư phát triển kinh tế - xã hội - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020; Nghị số 15/NQ-HĐND HĐND tỉnh thông qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương cấp thẩm quyền phê duyệt đến năm 2020; thơng báo, kết luận đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Lãnh đạo tỉnh 2.1.3 Căn thực tiễn - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giới xu tồn cầu hóa; - Tình hình kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Ninh Bình Dự báo tình hình kinh tế giới, tình hình kinh tế nước, tỉnh giai đoạn tới - Các quan điểm phát triển Đảng Nhà nước giai đoạn 2016 2020; mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 tỉnh nêu Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 25/8/2014 UBND tỉnh 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Khái qt xu Tồn cầu hóa 2.2.1.1 Quan niệm giai đoạn phát triển i) Quan niệm: Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan vận động, biến đổi không ngừng Do đó, tiếp cận từ góc độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cách quan niệm, lý giải khác xu Đề cập khái niệm tồn cầu hóa kinh tế, số học giả phương Tây cho rằng, thể hố thị trường, vốn, sức lao động, dịch vụ, công nghệ quy định pháp chế kinh tế nước giới sở hợp tác phân công lao động quốc tế sâu rộng Sản phẩm tạo từ trình kinh tế tồn cầu hố với cấu kinh tế quan hệ kinh tế phi lãnh thổ hoá, bao trùm lên kinh tế quốc gia(1)(1) Còn Ủy ban châu Âu lại quan niệm, tồn cầu hóa kinh tế q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày trở nên phụ thuộc lẫn có động việc bn bán hàng hóa dịch vụ, có lưu thơng vốn tư cơng nghệ Cuốn sách Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng nêu quan niệm: “Tồn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn mà từ chúng phát sinh loạt điều kiện Toàn cầu hoá khiến cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, làm sâu sắc chun mơn hố phân cơng lao động quốc tế, kích thích gia tăng sản xuất không cấp độ quốc gia mà mở rộng toàn giới”(2)(2) Tại Đại hội IX, lần Đảng ta nêu quan điểm xu tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế tác động đời sống xã hội giới Theo đó, tồn cầu hố kinh tế “là xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh”(3)(3) Tồn cầu hóa kinh tế lơi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng kinh tế, văn hoá bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, thiên tai đại dịch… Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành tập đoàn Grahame Thompson, Dẫn luận xác định toàn cầu hố, Tạp chí Quốc tế khoa học xã hội, UNESCO, số 160/1999, tr 139 (2)(2) Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb CTQG, H.2001, tr 94-95 (3)(3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG 2001, tr 64 (1)(1) khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Sự cách biệt giàu nghèo quốc gia ngày tăng Trước thực tế vận động, phát triển q trình tồn cầu hóa diễn giới năm đầu kỷ XXI, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn sâu rộng…”(4)(4) Từ quan niệm nêu toàn cầu hóa thấy rằng, tồn cầu hóa kinh tế bao hàm q trình gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực để vươn tới quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa kinh tế kết phát triển lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hóa cao, thúc đẩy mối quan hệ quốc tế lĩnh vực thương mại, đầu tư, lao động, khoa học- công nghệ, giáo dục- đào tạo mối quan hệ khác văn hóa, xã hội, mơi trường… hình thành nên tùy thuộc lẫn nhau, hợp tác với quốc gia dân tộc tồn cầu Tồn cầu hóa hiểu trước hết q trình phổ biến hố phạm vi toàn cầu giá trị, tri thức, hoạt động, định chế, mơ hình, theo khuynh hướng tới thể hoá nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết lĩnh vực kinh tế Tồn cầu hóa, biểu thực tế, mang tính hai mặt: mặt, xu khách quan phát triển cao lực lượng sản xuất yếu tố vật chất khác; mặt khác q trình kinh tế - xã hội, trị văn hoá bị số lực quốc tế lợi dụng, chi phối Sự đan xen khách quan chủ quan làm cho tồn cầu hố trở thành qúa trình đầy mâu thuẫn, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực quốc gia, toàn thể nhân loại T oàn cầu hoá xu lịch sử xuất điều kiện thời đại cụ thể định trước hết nhân tố vật chất khách quan thời đại Xét cấp độ phát triển, tồn cầu hóa xuất sở phát triển cao xu quốc tế hố lực lượng sản xuất vốn có trước giới (4)(4) 97 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr.96- ii) Các giai đoạn phát triển tồn cầu hóa Với tính cách xu lịch sử, tồn cầu hố có q trình hình thành từ cuối kỷ XIX bước vận động qua nấc thang mang tính tiền đề quốc tế hố, khu vực hố Có thể phân kỳ hình thành tồn cầu hố thành giai đoạn chủ yếu Với tính cách xu lịch sử, tồn cầu hố có trình hình thành từ cuối kỷ XIX bước vận động qua nấc thang mang tính tiền đề quốc tế hố, khu vực hố Có thể phân kỳ hình thành tồn cầu hố thành giai đoạn chủ yếu Giai đoạn thứ diễn từ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới lần thứ I (1914-1918) Đây giai đoạn hình thành phát triển mạnh mẽ xu quốc tế hố (internationalisation) Giai đoạn thứ có đặc điểm bật, q trình quốc tế hố tư chủ nghĩa vốn, kỹ thuật, nhân lực, thị trường… sở mối liên hệ theo chiều dọc chính, tức mối quan hệ bất bình đẳng nước tư đế quốc với nước thuộc địa phụ thuộc Giai đoạn thứ hai lịch sử hình thành xu tồn cầu hoá diễn từ sau chiến tranh giới lần thứ I đến thập kỷ 70 kỷ XX Đây giai đoạn xu quốc tế hoá tiếp tục phát triển mạnh mẽ xu khu vực hoá (regionalisation) xuất Sự phát triển xu quốc tế hố thể thơng qua bùng nổ thể chế kinh tế toàn cầu (GATT, IMF, WB), thương mại, đầu tư, tài quốc tế công ty xuyên quốc gia Cũng điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn này, xu quốc tế hoá diện thơng qua xu khu vực hố Giai đoạn thứ ba diễn từ thập kỷ 70 đến Với tiền đề vật chất, thể chế, pháp lý,… q trình quốc tế hố, khu vực hoá tạo ra, đồng thời tác động yếu tố kinh tế, khoa học cơng nghệ, trị… xuất xu tồn cầu hố (globalisation) Như vậy, từ quốc tế hoá khu vực hố đến tồn cầu hố diễn trình lịch sử vận động phát triển lực lượng sản xuất với hình thành định chế pháp lý, tổ chức hợp tác, liên kết quốc tế không quy mô khu vực, mà phạm vi tồn cầu Q trình vận động đan quyện với yếu tố kinh tế, vật chất - kỹ thuật, quản lý, trị, văn hố , vừa mang tính khách quan, vừa có tính chủ quan; song yếu tố lên xuyên suốt chi phối có ý nghĩa định phát triển không ngừng lực lượng sản xuất xã hội giới Quốc tế hoá q trình liên kết, hợp tác, phân cơng lao động hai quốc gia trở lên hoạt động kinh tế, trị, văn hố, xã hội…, chủ thể hành động quốc gia độc lập Khu vực hố q trình thiết lập liên minh, liên kết nước khu vực sở tương đồng, gần gũi văn hố, địa lý lợi ích Tuy quốc gia dân tộc có vai trị chủ thể độc lập hoạt động chủ yếu, chúng bị ràng buộc quy tắc pháp lý thoả thuận đa phương, đồng thời trước số vấn đề quốc tế, chúng ứng xử tư cách đối tác tập thể Cịn tồn cầu hóa q trình gia tăng khuynh hướng thể hoá hoạt động quốc gia - dân tộc tham gia vào đời sống quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực Cho nên, tồn cầu hóa không bao hàm nội dung cốt yếu quốc tế hố khu vực hố, mà cịn cấp độ cao chất, hành động chủ thể quốc gia - dân tộc bị ràng buộc, tuỳ thuộc lẫn cách chặt chẽ, chế định thoả thuận thiết chế tồn cầu mà họ tham gia Tồn cầu hố kinh tế vừa trung tâm, vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác (văn hố, xã hội, trị…) xu tồn cầu hố nói chung 2.2.1.2 Nội dung, chất tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế với nội dung trình phát triển mối quan hệ kinh tế- thương mại, đầu tư, phân công lao động, hợp tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động kinh tế khác vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, khu vực, lan tỏa toàn cầu Sự gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực để vươn tới quy mơ tồn cầu làm cho kinh tế ... cầu hóa, tác động tồn cầu hóa đến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh Ninh Bình thời gian vừa qua, qua đánh giá thời thách thức tồn cầu hóa phát triển kinh tế xã hội Ninh Bình giai đoạn. .. cầu hóa; - Làm rõ thời thách thức toàn cầu hóa, tồn cầu hóa kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Ninh Bình - Kiến nghị giải pháp nhằm tận dụng thời vượt qua thách thức tồn cầu hóa phát triển kinh. .. tồn cầu Chính lý mà em chọn đề án Tồn cầu hóa - thời thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2020 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu đề án nghiên cứu nội dung tồn cầu

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w