1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh điện biên

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS LÊ CAO ĐOÀN HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS LÊ CAO ĐOÀN HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công trình khoa học Các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn có xuất xứ cụ thể, trung thực, khách quan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Lê Cao Đồn nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới quan nhƣ: Cục thống kê tỉnh Điện Biên, Sở Nông nghiệp tỉnh Điện Biên, Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội, Tổng cục Thống kê quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tơi có sở số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CNH, HĐH HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật PTNN Phát triển nông nghiệp TNTN Tài nguyên thiên nhiên SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Bảng 3.1 Năng suất lƣơng thực có hạt 51 Bảng 3.2 Diện tích trồng chè 51 Bảng 3.3 Diện tích rừng có phân theo loại rừng 58 Bảng 3.4 Diện tích sản lƣợng ni trồng thủy sản 59 Bảng 3.4 Giá trị sản phẩm thu đƣợc 1ha mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản 59 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế 67 Bảng 3.4 GDP bình quân đầu ngƣời tỉnh Vùng TDMN 70 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành nông lâm ngƣ nghiệp 80 Bảng 4.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm chủ lực Điện Biên 94 STT Trang DANH MỤC BIỂU STT Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Diễn biến lao động làm việc nghành kinh tế tỉnh Điện Biên 45 Biểu đồ 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành 49 Biểu đồ 3.3 Diện tích sản lƣợng cà phê 54 Biểu đồ 3.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp ( theo giá hành) 58 Biểu đồ 3.5 Các tiêu thành phần CPI Điện Biên, vùng Tây Bắc trung bình vùng Trung du miền núi 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nơng nghiệp nói chung .4 1.1.2 Nhóm nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 12 1.2.1 Tổng luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 12 1.2.1.1 Vấn đề phát triển bền vững .12 1.2.1.2 Vấn đề phát triển nông nghiệp .16 1.2.1.3 Quan niệm phát triển nông nghiệp bền vững .18 1.2.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 23 1.2.1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 28 1.2.2 Bài học số tỉnh phát triển nông nghiệp bền vững kinh nghiệm rút phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 32 1.2.2.1 Bài học từ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thái Bình 32 1.2.2.2 Bài học từ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Giang 34 1.2.2.3 Bài học từ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ 35 1.2.2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng chung cho toàn luận văn 39 2.1.1 Phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử 39 2.1.2 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học gắn liền với phƣơng pháp lịch sử - cụ thể 39 1.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp .40 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu điển hình chƣơng .40 2.2.1 Phƣơng pháp sử dụng chƣơng 40 2.2.2 Các phƣơng pháp sử dụng chƣơng 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2003 - 2013 .43 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 43 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên 43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 44 3.1.3 Đánh giá hội khó khăn tỉnh Điện Biên phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững .46 3.1.3.1 Những hội Điện Biên .46 3.1.3.2 Những khó khăn 47 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 48 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp 48 3.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nông nghiệp 48 3.2.1.2 Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hƣớng kinh tế thị trƣờng 60 3.2.1 Thị trƣờng nông sản 63 3.2.1.4 Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp .65 3.2.2 Các vấn đề xã hội trình phát triển nông nghiệp 67 3.2.3 Vấn đề môi trƣờng phát triển nông nghiệp .73 3.3 Đánh giá chung tính bền vững nông nghiệp Điện Biên năm gần 75 3.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên .75 3.3.2 Những vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 79 3.3.2.1 Những tồn tại, hạn chế phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên theo hƣớng bền vững 79 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Điện Biên 83 CHƢƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN .86 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên 86 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 86 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 88 4.2 Những quan điểm định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên .90 4.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên 90 4.2.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên 92 4.3 Những giải pháp để phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên theo hƣớng bền vững năm tới 95 4.3.1 Nhóm giải pháp đổi tƣ sản xuất nông nghiệp tỉnh 95 4.3.2 Giải pháp hạch toán kinh tế tổng thể 97 4.3.3 Nhóm giải pháp chế, sách phát triển nơng nghiệp .98 4.3.4 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh .102 4.3.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trƣờng nông sản, nâng cao sức cạnh tranh sản xuất nông nghiệp 103 4.3.6 Nhóm giải pháp việc giải vấn đề xã hội phát triển nông nghiệp .105 4.3.7 Nhóm giải pháp vấn đề bảo vệ mơi trƣờng song song với q trình phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 105 KẾT LUẬN .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 chia lợi ích kinh tế hợp lý Thứ năm: Tập trung lãnh đạo, đạo, cải cách hành chính, phát triển sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn đặc biệt vùng sản xuất tập trung; tháo gỡ rào cản việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thủ tục đầu tƣ để thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; bƣớc chuyển sản xuất manh mún, nhỏ lẻ sang sản xuất quy mô lớn phải gắn với khoa học công nghệ Để làm đƣợc điều tỉnh cần tăng cƣờng thơng tin tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ, sâu rộng chủ trƣơng tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Trung ƣơng, Tỉnh, gắn với Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Từ tạo đồng thuận cao hệ thống trị, cán chuyên môn, quản lý nhà nƣớc cấp từ tỉnh đến sở, doanh nghiệp ngƣời nông dân nhằm thay đổi nhận thức, tƣ duy, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống, sang phát triển nông nghiệp hàng hóa, với phƣơng châm chủ đạo tổ chức lại sản xuất theo hƣớng nâng cao giá trị sản phẩm, sản xuất sản phẩm chủ lực gắn với thị trƣờng tiêu thụ, liên kết sản xuất xã hội hóa đầu tƣ, đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ 4.3.2 Giải pháp hạch tốn kinh tế tổng thể Mơi trƣờng tự nhiên hàng hóa dịch vụ cơng có tính ngoại ứng cao, tức loại hoạt động nằm quan hệ với chế thị trƣờng Nếu môi trƣờng khơng có đời sống kinh tế khơng chịu chi phối áp lực từ chế thị trƣờng Điều có nghĩa mơi trƣờng khơng có sở kinh tế để phát triển bình thƣờng lại khơng có sở kinh tế để tái sản xuất với giá trị thích ứng Bởi vậy, là, cần thơng qua thể chế để hàng hóa hóa sản phẩm mơi trƣờng, hai cần biến lĩnh vực môi trƣờng thành lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh, ba cần hình thành doanh nghiệp mơi trƣờng Với ba nội dung nội sinh hóa môi trƣờng vào hệ thống kinh tế, tức kinh tế hóa, thị trƣờng hóa mơi trƣờng Tất nhiên mơi trƣờng đƣợc hàng hóa hóa, đƣợc kinh doanh mơi trƣờng đƣợc mua bán, trao đổi với quan hệ chi phí – lợi nhuận, mơi trƣờng đƣợc tái sản xuất chu 97 trình kinh tế - thị trƣờng, đƣợc sản xuất bảo vệ trình tái sản xuất Đây sở, đảm bảo vững cho việc bảo vệ tái sản xuất môi trƣờng Điều có nghĩa việc bảo vệ mơi trƣờng, trì tái sản xuất với nhiều giá trị thích ứng trách nhiệm kinh tế trách nhiệm pháp lý chủ thể kinh tế, chủ thể tiêu dùng hƣởng thụ dịch vụ, giá trị mơi trƣờng Nhƣ bảo vệ mơi trƣờng khơng cịn hoạt động bên áp đặt vào xã hội, nhƣ khơng cịn hành vi khắc phục hậu môi trƣờng ô nhiễm Cũng từ đây, mơi trƣờng nằm hệ thống kinh tế, hình thành chi phí kinh tế hay quỹ bảo vệ phát triển mơi trƣờng thích ứng với u cầu xã hội đại Nền kinh tế xanh hay nông nghiệp xanh kinh tế hay nơng nghiệp hạch tốn tổng thể, mơi trƣờng nội dung hạch toán bảng cân đối kinh tế Hạch tốn mơi trƣờng hoạt động kinh tế địi hỏi: Một là: Cần chủ thể hóa mơi trƣờng cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, nhà nƣớc… Điều bao gồm quyền sử dụng đất rừng phải có quy định cụ thể Hai là: Các dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp phải có cam kết bảo vệ mơi trƣờng với nội dung thích ứng, pháp nhân kinh doanh phải chịu chi phí cho tổn thất môi trƣờng họ gây ra, chi phí cho việc trì tái sản xuất mơi trƣờng Nhà nƣớc cần có quỹ mơi trƣờng, hình thành chi phí, thuế mơi trƣờng Ba là: Có chế tài xử phạt thích đáng với hành vi làm suy kiệt tài nguyên làm tổn hại môi trƣờng Bốn là: Nhà nƣớc cần có luật mơi trƣờng, cảnh sát mơi trƣờng tịa án mơi trƣờng 4.3.3 Nhóm giải pháp chế, sách phát triển nơng nghiệp Thứ nhất: Chính sách quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai Để nông nghiệp phát triển ổn định, nhân dân yên tâm đầu tƣ sản xuất sách sở hữu, sử dụng đất đai phải đƣợc đặc biệt quan tâm, điều kiện quy định pháp luật đất đai nƣớc ta chƣa thực cụ thể 98 Đối với đất nông nghiệp, tỉnh cần đẩy mạnh việc tích tụ ruộng đất để hình thành khu vực sản xuất hàng hóa lớn, trang trại có quy mơ lớn Tích tụ ruộng đất tỉnh địa hình bị chia cắt nhiều nhƣ Điện Biên vấn đề khó khăn, song xu hƣớng tất yếu hội nhập, yêu cầu khách quan để có nơng nghiệp quy mơ lớn Do vậy, tỉnh Điện Biên thực sách dồn điền đổi khu vực sản xuất lúa cánh đồng Mƣờng Thanh sách tích tụ đất rừng, đất làm trang trại nhiều hình thức nhƣ cho thuê mua bán… Đối với đất rừng, tỉnh cần điều chỉnh chế hỗ trợ quản lý rừng theo hƣớng: Giao cho nhân dân trực tiếp quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh diện tích rừng phịng hộ với định mức hỗ trợ phù hợp đảm bảo lợi ích ngƣời lao động; Giao cho tổ chức chuyên trách quản lý diện tích rừng đặc dụng; Giao cho lâm trƣờng, tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu phát triển diện tích rừng sản xuất với sách ƣu đãi tín dụng, hỗ trợ giống kỹ thuật Củng cố, xếp đổi cách thức quản lý lâm trƣờng Quốc doanh; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý Nhà nƣớc lâm nghiệp khắc phục tình trạng chồng chéo buông lỏng quản lý Củng cố, xếp, hoàn thiện hệ thống tổ chức lâm nghiệp từ tỉnh đến huyện, xã, đặc biệt tổ chức quản lý phát triển lâm nghiệp thời kỳ hậu Chƣơng trình trồng triệu rừng; thành lập, kiện toàn Ban quản lý trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/2007/QĐTTg Thủ tƣớng Chính phủ sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 để hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức triển khai thực dự án trồng rừng sản xuất Khuyến khích hộ gia đình tham gia góp đất với doanh nghiệp để trồng rừng sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, bƣớc giảm diện tích đất nƣơng sản xuất khơng hiệu Thứ hai: Chính sách đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật nâng cấp sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp Tỉnh cần nhanh chóng hồn thiện việc quy hoạch chi tiết vùng sản xuất tập trung, đồng thời xây dựng chế, sách để hình thành mối liên kết sản xuất- 99 chế biến-phân phối-tiêu dùng, doanh nghiệp hỗ trợ giống, kỹ thuật canh tác để hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung Xây dựng, hồn thiện chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sách tín dụng trồng cơng nghiệp dài ngày thời gian kiến thiết Tiếp tục thực chƣơng trình 135/CP, chƣơng trình 186/CP Ban hành sách hỗ trợ giá giống lúa, ngô, đậu tƣơng, lạc giá cƣớc vận chuyển vật tƣ đầu vào; kinh phí phịng, chống dịch bệnh; áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; xây dựng mơ hình trình diễn để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa bàn Áp dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ giống vào sản xuất Củng cố trạm, trại, trung tâm giống để nghiên cứu sản xuất loại giống trồng, vật ni có suất, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện vùng phục vụ phát triển sản xuất Đẩy mạnh nghiên cứu, thử nghiệm đƣa vào sản xuất đại trà loại giống mới, đảm bảo 100% diện tích lúa ruộng; 50 60% diện tích ngơ, lạc, đậu tƣơng đƣợc gieo trồng loại giống có suất, chất lƣợng cao Tăng cƣờng ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ sinh học, quy trình tiên tiến vào sản xuất, bảo quản, chế biến, gắn với phát triển liên kết vùng; hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ khoa học công nghệ Xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, chọn tạo giống trồng, vật nuôi, thủy sản; tăng kinh phí đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ Tiếp tục đổi cơng tác khuyến nơng, mơ hình chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sản xuất sạch, nông nghiệp hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trƣờng Quan tâm xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán khuyến nông từ tỉnh đến sở, đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để thực tốt vai trị cầu nối khoa học cơng nghệ với nông dân Nâng cao tỷ lệ giới vào khâu sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm, 100 gắn với việc quản lý tốt khâu dịch vụ đầu vào, bảo đảm giải phóng sức lao động giảm giá thành sản xuất; phát triển mạng lƣới cơng nghệ thơng tin đến tận xã, thơn, xóm để ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật thị trƣờng Tỉnh cần có sách thỏa đáng cho việc đầu tƣ nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, phát triển sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, chợ, trạm nông thôn sở Nhà nƣớc nhân dân làm Đặc biệt trọng phát triển hệ thống giao thông nông thôn vùng sâu, vùng xa của tỉnh để đảm bảo lƣu thơng hàng hóa thơng suốt, thuận lợi cho trình mở rộng, tiếp cận thị trƣờng, góp phần ổn định sản xuất Thứ ba: Chính sách phát triển nguồn nhân lực phát triển nơng nghiệp Nguồn lực ngƣời nguồn lực có vai trò định phát triển xã hội lĩnh vực Đối với sản xuất nông nghiệp, ngƣời lao động không địi hỏi phải có sức khỏe kinh nghiệm mà phải đƣợc trang bị kiến thức định để tiếp thu, học tập ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách tốt Do vậy, tỉnh cần có sách hỗ trợ, đào tạo nghề, bổ túc kiến thức cho lao động nơng thơn, ngồi kiến thức kỹ thuật sản xuất cần đƣợc cung cấp kiến thức thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để họ trực tiếp đƣa định sản xuất mình, góp phần giúp cho sản xuất nông nghiệp đƣợc ổn định, bền vững Tỉnh cần có sách cụ thể nhƣ: Một là: Từng bƣớc củng cố phát triển đội ngũ cán chun mơn, kỹ thuật chun ngành, hình thành đội ngũ chuyên gia, lực lƣợng nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng nông nghiệp đơn vị chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ, chuẩn hóa mạng lƣới cán phụ trách nông nghiệp, xây dựng nông thôn cấp xã, thơn; tiếp tục thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao công tác cấp xã Hai là: Hỗ trợ, khuyến khích chƣơng trình đào tạo chun mơn, kỹ thuật, quản lý kinh tế, tiếp cận thị trƣờng, cập nhật chế độ sách pháp luật… cho đội ngũ cán doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại 101 Khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức đào tạo thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ cho lao động doanh nghiệp Ba là: Tiếp tục đổi phƣơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ; đào tạo gắn với thực tế sản xuất, đảm bảo phục vụ phát triển sản xuất vùng, lĩnh vực sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực tỉnh; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho hộ nơng dân Bốn là: Có sách đãi ngộ, thu hút lao động có trình độ chun mơn vào lĩnh vực nơng nghiệp, xây dựng chƣơng trình hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, trƣờng đào tạo 4.3.4 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung phát triển kinh tế, việc chuyển dịch cấu kinh tế liên quan mật thiết đến phát triển kinh tế đồng thời liên quan đến phát triển bền vững Điện Biên thuộc vùng Tây Bắc, nơi cịn lƣu giữ hình thức sản xuất lạc hậu nhƣ du canh, du cƣ, phát nƣơng làm rẫy Đây hình thức kinh tế lạc hậu, suất hiệu kinh tế thấp, không phát huy đƣợc lợi tài nguyên, địa lý Điện Biên, đồng thời chứa đựng tác hại lớn đến việc sử dụng tài nguyên đất, nƣớc, rừng, gây suy kiệt tàn phá môi trƣờng Bởi vậy, để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Điện Biên tất yếu phải chuyển hình thức canh tác lạc hậu sang kinh tế hàng hóa dựa thâm canh, sử dụng hợp lý tài nguyên để tăng suất hiệu Thích ứng với q trình thúc đẩy hộ sản xuất hàng hóa, hộ kinh doanh đặc biệt nông trại Đây hình thức kinh tế có khả cao việc kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng Một lợi Điện Biên rừng Nhƣng rừng Điện Biên nhƣ vùng Tây bắc bị suy giảm mạnh thời kỳ phát triển trƣớc Đây xem điểm nhức nhối phát triển nông nghiệp Bởi vậy, giải 102 pháp lớn để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Điện Biên phát triển ngành rừng, nghề rừng Phát triển lâm nghiệp, mặt phát huy lợi Điện Biên, đồng thời củng cố gia tăng yếu tố tảng cho phát triển bền vững Điện Biên nhƣ vùng Tây Bắc Phát triển nghề rừng đòi hỏi: Một là: Thực giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ nông dân Hai là: Cho phép hộ nơng dân có quyền đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh nghề rừng làm giàu nghề rừng Ba là: Có quy chế sách rõ ràng với hộ có hỗ trợ giai đoạn đầu để hộ nơng dân tạo lập nghề rừng Có thể nói, di chuyển cấu kinh tế thích hợp đặt lợi riêng có Điện Biên nội dung quan trọng để phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, để tạo nên hài hòa giá trị kinh tế giá trị môi trƣờng q trình phát triển 4.3.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trƣờng nông sản, nâng cao sức cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Một là: Phát triển thị trƣờng nông sản Trong thời buổi cạnh tranh ngày gay gắt, ngƣời ta thấy vai trò việc phát triển thị trƣờng trở nên thiết Nơng dân trồng hầu hết nơng sản nhƣng khơng thể tiêu thụ hết sản phẩm khơng có thị trƣờng Một nơng dân cá thể sản xuất theo kiểu tự cấp đƣợc, nhƣng muốn sản xuất hàng hố phải kết hợp lại để sản xuất khối lƣợng lớn, chất lƣợng cao, cung cấp thời điểm, giá phải cạnh tranh Do tỉnh Điện Biên cần xác định mặt hàng đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh Để phát triển đƣợc thị trƣờng nông sản tỉnh cần nắm thông tin thị trƣờng Nông dân nhà sản xuất thƣờng không nắm đủ thơng tin thị trƣờng, nhiều lý khách quan lý chủ quan dễ nhận nhất: chịu bỏ cơng bỏ để điều nghiên thị trƣờng, mà ni trồng theo cảm tính dựa giá nông sản thời điểm Khi thấy giá loại nơng sản tăng cao 103 khả xuất cao trồng ạt trồng thời gian chặt Những nhà sản xuất thành công thƣờng để nhiều công sức để nghiên cứu thị hiếu khách hàng (để biết chất lƣợng cỡ nào, bao bì đóng gói nào, v.v.) để tổ chức sản xuất theo thị trƣờng Các nhà sản xuất cần có tai mắt vùng trọng điểm tiêu thụ hàng vùng sản xuất hàng để nắm xác tốt khối lƣợng mặt hàng sản xuất, thời điểm thu hoạch, chiều hƣớng giá lên xuống để liệu định sản xuất Về lâu dài, tỉnh cần có dự báo chiến lƣợc sản xuất sản phẩm để có biện pháp đồng từ tổ chức nơng dân sản xuất đến việc tạo thị trƣờng Hai là: Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa tỉnh Để nâng cao lực cạnh tranh nông sản, điều quan trọng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đó đƣờng phát triển bền vững nông nghiệp, bền vững với thị trƣờng nƣớc bền vững với thu nhập ngƣời nơng dân Tỉnh Điện Biên có nhiều lợi sản xuất nông nghiệp chăn nuôi đại gia súc chất lƣợng cao Tuy nhiên, tỉnh nghèo, kỹ thuật đầu tƣ thấp khiến Điện Biên chƣa tạo đƣợc chỗ đứng thị trƣờng nơng sản Vì tỉnh cần tăng đầu tƣ cho nơng nghiệp vốn tài chính, cơng nghệ ngƣời để nâng cao chất lƣợng hàng nông sản tạo vị so với tỉnh khác số mặt hàng nhƣ trâu, bò, gạo, cà phê, cao su Cần có quy chuẩn sử dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp để đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng phát triển theo hƣớng bền vững Một số nơi có điều kiện nhƣ khu vực huyện Điện Biên thành phố Điện Biên áp dụng tiêu chuẩn Viet Gap sản xuất để xây dựng chuỗi liên hoàn từ cung ứng giống trồng vật nuôi, kỹ thuật nuôi trồng tới thu hoạch, chế biến, tiêu thụ Có nhƣ tạo đƣợc chỗ đứng thị trƣờng đầy biến động 104 4.3.6 Nhóm giải pháp việc giải vấn đề xã hội phát triển nơng nghiệp Thứ nhất: Thực đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh nông nghiệp, phát triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập đời sống dân cƣ, giảm sức ép lao động nhƣ di dân tự Dân số Điện Biên chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số, điều kiện để họ tham gia vào trình đào tạo, nâng cao trình độ nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, song họ cần cù lao động, thích hợp với ngành nghề nhƣ đan, thêu sản xuất số sản phẩm thủ công khác Thứ hai: Phát triển y tế, giáo dục… gắn với xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống tinh thần cho nông dân Để làm đƣợc điều tỉnh cần có phối hợp ban ngành tỉnh cần sách hỗ trợ Nhà nƣớc nguồn viện trợ nƣớc Thứ ba: Tỉnh cần tăng đầu tƣ xây dựng sở vật chất – kỹ thuật giao thông nông thôn để ngƣời dân nông thôn dễ dàng tiếp cận với thị trƣờng sản xuất, thị trƣờng lao động tỉnh để tận dụng hội phát triển cho Có nhƣ kéo gần đƣợc khoảng cách chênh lệch phát triển huyện vùng cao tỉnh so với thành phố Điện Biên huyện lân cận thành phố 4.3.7 Nhóm giải pháp vấn đề bảo vệ mơi trƣờng song song với q trình phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên Thứ nhất: Để có nông nghiệp phát triển gắn với bảo vệ mơi trƣờng, trƣớc hết ngƣời nơng dân ngƣời có ý thức trách nhiệm cao nhất, cần trang bị cho họ kiến thức môi trƣờng, tác hại ô nhiễm môi trƣờng cách bảo vệ môi trƣờng sản xuất nông nghiệp thông qua chƣơng trình đào tạo nghề, chƣơng trình khuyến nông, lớp tập huấn cán nông nghiệp… Thứ hai: Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động có nguy gây nhiễm mơi trƣờng q trình sản xuất nhƣ việc sử dụng đất, đất rừng, việc sử dụng 105 phân hóa học thuốc trừ sâu sản xuất, trình chế biến xử lý phát thải nông nghiệp Thứ ba: Quản lý chặt chẽ việc sử dụng khai thác rừng đồng thời có kế hoạch phát triển rừng trồng để tăng mức độ che phủ rừng Thứ tƣ: Kết hợp chặt chẽ khai thác, bảo vệ tài nguyên ruộng đất Ruộng đất đƣợc coi tài sản quốc gia tƣ liệu sản xuất hàng đầu nông nghiệp, tỉnh cần đặc biệt coi trọng vấn đề quản lý đất, quy hoạch sử dụng đất xác lập hệ thống sách sử dụng đất Mặt khác, cần khắc phục tình trạng sử dụng đất hiệu quả, lãng phí đất khu vực vùng cao, vùng sâu, tránh tƣợng di dân tự do, phá rừng làm nƣơng rẫy bừa bãi gây xói mịn, sạt lở đất Thứ năm: Xây dựng chƣơng trình hợp tác khoa học công nghệ để tiếp cận nhận chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật, đào tạo nghề cho nông dân Một nông nghiệp thực bền vũng nơng nghiệp nông nghiệp đại, thân thiện tái tạo mơi trƣờng Điện Biên tỉnh cịn phát triển vậy, giới hạn định học hỏi, tiếp thu vận dụng kinh nghiệm sản xuất hay tỉnh khác, quốc gia khác để xây dựng nông nghiệp bền vững, có giá trị kinh tế cao Sáu là: Triển khai thực hiệu công tác quy hoạch Thông qua công tác quy hoạch để phát nắm bắt xác tiềm năng, mạnh vùng sinh thái Trên sở đó, lập kế hoạch cụ thể phát triển ngành gì, mặt hàng nơng sản nào, số lƣợng bao nhiêu, chất lƣợng sao, vùng sinh thái nào… để vừa thu đƣợc lợi nhuận cao, vừa bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng sinh thái ổn định xã hội Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp mạnh, bền vững phải đƣợc đặt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc, khu vực quốc tế dài hạn, có tính tới xu tàon cầu hóa phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ 106 KẾT LUẬN Trong năm qua, phát triển nơng nghiệp Điện Biên có tiến định nơng nghiệp có bƣớc chuyển sang nơng nghiệp hàng hóa, phát huy đƣợc lợi địa phƣơng Tốc độ tăng trƣởng sản xuất tƣơng đối ổn định đạt mức trung bình 5%/năm; Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hƣớng phát triển sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực, bƣớc đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô theo quy hoạch; xuất số mơ hình liên kết doanh nghiệp với nơng dân từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; xây dựng đƣợc dẫn địa lý với thƣơng hiệu “ gạo Điện Biên”; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất bƣớc đƣợc củng cố; khoa học, công nghệ giới đƣợc áp dụng ngày rộng rãi từ khâu sản xuất đến bảo quản, chế biến Kết đạt đƣợc năm qua, thể rõ phát triển sản xuất số lĩnh vực: Từ tỉnh thƣờng xuyên nhận viện trợ lƣơng thực Trung ƣơng, đến tỉnh tự túc đƣợc lƣơng thực, an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo có phần lƣơng thực xuất ngồi tỉnh Việc chuyển đổi cấu trồng đƣợc thực cách vững chuyển dịch từ độc canh lúa sang trồng rau mầu, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày theo hƣớng bền vững, sản xuất hàng hóa xuất Bƣớc đầu hình thành số vùng sản xuất công nghiệp tập trung nhƣ cà phê, cao su Nông sản tỉnh dần khẳng định đƣợc chỗ đứng thị trƣờng ngồi tỉnh; mặt nơng thơn bƣớc phát triển văn minh, đại Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp tỉnh nhìn chung cịn nhỏ lẻ, manh mún; giá trị sản xuất chƣa cao; chất lƣợng sản phẩm hàng hóa sức cạnh tranh cịn thấp; sản xuất chƣa gắn kết với thị trƣờng, chƣa khai thác sử dụng hợp lý tiềm năng, lợi địa phƣơng Một vấn đề lớn q trình phát triển nơng nghiệp mà tỉnh chƣa giải đƣợc vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Trên địa bàn tỉnh diễn hoạt động du canh, du cƣ, phá rừng làm nƣơng rẫy Điều dẫn tới phá vỡ sở sản xuất nông nghiệp, 107 sụp đổ tảng sống Thêm nữa, tỉnh chƣa phát huy đƣợc lợi nghề rừng, chƣa khai thác đƣợc lợi ích kinh tế lẫn môi trƣờng mà rừng đem lại, diện tích rừng tỉnh lớn, rừng Điện Biên rừng đầu nguồn, đƣợc xem nhƣ mái nhà không riêng tỉnh Điện Biên mà vùng Tây Bắc nƣớc Vì vậy, muốn phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững, tỉnh Điện Biên cần có giải pháp thiết thực, phù hợp với đặc điểm riêng địa phƣơng Trong đó, giải pháp đƣợc cho hiệu thay đổi phƣơng thức sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa; giao đất, giao rừng cho nơng dân; kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng TNTN sử dụng hóa chất sản xuất, đồng thời với tiến hành hạch tốn tổng thể sản xuất nơng nghiêp để hàng hóa hóa mơi trƣờng, biến mơi trƣờng thành lĩnh vực kinh doanh mà chủ thể sử dụng phải trả chi phí Có nhƣ sản xuất nơng nghiệp tỉnh Điện Biên đảm bảo kết hợp đƣợc hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích mơi trƣờng q trình phát triển, đảm bảo tính bền vững sản xuất, biến nông nghiệp lạc hậu thành nông nghiệp phát triển 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh, 2009 Giải pháp phát triển nông nghiệp KomTum theo hƣớng bền vững Tạp chí quản lý nơng nghiệp, số tháng Bùi Chí Bửu, 2009 Phát triển nơng nghiệp Việt Nam: thành tựu thách thức Tạp chí cộng sản, số 801 Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2005 Niên giám thống kê 2005 Hà Nội: NXB Thống kê Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2008 Niên giám thống kê năm 2008.Hà Nội: NXB Thống kê Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2013 Hà Nội: NXB Thống kê Chính phủ, 2006 Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2030 Đƣờng Hồng Dật, 2012 Phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội: NXB Nông nghiệp Phùng Văn Dũng, 2013 Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO Luận án tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, BCH Đảng tỉnh Điện Biên Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Điện Biên lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 10 Phạm Văn Hiền Trần Danh Thìn, 2009 Hệ thống nơng nghiệp Việt Nam: Lý luận Thực tiễn TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp TP HCM 11 Hồng Việt Hà, 2012 Bƣớc đầu xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hƣớng bền vững Tạp chí khoa học ĐH sư phạm TP HCM, số 35 12 Lại Thị Hiếu, 2013 Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2013 Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 109 14 HĐND Tỉnh Điện Biên khóa XIII – kỳ họp thứ 4, 2013 Nghị số 273/NQ-HĐND13 thông qua đề án phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 15 Serey Mardy cộng sự, 2013 Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia Tạp chí khoa học phát triển, số tháng 11 16 Vũ Văn Nâm, 2009 Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Tiến Sâm, 2008 Vấn đề tam nông Trung Quốc thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB từ điển Bách Khoa 18 Nguyễn Danh Sơn, 2010 Nông nghiệp, nông thôn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 19 Hà Huy Thành Lê Cao Đoàn, 2011 Vấn đề môi trường phát triển xã hội theo hướng bền vững Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 20 Lê Văn Thứa, 2011 Phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 21 Phí Văn Kỷ Nguyễn Từ, 2006 Những biện pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ tháng 22 Tỉnh ủy Điện Biên, 2013 Báo cáo sơ kết 05 năm thực nghị Trung ương 7, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 23 UBND tỉnh Điện Biên, 2014 Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên năm 2014 Điện Biên 24 UBND tỉnh Điện Biên, 2008 Đề án nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 25 UBND tỉnh Điện Biên, 2009 Dự án quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008 – 2020 26 UBND tỉnh Điện Biên, 2012 Dự án quy hoạch phát triển vùng cà phê tỉnh Điện Biên đến năm 2015, tầm nhìn 2020 110 27 UBND tỉnh Điện Biên, 2012 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 – 2020 28 Hà Vinh, 1997 Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường Hà Nội: NXB Khoa học Các webside: 29 Cổng thông tin điện tử [Ngày truy cập: 25/09/2014 30 Cổng thông tin điện tử http://www.nôngnghiepvietnam [Ngày truy cập: 21/10/2014 31 Cổng thông tin điện tử http://www.xuctienthuongmai.gov.vn> [Ngày truy cập: 25/01/2015 32 Cổng thông tin điện tử http://www.wikipedia.ỏg.vn> [Ngày truy cập: 15/02/2015 111 ... luận thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 1.2.1 Tổng luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1.1 Vấn đề phát triển bền vững Vấn đề phát triển bền vững đƣợc đặt... điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên 90 4.2.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên 92 4.3 Những giải pháp để phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên theo hƣớng bền vững năm... pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững tỉnh Điện Biên 1.1.2 Nhóm nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững GS TS Đƣờng Hồng Dật: ? ?Phát triển nông nghiệp bền vững? ?? – NXB Nông nghiệp

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh, 2009. Giải pháp phát triển nông nghiệp KomTum theo hướng bền vững. Tạp chí quản lý nông nghiệp, số tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí quản lý nông nghiệp
2. Bùi Chí Bửu, 2009. Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: thành tựu và thách thức. Tạp chí cộng sản, số 801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí cộng sản
3. Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2005. Niên giám thống kê 2005. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2008. Niên giám thống kê năm 2008.Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2008
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Cục thống kê tỉnh Điện Biên, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2013. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2013
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Chính phủ, 2006. Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg" về
7. Đường Hồng Dật, 2012. Phát triển nông nghiệp bền vững. Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Phùng Văn Dũng, 2013. Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO
10. Phạm Văn Hiền và Trần Danh Thìn, 2009. Hệ thống nông nghiệp Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn. TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP HCM
11. Hoàng Việt Hà, 2012. Bước đầu xây dựng tiêu chí đánh giá sự phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững. Tạp chí khoa học ĐH sư phạm TP HCM, số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐH sư phạm TP HCM
12. Lại Thị Hiếu, 2013. Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị. Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Phú Thọ
13. Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2013. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Thái Bình
15. Serey Mardy và cộng sự, 2013. Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và những bài học cho phát triển nông nghiệp ở Campuchia. Tạp chí khoa học và phát triển, số 3 tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và phát triển
16. Vũ Văn Nâm, 2009. Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam
17. Đỗ Tiến Sâm, 2008. Vấn đề tam nông ở Trung Quốc thực trạng và giải pháp. Hà Nội: NXB từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
18. Nguyễn Danh Sơn, 2010. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Hà Huy Thành và Lê Cao Đoàn, 2011. Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
20. Lê Văn Thứa, 2011. Phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
31. Cổng thông tin điện tử http://www.xuctienthuongmai.gov.vn>. [Ngày truy cập: 25/01/2015 Link
32. Cổng thông tin điện tử http://www.wikipedia.ỏg.vn>. [Ngày truy cập: 15/02/2015 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w