1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kltn nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh xaynhabuly, cộng hoà dân chủ nhân dân lào

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh XayNhaBuLy, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả Tác giả
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 151,15 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) hiện là một quốc gia nông nghiệp lạc hậu với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, 79% lao động nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp trong những năm qua ở Lào chiếm tỷ trọng 27% GDP, nên phát triển nông nghiệp nông thôn là một vấn đề có tầm chiến lược trong đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. XayNhaBuLy là một tỉnh lớn của nước CHDCND Lào chiếm 16.389 km2 diện tích quốc gia, đồng thời là một trong số ít tỉnh ở miền núi có tiềm năng để phát triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Chính sách mở cửa tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế của Đảng và nhà nước Lào đã tạo đà phát triển và mở rộng cơ hội, triển vọng phát triển kinh tế cho XayNhaBuLy, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp. Nhưng hiện nay nông nghiệp ở tỉnh XayNhaBuLy lại phát triển chậm hơn so với một số tỉnh thành trong cả nước, mặc dù có tiềm năng vượt trội. Việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn có trong nông nghiệp như đất đai, rừng đặc dụng, nguồn nước ở tỉnh XayNhaBuLy còn nhiều bất cập, kém bền vững nổi bật là những vấn đề cụ thể như: Diện tích đất hoang hoá còn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa còn phổ biến, cây công nghiệp ngắn ngày, cây màu đã được trồng thí điểm, nhưng chưa phát triển. Tình trạng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt vẫn diễn ra ở nhiều nơi trong tỉnh. Đời sống nhân dân vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, đời sống văn hoá tinh thần, cơ sở y tế giáo dục còn hết sức thấp kém. Có thể khái quát rằng nông nghiệp ở tỉnh XayNhaBuLy phát triển chậm song lại kém bền vững. Xuất phát từ tình hình nông nghiệp, nông thôn ở XayNhaBuLy như vậy, nên vấn đề đòi hỏi nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh này trở nên cấp bách, đặc biệt cả về lý luận cũng như thực tiễn. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Nông nghiệp phát triển bền vững ở tỉnh XayNhaBuLy, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào’’ là đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc định hướng quy hoạch và phát triển nông nghiệp một cách bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo (XĐGN) ở tỉnh XayNhaBuLy, khắc phục dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm đi những nguy cơ gây bất ổn cả về kinh tế lẫn xã hội trong tương lai.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia nông nghiệp lạc hậu với 80% dân số sống nông thôn, 79% lao động nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp năm qua Lào chiếm tỷ trọng 27% GDP, nên phát triển nông nghiệp nơng thơn vấn đề có tầm chiến lược đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước CHDCND Lào giai đoạn XayNhaBuLy tỉnh lớn nước CHDCND Lào chiếm 16.389 km2 diện tích quốc gia, đồng thời số tỉnh miền núi có tiềm để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Chính sách mở cửa tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế Đảng nhà nước Lào tạo đà phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế cho XayNhaBuLy, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Nhưng nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy lại phát triển chậm so với số tỉnh thành nước, có tiềm vượt trội Việc sử dụng nguồn tài ngun vốn có nơng nghiệp đất đai, rừng đặc dụng, nguồn nước tỉnh XayNhaBuLy nhiều bất cập, bền vững bật vấn đề cụ thể như: Diện tích đất hoang hố cịn nhiều, tình trạng độc canh lúa cịn phổ biến, công nghiệp ngắn ngày, màu trồng thí điểm, chưa phát triển Tình trạng thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt diễn nhiều nơi tỉnh Đời sống nhân dân vùng nông thơn cịn nhiều khó khăn, đời sống văn hố tinh thần, sở y tế giáo dục thấp Có thể khái qt nơng nghiệp tỉnh XayNhaBuLy phát triển chậm song lại bền vững Xuất phát từ tình hình nơng nghiệp, nơng thơn XayNhaBuLy vậy, nên vấn đề địi hỏi nơng nghiệp phát triển bền vững tỉnh trở nên cấp bách, đặc biệt lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Nông nghiệp phát triển bền vững tỉnh XayNhaBuLy, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào’’ đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp luận khoa học cho việc định hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp cách bền vững, góp phần xố đói giảm nghèo (XĐGN) tỉnh XayNhaBuLy, khắc phục dần cách biệt thành thị nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, giảm nguy gây bất ổn kinh tế lẫn xã hội tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để góp phần thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Đảng nhân dân cách mạng (NDCM) Lào khởi xướng góp phần cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học cho phát triển nông nghiệp, nông thôn điều kiện mà nhiều tác giả Lào quan tâm nghiên cứu chủ đề Nội bật có cơng trình sau: - Kham Phao Sy LiSouk (2007): Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế nhà nước theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh UĐômXay CHDCND Lào), Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng (Học Viện Hành quốc gia), Hà Nội Cơng trình phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn phương hướng giải pháp việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc phát triển kinh tế nông nghiệp Luận văn nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Uđômxay khoảng thời từ năm 2000 đến 2007 Theo tác giả sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định nhà nước phải có quản lý để làm cho cân thị trường đầu vào thị trường đầu Vì vậy, nhà nước cần phải xây dựng hệ thống biện pháp sách đồng bộ, hữu hiệu việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nơng thơn Và đặc biệt hồn thiện đạo tốt số sách kinh tế chủ yếu sau như: Chính sách ruộng đất, sách thị trường, sách khoa học - cơng nghệ, sách thuế, sách áp dụng tỷ giá hối đối, sách trợ cấp trợ giá nông sản - Boun Homh Sen Kham (2007): Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy(nước CHDCND Lào) đến năm 2010 thực trạng phương hướng giải pháp,Khoá luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội Cơng trình phân tích thành tựu tồn sản xuất nông nghiệp, nông thôn Theo tác giả chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chậm Tiềm nơng nghiệp cịn lớn khai thác phát huy chưa mức, sử dụng đất đai lãng phí, hệ số sử dụng đất thấp Nơng nghiệp phát triển chưa toàn diện, chưa cân đối trồng trọt chăn ni, cịn độc canh lúa, nơng nghiệp phát triển chưa vững chắc, chưa đồng bộ, kinh tế nông thôn chủ yếu nông, đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy, nhiên giải pháp chưa toàn diện - Neng Yang Chay Vang Manh (2006): Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Viêng Chăn CHDCND Lào giai đoạn từ đến 2010,Khoá luận tốt nghiệp đại học, Hà Nội Trên sở nhận thức vấn đề lý luận chung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, khố luận đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nhằm phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Viêng Chăn thời gian tới Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu chủ đề nơng nghiệp, nơng thơn số địa phương Lào, song công trình tiếp cận góc độ kinh tế quản lý chuyên ngành kinh tế nông nghiệp mà chưa có cơng trình nghiên cứu theo góc độ kinh tế trị Ngay cơng trình tác giả BounHomh SenKham nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp tỉnh XayNhaBuLy phân tích cách sơ lược thành công hạn chế lĩnh vực nông nghiệp mà chưa nghiên cứu cách có hệ thống nơng nghiệp theo hướng bền vững phương diện lực lượng sản xuất (LLSX), phương diện quan hệ sản xuất (QHSX), xã hội môi trường Vì chưa có cơng trình nghiên cứu trùng tên cách tiếp cận chủ đề nghiên cứu khóa luận Mục đích, nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục đích Trên sở lý luận kinh nghiệm nông nghiệp phát triển bền vững để đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy đưa giải pháp để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy phát triển theo hướng bền vững năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số khía cạnh lý luận thực tiễn việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Đánh giá, phân tích tiềm năng, thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh XayNhaBuLy theo nội dung phát triển bền vững Từ đề xuất giải pháp thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bền vững tỉnh XayNhaBuLy đất nước Lào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chủ yếu nông nghiệp phát triển bền vững tỉnh XayNhaBuLy theo góc độ kinh tế trị Đó phương diện LLSX, quan hệ sản xuất thể khía cạnh: Bền vững kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu nơng nghiệp phát triển bền vững tỉnh XayNhaBuLy giai đoạn 2006-2013 để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững Tỉnh XayNhaBuLy giai đoạn 2013 -2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm Đảng NDCM Lào, chủ trương, sách phát triển nông nghiệp tỉnh XayNhaBuLy tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu nhà khoa học công bố nông nghiệp phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm sở cho phương pháp luận nghiên cứu, tiếp cận giải vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, để thực nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp khoa học khóa luận - Thứ nhất: Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn nơng nghiệp phát triển bền vững, tiếp cận góc độ khoa học kinh tế trị - Thứ hai: Nêu bật kết hạn chế phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh XayNhaBuLy giai đoạn 2006 -2013 - Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững tỉnh XayNhaBuLy đến 2020 Luận văn tài liệu tham khảo cho việc hoạch định kế hoạch, giải pháp nông nghiệp phát triển bền vững XayNhaBuLy địa phương có điều kiện tương tự nước CHDCND Lào Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết: Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.1 Nhận thức chung phát triển bền vững Đời sống người bao gồm nhiều hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Xã hội tiến bộ, hoạt động phong phú, đa dạng phát triển trình độ cao Để sinh tồn người cần phải ăn, mặc, ở, phương tiện lại điều kiện vật chất cần thiết khác Những thứ khơng có sẵn mà người phải lao động để tạo chúng, trình sản xuất cải vật chất Sản xuất vật chất tác động người vào tự nhiên nhằm biến đổi vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu Trong trình sản xuất vật chất người sử dụng sức lao động tác động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động để cải biến tự nhiên Tuy nhiên, q trình sản xuất khơng phải đơn có quan hệ người với tự nhiên mà cịn phải có mối quan hệ người với người, phải có tác động qua lại người với sản xuất - mối quan hệ gọi QHSX Quan hệ sản xuất biểu mối quan hệ kinh tế người với người q trình sản xuất - quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (TLSX) Lực lượng sản xuất, QHSX hai mặt phương thức sản xuất (PTSX) PTSX phương thức khai thác cải vật chất (TLSX tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho xã hội tồn phát triển Từ buổi sơ khai PTSX công xã nguyên thủy, nhu cầu vật chất người khai thác hoàn toàn từ tự nhiên hái lượm săn bắt Đến PTSX chiếm hữu nô lệ, PTSX phong kiến trình độ LLSX có nhiều tiến với QHSX biến đổi theo tạo nên phương thức sản xuất tiến Đến chủ nghĩa Tư bản, LLSX có phát triển vượt bậc, người ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ tạo “một đống hàng hóa khổng lồ", đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng người PTSX dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TLSX, bóc lột lao động làm thuê nhằm thu nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư kìm hãm phát triển, tất yếu bị thay Sản xuất ngày dù tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật với việc khai thác yếu tố đầu vào trình sản xuất ngày hiệu Nhưng từ phát triển nảy sinh nhiều thách thức mới, nhiều quốc gia tập trung cho tăng trưởng kinh tế nên bỏ qua yếu tố liên quan đến môi trường, thiếu tôn trọng bền vững nuôi trường ứng dụng kỹ thuật khai thác tài nguyên thiên nhiên cách mức, dẫn đến hệ sinh thái bị cân đối nghiêm trọng, khí hậu thay đổi theo hướng bất lợi cho sản xuất sống, làm cho chất lượng sống người ngày giảm sút, công xã hội ngày sâu sắc Đã có nhiều học cho nước coi trọng tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo bứt phá lớn kinh tế, phải trả giá đắt việc làm cạn kiệt suy thối mơi trường Trung Quốc ví dụ: Trung Quốc có 16 20 thị nhiễm giới Mưa axít rơi ¼ lãnh thổ Trung Quốc làm giảm suất mùa màng xói mịn cơng trình xây dựng, đất đai ô nhiễm Phá rừng song song với khai thác mức đồng cỏ để chăn nuôi súc vật canh tác biến vùng Đông bắc Trung Quốc thành sa mạc Cục lâm vụ Trung Quốc ước lượng tượng sa mạc hóa biến 400 triệu dân thành người tị nạn môi sinh, phải tìm kiếm nơi Đất đai bị nhiễm gây lo ngại an toàn thực phẩm Vào năm cuối kỷ XX, người bắt đầu nhận có xã hội hay kinh tế lành mạnh giới có nhiều thách thức bất lợi: Nạn đói nghèo sản xuất ngày khó khăn, tái sản xuất mở rộng có nhiều lực cản, tình trạng nhiễm mơi trường, xói mòn đất, nhiễm mặn, úng ngập, độ màu mỡ đất ngày tăng lên Mặt khác, lĩnh vực xã hội có nhiều vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng, cơng xã hội Đã làm cho sản xuất sống nhân loại ngày gặp nhiều khó khăn Để giải vấn nạn đòi hỏi người phải xem xét lại hành vi trình tồn phát triển, phải tìm cách thức phát triển kinh tế xã hội cách hài hòa vừa đảm bảo sống vừa đảm bảo ổn định cho tương lai; vừa phát triển kinh tế nhanh, mạnh phải đảm bảo tốt môi trường sinh thái, đảm bảo cơng xã hội Từ vấn đề phát triển bền vững nghiên cứu trở thành định hướng phát triển nhân loại Phát triển bền vững khái niệm, xuất sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia giới từ trước đến nay, phản ánh xu thời đại định hướng tương lai lồi người Nó xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên giới (IUCN) công bố với nội dung đơn giản: "sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" [9, tr.16] Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định: phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển gồm phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế); phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, XĐGN giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường, phòng chống cháy chặt phá rừng, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững là: tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm; bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Từ hiểu phát triển bền vững kiểu phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ tại, vừa không ảnh hưởng xấu đến khả phát triển hệ tương lai; phát triển kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội môi trường sinh thái nhằm làm cho sống người tốt đẹp Sự phát triển hài hòa phát triển bền vững thể hiện: kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ổn định thời gian dài tất yếu kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế Đến lượt chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực dẫn đến cấu ngành nghề thay đổi (xuất ngành nghề mới, làm việc mới) thay đổi kết cấu dân cư…Bản thân phát triển bền vững kinh tế bao hàm phát triển bền vững xã hội Như vậy, phát triển bền vững phát triển hài hòa kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm đáp ứng yêu cầu mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Theo đó, phát triển bền vững gồm nội dung sau: Một là, phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi đảm bảo kết hợp hài hòa, hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phát triển văn hóa - xã hội xác lập cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng nguồn lực người, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt trọng phát triển công nghệ thân thiện với môi trường Hai là, phát triển bền vững xã hội phát triển trước mắt xã hội có kinh tế tăng trưởng ổn định gắn liền với xây dựng chế độ dân chủ, công tiến xã hội, nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ toàn diện cho đối tượng toàn xã hội Ba là, phát triển bền vững tài nguyên môi trường phát triển dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo sử dụng phạm vi cho phép có khả khôi phục số lượng chất lượng, dạng tài nguyên không tái tạo phải sử dụng tiết kiệm hợp lý 1.1.2 Khái niệm nội dung nông nghiệp phát triển bền vững - Khái niệm: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng Trồng trọt chăn nuôi tạo sản phẩm nơng nghiệp cịn bao gồm số loại việc sơ chế sản phẩm ngành trồng trọt chăn nuôi (nếu công việc không tách thành ngành công nghiệp độc lập) số nước nơng nghiệp cịn bao gồm lâm nghiệp Nông nghiệp sản xuất thực phẩm cho người, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp (thực phẩm, thức ăn gia súc tổng hợp, dệt, dược liệu, hương liệu v.v ) tái sản xuất sức kéo (nuôi ngựa, ni bị v.v ) Trong nơng nghiệp có ngành trồng trọt (trồng lúa, trồng rau, trồng hoa v.v ) ngành chăn nuôi Sự kết hợp đắn ngành bảo đảm sử dụng hợp lý nguồn vật tư lao động Tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp đất đai đặc điểm đất đai tạo hình thức đặc thù tập trung hóa chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp phát triển bền vững trình chuyển dịch cấu, tăng trường kinh tế lĩnh vực nông nghiệp liền với thúc đẩy tiến xã hội nông thôn không xâm hại vào cân tự nhiên 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w