De an tốt nghiệp ccllct nâng cao chất lượng giảng tại khoa kinh tế, học viện chính trị khu vực i, học viện chính trị quốc gia hồ chí minh giai đoạn 2017 – 2020

40 7 0
De an tốt nghiệp ccllct  nâng cao chất lượng giảng tại khoa kinh tế, học viện chính trị khu vực i, học viện chính trị quốc gia hồ chí minh giai đoạn 2017 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1 1 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 2 1 2 1 Mục tiêu chung 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 3 1 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 3 1 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 3 Phần 2[.]

MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN .3 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Phần NỘI DUNG .4 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .4 2.1.1 Căn cứ khoa học, lý luận 2.1.2 Căn cứ chính trị, pháp lý 2.1.3 Căn cứ thực tiễn 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 15 2.2.1 Khái quát về Học viện Chính trị khu vực I và Khoa Kinh tế 2.2.2.Thực trạng chất lượng giảng dạy Khoa Kinh tế 2.2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện 21 2.2.4 Các giải pháp, biện pháp để giải vấn đề 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 24 2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn thực hiện đề án 2.3.2 Các nguồn lực để thực hiện đề án 2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực hiện đề án 2.3.4 Phân công trách nhiệm thực hiện đề án 2.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN .30 2.4.1 Sản phẩm của đề án 2.4.2 Tác động và ý nghĩa của đề án Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 3.1 KẾT LUẬN 32 3.2 KIẾN NGHỊ 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phần MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ ÁN Thấm nhần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục người, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến công cuộc chấn hưng giáo dục, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Những phương châm, biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục lý luận, nêu Nghị số 37 Bộ trị; kết luận Ban Bí thư (Kết luận số 94) Hướng dẫn số 127 Ban Tuyên giáo Trung ương mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đổi giảng dạy, học tập mơn lý luận trị định hướng có tính chiến lược sở đào tạo đội ngũ giảng viên lý luận trị, nhằm thực thành cơng Nghị Hội nghị lần thứ khóa XI Đảng “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Đảng ta đã chỉ rõ “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn…tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”[8, tr 114-115] Có thể nói, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta thời gian qua đánh dấu mốc son công chấn hưng giáo dục nước nhà, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Trong những năm qua, Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I đã thường xuyên chăm lo tới việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới; chủ động rà soát, tích cực nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa nội dung, chương trình giảng dạy; thường xuyên cập nhật thông tin mới trình nghiên cứu, giảng dạy; tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy kết hợp với sử dụng những phương tiện phù hợp nhằm đảm bảo đúng mục đích của chương trình môn học đề ra, đáp ứng nhu cầu của học viên học tập tại Học viện Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực đó vẫn tồn tại không ít những khó khăn, hạn chế cần khắc phục như: Đội ngũ giảng viên giảng dạy có trình độ chuyên môn sâu, có kinh nghiệm còn mỏng so với yêu cầu; chất lượng đội ngũ giảng viên không đồng đều; việc áp dụng phương pháp, phương tiện giảng dạy tích cực vào quá trình giảng dạy của một số giảng viên còn hạn chế… Trong thời kỳ hội nhập sâu, rộng hiện nay, yêu cầu bức thiết từ cuộc sống và đặc biệt thiên chức cao đội ngũ giảng viên lý luận trị, người đứng tuyến đầu đấu tranh tư tưởng hôm đòi hỏi chúng ta phải tiến hành đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ cả hệ thống nhằm nâng cao nữa chất lượng, hiệu quả của nền giáo dục Việt Nam nói chung và chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng Xuất phát từ những lý trên, chúng lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng giảng Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020” làm Đề án tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận chính trị của mình 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu chung Đề án triển khai góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của Khoa Kinh tế nói riêng và Học viện Chính trị khu vực I nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2017 - 2020 phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy tại đơn vị 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 100% đội ngũ giảng viên trẻ của Khoa có lực nghiên cứu khoa học và có khả giảng dạy ít nhất 02 chuyên đề chương trình học phần Quản lý kinh tế, học phần Kinh tế phát triển thuộc Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam - 100% đội ngũ giảng viên vận dụng tốt các phương pháp giảng dạy tích cực kết hợp với việc sử dụng thành thạo các phương tiện hỗ trợ quá trình giảng dạy, nâng cao chất lượng bài giảng - 100% đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia đầy đủ các chương trình tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn kết hợp với nghiên cứu thực tế hàng năm tại các địa phương cả nước - Phấn đấu đến năm 2020, Khoa Kinh té xây dựng được đội ngũ giảng viên có chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Kinh tế là những chuyên gia, giảng viên cao cấp, giảng viên chính 1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN - Xác định rõ được mục tiêu, giới hạn của đề án - Khái quát sở khoa học, lý luận và những cứ thực tiễn của để án - Khái quát được thực trạng của chất lượng giảng dạy của Khoa Kinh tế, chỉ những nguyên nhân của những tồn tại hạn chế - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của Khoa Kinh tế giai đoạn 2017 – 2020 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN - Đối tượng nghiên cứu của đề án là chất lượng giảng dạy Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I - Phạm vi triển khai thực hiện đề án được giới hạn tại Học viện Chính trị khu vực I (nâng cao chất lượng giảng dạy các hệ lớp tập trung và tại chức ở 28 tỉnh thành phía Bắc) - Thời gian triển khai đề án từ năm 2017 đến năm 2020 Phần NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn cứ khoa học, lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm bản - “Chất lượng” khái niệm phức tạp, đa chiều, người đưa quan niệm hay định nghĩa khác Khái niệm “chất lượng” hiểu được, khó giải thích diễn đạt đầy đủ rõ ràng Dưới số cách hiểu khái niệm “chất lượng”: + Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc phân biệt với vật (sự việc) khác + Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có, đó, yêu cầu hiểu nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc ( Định nghĩa ISO 9000-2000) + Chất lượng “ tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thỏa mãn nhu cầu nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN-ISO 8402) Thuật ngữ “chất lượng giảng dạy” định nghĩa theo nhiều cách khác + Chất lượng giảng dạy tập hợp yếu tố, phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí (định lượng) giảng dạy nhằm đảm bảo phù hợp với mục đích, mục tiêu đề + Chất lượng giảng dạy mức độ hiệu giảng dạy giảng viên, hay một sở đào tạo + Chất lượng giảng dạy hiểu đáp ứng người dạy với nhu cầu người học Có thể thấy rằng, định nghĩa chất lượng giảng dạy đề cập tới khía cạnh khác thuật ngữ Tuy nhiên, định nghĩa chưa nêu bật nội hàm thuật ngữ Trong đó, tác giả cho rằng, khái niệm chất lượng theo ISO 90002000 coi phù hợp để vận dụng vào lĩnh vực giảng dạy Theo đó, hiểu chất lượng giảng dạy sau: ” Chất lượng giảng dạy mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có q trình giảng dạy, đó, yêu cầu hiểu nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc” Chất lượng giảng dạy giáo viên, đội ngũ giảng viên sở đào tạo Chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có q trình giảng dạy đội ngũ giảng viên đơn vị đào tạo, đó, yêu cầu hiểu nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc Nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên hiểu việc tạo chuyển biến tích cực chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên 2.1.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy Để nâng cao chất lượng giảng dạy, trước tiên cần phải có tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy Sau số tiêu chí để đánh giá chất lượng giảng dạy Khoa Kinh tế Thứ nhất, nội dung giảng dạy - Nội dung giảng xác, khoa học, có quan điểm, tư tưởng trị rõ ràng - Nội dung giảng bảo đảm sát nội dung giáo trình - Bài giảng bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm - Bài giảng có tính cập nhật liên hệ gắn với thực tiễn - Kiến thức giảng bảo đảm đường lối, sách Đảng Nhà nước Thứ hai, phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn kiểu lên lớp (bài giảng, thảo luận, xeminar) - Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học - Mức độ kiến thức giảng dạy phù hợp với đối tượng học viên Thứ ba, phương tiện - Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp - Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý - Thứ tư, tổ chức giảng dạy - Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân bố thời gian hợp lý khâu, phần - Tổ chức, điều khiển người học tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng Học viên hứng thú, tích cực tham gia học Thứ năm, kết - Đa số học viên hiểu bài, nắm vững trọng tâm, có khả vận dụng, liên hệ lý luận vào thực tiễn 2.1.1.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Một là, nâng cao trình độ chuyên môn giảng viên - Giảng dạy kinh tế liên quan đến nhiều kiến thức ngành khoa học khác Giảng viên phải trang bị thêm “kiến thức liên ngành” Đội ngũ giảng viên tự đào tạo, tự trau dồi trình độ chun mơn thân Đồng thời, nâng cao trình độ chun mơn giảng viên thực thơng qua việc cử học viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chun mơn Họ đưa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành kinh tế Bên cạnh đó, giảng viên cịn phải tu dưỡng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh dặn trọng trách, trách nhiệm nghĩa vụ đội ngũ “trồng người” nhằm nâng cao nhận thức vai trị để phục vụ cộng đồng, xã hội tốt hơn, tận tâm Việc nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên cịn thực thơng qua cơng tác nghiên cứu khoa học Bởi lẽ, có qua nghiên cứu khoa học, trình độ chun mơn giảng viên nâng cao Bài giảng giảng viên sâu sắc hơn, chất lượng giảng dạy nâng cao Do đó, việc tạo điều kiện, khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học phương thức tốt để nâng cao trình độ chun mơn họ nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Tổ chức cho giảng viên công tác thực tiễn biện pháp nâng cao trình độ giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy họ Giàng dạy kinh tế Học viện Chính trị giảng dạy đường lối sách Đảng nhà nước Để có giảng chất lượng, giảng viên khơng phải có kiến thức lý luận tốt mà cịn phải có kiến thức thực tiễn vận dụng lý luận để phân tích thực tiễn Các chuyến thực tế, nằm vùng địa phương, tạo hội cho giảng viên thâm nhập vào thực tiến, cập nhật, nắm bắt thông tin cụ thể tình hình thực tiễn diễn địa phương, để có thiể hiểu rõ thực tiễn Do vậy, công tác thực tế cách tốt để nâng cao trình độ giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy họ Hai là, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giảng viên Phương pháp giảng dạy tốt phương tiện truyền tải kiến thức cho người học cách có hiệu Phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung coi mục tiêu giáo dục nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn xây dựng thành lý luận mang tính khoa học hệ thống Phương pháp dạy học tích cực cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giảng viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Họ có vai trị “trọng tài”, điều khiển tiến trình dạy Phương pháp ý đến đối tượng người học, coi trọng việc nâng cao khả cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Để nâng cao lực giảng dạy, kỹ đứng lớp cho đội ngũ giảng viên đặc biệt giảng viên trẻ, giảng viên tập sự, tạo hội cho họ tham gia buổi dự giảng, trợ giảng để họ học hỏi thêm cách thức lựa chọn phương pháp giảng dạy cho đối tượng học viên khác Học viện Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho giảng viên tham gia lớp tập huấn phương pháp giảng dạy Tổ chức dự giờ, góp ý cho giảng viên phương pháp giảng dạy biện pháp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giảng viên Ba là, trang bị phương tiện giảng dạy Trong kỷ 21, việc ứng dụng khoa học công nghệ yếu tố thiếu lĩnh vực kể ngành giáo dục, đại hóa trang thiết bị giảng dạy coi nhiệm vụ trọng trường từ phổ thông đến bậc đại học Nắm bắt vai trị, tầm quan trọng nó, nhà trường cần tiếp tục tìm kiếm nguồn kinh phí để nhằm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại giúp cho việc dạy học trở nên nhẹ nhàng hơn, phong phú hơn, đồng thời cần phải cải tạo, sửa chữa, khắc phục cơng trình, thiết bị xuống cấp kịp thời Bốn là, nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học giảng viên Để thực tốt giảng, giảng viên cần phải linh hoạt khâu lên lớp, phân bố thời gian hợp lý khâu, phần giảng giúp cho giảng hấp dẫn hơn, phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, giảng viên cần phải tổ chức, điều khiển người học tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng, không gây căng thẳng, mệt mỏi áp lực lớn đến học viên lượng kiến thức nhiều so với thời lượng buổi học lớp tạo hứng thú, tích cực tham gia học học viên Giảng viên nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học thông qua việc tham gia dự giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy giảng viên cịn kinh nghiệm Sau buổi dự giờ, việc rút kinh nghiệm nhóm dự giúp giảng viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm tổ chức hoạt động giảng dạy 2.1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của Khoa Kinh tế Thứ nhất, yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo Hiện Việt Nam đứng trước nhiều thách thức to lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp Nguy tụt hậu xa kinh tế với nhiểu nước khu vực giới tồn Những yếu tố này đã ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu, giảng dạy của đội ngũ giảng viên khoa Kinh tế Yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nước nhà đòi hỏi phải đổi nhiều mặt: đổi mói chường trình, giáo trình, đổi chất lượng đội ngũ giảng viên, đổi quản lý trình đào tạo,…Điều ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Thứ hai, về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của Khoa Nội dung chương trình phù hợp khối lượng, dung lượng kiến thức bài, phần, giảng viên truyền tải kiến thức thuận lợi hơn, theo đó, chất lượng giảng tốt Nếu khối lượng kiến thức lớn, nội dung giáo trình khơng rõ khơng sâu sắc, giảng viên phải cố gắng nhiều để giúp học viên hiểu kiến thức Mặt khác, giáo trình kinh tế Học viện thường viết dựa nghị Đại hội Đảng Trong đó, tình hình kinh tế, trị xã hội có nhiều biến động nhanh chóng Điều địi hỏi giảng viên phải cập nhật kiến thức, thơng tin, thay đổi sách Nhà nước Theo đó, chất lượng giảng bị ảnh hưởng Thứ ba, chất lượng đội ngũ giảng viên Đây yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, dẫn dắt, định hướng người học tiếp cận tri thức, hình thành kỹ năng, tác phong theo mục đích chương trình học Vì vậy, đợi ngũ giảng viên phải vừa nhà khoa học, vừa nhà giáo dục, lại vừa nhà trị (tuyên truyền) với kỹ năng, phương pháp sư phạm chuẩn mực quá trình truyền thụ tri thức, nâng cao chất lượng giảng của đơn vị Để giảng dạy có chất lượng, trước hết, giảng viên phải có lực, trình độ, chun môn vững vàng, nắm kiến thức chuyên môn Cùng với lực, trình độ chun mơn, giảng viên phái có kiến thức sư phạm, có phương pháp giảng dạy tốt Một điểm quan trọng để có chất lượng giảng dạy tốt, giảng viên phải người có nhân cách, có tâm huyết, yêu nghề, có trách nhiệm cao với cơng việc Những người mói có khả lan tỏa, ... chọn vấn đề ? ?Nâng cao chất lượng giảng Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020? ?? làm Đề án tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận... Học viện Chính trị khu vực I Học viện Chính trị khu vực I thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thành lập năm 1953, tiền thân trường Đảng khu Tả Ngạn, khu Ba, khu Bốn, Tây Bắc, Việt... giảng viên công tác thực tiễn biện pháp nâng cao trình độ giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy họ Giàng dạy kinh tế Học viện Chính trị giảng dạy đường lối sách Đảng nhà nước Để có giảng chất

Ngày đăng: 04/02/2023, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan