1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY

87 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 380 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY10Lý luận chung về phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương10Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương thời gian qua25QUAN ĐIỂM BẢN CƠ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI48Một số quan điểm cơ bản chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương trong thời gian tới48Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương trong thời gian tới54

Mục lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh hảI dơng hiện nay 10 1.1. Lý luận chung về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng 10 1.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng thời gian qua 25 Chơng 2: Quan điểm bản cơ và giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh hảI dơng trong thời gian tới 48 2.1. Một số quan điểm cơ bản chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới 48 2.2. Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới 54 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 87 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cơ sở và lực lợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trờng sinh thái của đất nớc. Do đó, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, coi đó không chỉ là nhiệm vụ kinh tế mà còn là nhiệm vụ chính trị - xã hội có ý nghĩa chiến lợc cả trớc mắt và lâu dài. Tại Đại hội X, Đảng ta xác định: Hiện nay và trong những năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng. Phải luôn coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững [18, tr.190-191]. Từ chỗ Hớng tới, đến nay Đảng ta chủ trơng phát triển Nông nghiệp toàn diện theo hớng hiện đại, hiệu quả, bền vững [20, tr.195]. Đây là chủ trơng của Đại hội XI, hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới, đồng thời đáp ứng yêu cầu thay đổi cơ bản toàn diện đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa phát triển công nghiệp và phát triển nông nghiệp ở nớc ta hiện nay. Hải Dơng là một tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển nền nông nghiệp theo h- ớng bền vững. Hơn 25 năm đổi mới cùng đất nớc, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, thực tiễn cũng đang đặt ra cho tỉnh rất nhiều thách thức khi xây dựng một nền nông nghiệp theo hớng bền vững. Hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên. Giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp còn thấp; ruộng đất ở nông thôn bị chia nhỏ, manh mún; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức trong sản xuất nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, không phù hợp với yêu cầu của sản xuất hàng hóa lớn, 3 tập trung; sản xuất cha gắn với tiêu thụ, dễ đổ vỡ khi có biến động về giá. Vai trò của Nhà nớc trong liên kết Bốn nhà cha rõ, thiếu cơ chế điều hành một cách hiệu quả. Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp và việc áp dụng các quy trình kỹ thuật tiên tiến còn chậm; hầu hết các khâu sản xuất ở nông nghiệp đều là thủ công, dẫn đến năng suất lao động nông nghiệp thấp. Công nghiệp tác động vào nông, lâm, ng nghiệp còn yếu. Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các chất kích thích sinh trởng một cách tùy tiện, có dấu hiệu vợt quá giới hạn cho phép của môi trờng sinh thái, dẫn đến thoái hóa đất, ô nhiễm nguồn nớc và gây hại cho sức khỏe con ngời. Tốc độ đô thị hóa nông thôn làm cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm dần ảnh hởng tới an ninh lơng thực của tỉnh.v.v Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững, đánh giá đúng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động và thực trạng để có những quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hải Dơng hiện nay là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Với mong muốn đóng góp vào quá trình đó, tác giả lựa chọn đề tài: Phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng hiện nay để làm luận văn cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới là vấn đề không mới. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam nói chung và Hải Dơng nói riêng khái niệm phát triển bền vững và đặc biệt là phát triển theo hớng bền vững trong nông nghiệp lại là những vấn đề mới. Qua tìm hiểu ở phạm vi cả lý luận và thực tiễn, vấn đề phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở nớc ta đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở mức độ và góc độ tiếp cận khác nhau, dới các hình thức nh: Đề tài khoa học các cấp, sách chuyên khảo, các bài báo trên các tạp chí.v.v * Các sách tham khảo và chuyên khảo Đến nay, đã có nhiều cuốn sách viết về phát triển theo hớng bền vững trong nông nghiệp đã đợc xuất bản. Tiêu biểu có các cuốn sau: 4 Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp của Trần Xuân Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam của tác giả Nguyễn Xuân Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Việt Nam -con đờng và bớc đi của GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Ngành nông nghiệp trong phát triển bền vững ở Việt Nam của Nguyễn Từ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm nay và mai sau của Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay của Tiến sĩ Phạm Ngọc Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; v.v Những công trình khoa học trên đã đề cập một cách tơng đối khái quát về xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp theo hớng bền vững. Nhng vì nhiều lý do khác nhau, các công trình trên chỉ mới đề cập đến một khía cạnh của vấn đề. Trong công trình nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Kế Tuấn thì phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững đợc tác giả tiếp cận chủ yếu dới góc độ đánh giá tác động của việc phát triển nền nông nghiệp theo hớng bền vững đối với nền kinh tế . Trong công trình của Nguyễn Xuân Thảo thì phát triển theo hớng bền vững trong nông nghiệp đợc tác giả tiếp cận chủ yếu trên góc độ chính sách của Nhà nớc đối với từng ngành, từng địa phơng cụ thể. Trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Từ thì phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững đợc tác giả tiếp cận dới góc độ của vai trò nông nghiệp trong xu thế phát triển bền vững. Còn trong công trình nghiên cứu của tiến sĩ Phạm Ngọc Dũng thì phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững đợc tác giả tiếp cận dới vai trò quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trên cơ sở đó đa ra giải pháp để 5 xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Ngợc lại, trong công trình nghiên cứu của Đặng Kim Sơn thì phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững lại đợc tiếp cận ở góc độ an ninh lơng thực quốc gia và phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Giải pháp mà các tác giả đa ra, trong nhận thức đã giúp cho tác giả luận văn tiếp cận nhiều thông tin bổ ích, nhiều lập luận khoa học về một số vấn đề liên quan tới sự phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu rộng nên các tác giả cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu, phân tích những đặc điểm trực tiếp tác động đến quá trình phát triển riêng lĩnh vực nông nghiệp của một tỉnh. Hệ thống giải pháp mà các tác giả đa ra mang tính tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của cả nớc và của vùng. Trong khi đó, phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững cha đợc chú ý đúng mức trong nghiên cứu. * Các luận án, luận văn nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp Có một số sách sau: Luận án tiến sĩ kinh tế Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồngcủa Bùi Văn Can, trờng đại học Kinh tế quốc dân, 2001; Luận án Tiến sĩ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng - thực trạng và giải pháp của Phạm Ngọc Dũng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; Luận văn thạc sĩ kinh tế Phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa ở Lạng Sơn của Nguyễn Thanh Hảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; Luận văn thạc sĩ kinh tế Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp của Đặng Thị Tố Tâm, Đại học khoa học xã hội & nhân văn, 2010; Luận văn thạc sĩ kinh tế Vai trò của phát triển nông nghiệp trong bảo đảm hậu cần tại chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam hiện nay của Vũ Văn Khầu, Học viện Chính trị, 2010 Các đề tài trên trực tiếp đề cập một cách cơ bản cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trong 6 hệ thống giải pháp mà các tác giả đa ra, có đề cập tới giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. Song do nghiên cứu sự phát triển của nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung hoặc ở phạm vi một vùng kinh tế, nên có giải pháp đa ra cha thật phù hợp với phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. * Các bài viết đăng trên các tạp chí đề cập đến sự phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Tiêu biểu nh: Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam, GS.TS. Bùi Chí Bửu, Tạp chí Cộng sản, số 791, 9- 2008. Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn và nông dân, PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí lý luận chính trị, số 10, 2009. Thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn, TS. Nguyễn Thanh Hà, Tạp chí Cộng sản, số 801, 7 - 2009. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện nay, PGS.TS. Vũ Đình Hòe, Tạp chí lý luận chính trị, số 12, 2008. Khuyến nông Chìa khóa vàng của nông dân trên con đờng hội nhập, Đinh Phi Hổ, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề cơ sở, số 15, 3 - 2008. Nông nghiệp Việt Nam sau 4 năm thực hiện cam kết WTO, TS. Chu Tiến Quang, Tạp chí Cộng sản, số 824, 6 - 2011. Phát triển và khai thác hợp lý lực lợng sản xuất nông nghiệp nớc ta, GS.TS. Hồ Văn Vĩnh, Tạp chí lý luận chính trị, số 9, 2008. Giảm nghèo là yêu cầu tất yếu của phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nguyễn Thanh Thủy,Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 3, 2007. Trong các công trình khoa học, bài viết trên của các tác giả nghiên cứu về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Đóng góp khoa học của các công trình, các bài viết này vào sự phát triển nền nông nghiệp là bổ ích. Tuy nhiên, trớc những biến đổi của nền kinh tế và những vấn đề mới đặt ra cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc và tổng quát về phát triển nền nông nghiệp vừa bảo đảm sự tăng trởng ổn định, vững chắc vừa đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái đối với quốc gia nói chung và từng địa phơng nói riêng. Đó là việc phát triển 7 nền nông nghiệp theo hớng bền vững và đang đợc coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, cũng nh của từng địa phơng. Tuy nhiên, ở phạm vi địa phơng, theo nhận biết của tác giả, đến nay cha có công trình nào nghiên cứu có hệ thống vấn đề phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở một tỉnh nh Hải Dơng dới góc độ kinh tế chính trị. Do đó, đề tài tác giả lựa chọn không trùng với các công trình nghiên cứu khác. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo h- ớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở Tỉnh trong thời gian tới. * Nhiệm vụ Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững dới góc độ kinh tế chính trị. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng. Đề xuất các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hải Dơng. * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở địa bàn tỉnh Hải Dơng. Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu, khảo sát số liệu, t liệu từ năm 2000 đến nay. 8 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Vận dụng hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở nớc ta. Tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững của các tác giả trong nớc, để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của tỉnh Hải Dơng. Đồng thời, dựa vào các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê kinh tế của ủy ban nhân dân, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dơng đã đợc công bố từ năm 2000 đến nay. * Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phơng pháp biện chứng duy vật, đề tài sử dụng phơng pháp trừu tợng hóa khoa học kết hợp với một số phơng pháp khác nh: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn và chuyên gia để giải quyết nhiệm vụ đặt ra. 6. ý nghĩa của luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở một địa phơng, tỉnh Hải Dơng. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy môn học kinh tế chính trị Mác- Lênin, làm tài liệu tham khảo để các địa phơng xây dựng chủ trơng, biện pháp phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm 2 chơng (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 9 Chơng 1 một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh hảI dơng hiện nay 1.1. Lý luận chung về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng 1.1.1. Quan niệm, nội dung và tiêu chí về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững * Quan niệm phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Quan niệm về phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trờng từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã bùng nổ, chất lợng cuộc sống của xã hội loài ngời đã có bớc tiến bộ rõ rệt do khoa học công nghệ và năng suất lao động mang lại. Của cải đợc nhân loại tạo ra ngày càng nhiều và phong phú về chủng loại đã phần nào thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của con ngời, đã đa đến sự phát triển nhanh của nền văn minh nhân loại. Song cũng chính từ sự phát triển ấy đã làm nẩy sinh một số vấn đề ngày càng nổi cộm nh tăng trởng dân số quá nhanh, tiêu dùng một cách quá mức của cải, tài nguyên, năng lợng, thiên tai bão, lũ, ô nhiễm và sự cố môi trờng ngày càng gia tăng đã làm ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội, gây trở ngại đối với phát triển kinh tế và làm giảm sút chất lợng sống của con ngời. Đứng trớc áp lực của thực tế khắc nghiệt, con ngời không còn cách lựa chọn nào khác là phải xem xét lại những hành vi ứng xử của mình với thiên nhiên, phơng sách phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình phát triển của mình. Cách lựa chọn duy nhất đó là con đờng phát triển có sự kết hợp cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trờng; đó chính là con đờng đảm bảo tái sản xuất xã hội bền vững, hay nói cách khác đó chính là sự phát triển bền vững. Phát triển bền vững, cho đến nay có nhiều quan niệm khác nhau, sau đây là một số quan niệm của khoa học môi trờng bàn về phát triển bền vững: 10 ủy ban quốc tế về phát triển và môi trờng (1987) đã đa ra định nghĩa: Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi, trong đó, việc khai thác và sử dụng tài nguyên, hớng đầu t, hớng phát triển của công nghệ và kỹ thuật và sự thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tơng lai của con ngời [37, tr.15]. Hội nghị thợng đỉnh Trái đất về Môi trờng và Phát triển tổ chức ở Rio de Janerio (Braxin) năm 1992 đã đa ra khái niệm vắn tắt về phát triển bền vững và đợc sử dụng một cách chính thức trên quy mô quốc tế đó là: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau [37, tr.16]. Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 đã bổ sung và hoàn chỉnh khái niệm về phát triển bền vững: "Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng nhằm đáp ứng nhu cầu và đời sống con ngời hiện tại, nhng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tơng lai[6, tr.3]. Nh vậy, phát triển bền vững là sự phát triển trong mối liên hệ gắn kết chặt chẽ thực hiện ba nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu môi trờng. Trong đó sự phát triển kinh tế là nguồn gốc, là động lực; sự phát triển xã hội là mục tiêu và sự phát triển môi trờng là điều kiện của phát triển bền vững. Theo đó, phát triển bền vững gồm ba nội dung cơ bản, đó là: Bền vững về kinh tế: đòi hỏi phải kết hợp hài hòa giữa mục tiêu tăng tr- ởng kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, cân đối tốc độ tăng trởng kinh tế với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ sạch. Bền vững về xã hội: là phải xây dựng một xã hội trong đó nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội, trong đó giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải đợc chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối tợng trong xã hội. 11 [...]... phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Nội dung phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững: Phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững là nội dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Để xác định chính xác nội dung phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững cần phải căn cứ vào nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong Nghị quyết Trung... chứng và quan hệ hữu cơ với nhau tạo nên sự phát triển bền vững Việc quán triệt và nhận thức đúng đắn nội hàm của phát triển bền vững là phơng pháp luận tốt khi thực hiện phát triển nền nông nghiệp theo hớng bền vững phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện nay Quan niệm về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Quan niệm về nông nghiệp: Nông nghiệp theo nghĩa hẹp, bao gồm trồng trọt và chăn... Điều đó đòi hỏi phải giữ vững và sử dụng có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp còn lại, 22 theo đó phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững càng có ý nghĩa với bảo đảm an ninh lơng thực cho địa phơng 1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng thời gian qua 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sự phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở Hải Dơng * Đặc... xã hội của Hải Dơng, về cơ bản có nhiều lợi thế để khai thác phục vụ phát triển nền nông nghiệp theo hớng bền vững 1.2.2 Thành tựu và nguyên nhân phát triển nông nghiệp theo h ớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng * Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Phát huy thành tựu hơn 25 năm đổi mới, nhất là kết quả tiến bộ đạt đợc trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ... các vấn đề xã hội và môi trờng Mặt khác, phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững, nâng cao thu nhập cho dân c nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn và do đó sẽ làm tăng cầu về sản phẩm công nghiệp, thúc đẩy quan hệ trao đổi giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh phát triển Bốn là, phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở Hải Dơng có ý nghĩa quan trọng trong việc... rõ: "Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa theo yêu cầu của thị trờng, phải đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo tồn và phát triển đợc các nguồn tài nguyên: Đất, nớc, không khí, rừng và đa dạng sinh học [6, tr.10] 14 Với cách tiếp cận trên, có thể đa ra quan niệm về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng nh sau: Phát triển nông nghiệp theo. .. phát triển kinh tế - 26 xã hội, trong đó có Chơng trình "Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2006 - 2010, "Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dơng đến năm 2015 và định hớng 2020 Cho đến nay, theo đánh giá chung, các mục tiêu cơ bản của các chơng trình, đề án phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững do tỉnh đề ra đã đợc thực hiện tốt và phát huy hiệu quả, thể hiện. .. chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, hiện nay phần lớn việc làm và thu nhập của ngời lao động ở Hải Dơng vẫn phụ thuộc vào ngành nông nghiệp Do đó, sự phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững góp phần tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động trong các hoạt động công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp nh cơ khí, hóa chất, chế biến nông sản Điều đó khẳng định, phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ngày càng có vai... bàn tỉnh Ba là, phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở Hải Dơng có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp và thúc đẩy các ngành khác phát triển Hải Dơng là tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (45,4%) trong tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh Tính đến 2011, toàn tỉnh có 18 khu công nghiệp, 34 cụm công nghiệp Quy mô và tốc độ phát. .. yêu cầu khác nhau, ở những địa phơng khác nhau, khu vực và từng vùng khác nhau 1.1.2 Sự cần thiết phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng hiện nay Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trò của phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững đối với kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dơng Một là, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, cung cấp những sản phẩm cần thiết đó là lơng thực, thực phẩm . và tiêu chí về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững * Quan niệm phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững Quan niệm về phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong. đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh hảI dơng hiện nay 1.1. Lý luận chung về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng 1.1.1. Quan niệm,. lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh hảI dơng hiện nay 10 1.1. Lý luận chung về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tuấn Anh (2008), “Những thách thức trong bảo vệ môi trờng”, Tạp chí Cộng sản, (số 793), tr.34 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức trong bảo vệ môi trờng”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Bùi Chí Bửu (2008), “Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 791), tr.43- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 2008
3. Bùi Chí Bửu (2009), “Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức”, Tạp chí Cộng sản, (số 801), tr.42 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 2009
4. Bùi Văn Can (2001)“Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Hồng ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trờng đại học Kinh tế quốc dân, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Hồng
5. Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 824), tr.67 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đất nông nghiệp ở Việt Nam”", Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trần Thị Minh Châu
Năm: 2011
6. Chính phủ (2004),Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ “Về định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam”, ngày 17/08/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
7. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia”, Tạp chí lý luận chính trị, (số 9), tr.21- 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia”," Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
8. Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn và nông dân”, Tạp chí lý luận chính trị, (số 10), tr.38- 42, 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn và nông dân”, "Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2009
12. Dơng Tuấn Cơng- Trần Thị Tuy Hòa (2009), “Việc làm và phân hóa giàu nghèo ở khu vực nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, chuyênđề cơ sở, (số 36), tr.14 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và phân hóa giàu nghèo ở khu vực nông nghiệp, nông thôn”," Tạp chí Cộng sản, chuyên "đề cơ sở
Tác giả: Dơng Tuấn Cơng- Trần Thị Tuy Hòa
Năm: 2009
13. Phạm Ngọc Dũng (2002) “Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng- thực trạng và giải pháp”, Luậnán Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng- thực trạng và giải pháp
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng kóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng kóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
21. Phạm Thị Hồng Điệp (2008), “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững - từ góc nhìn phơng pháp luận”, Tạp chí lý luận chính trị, (số 5), tr.41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế nhanh và bền vững - từ góc nhìn phơng pháp luận”, "Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Phạm Thị Hồng Điệp
Năm: 2008
23. Nguyễn Thanh Hà (2009), “Thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (số 801), tr.48- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy sự phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2009
24. Đào Thị Thu Hằng (2011), “Phát triển nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí lý luận chính trị, (số 2), tr.24 - 29, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và một số vấn đề đặt ra”", Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Năm: 2011
25. Nguyễn Thanh Hảo (2002) “Phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa ở Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa ở Lạng Sơn
26. Hoàng Ngọc Hòa (2008), “Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhËp quèc tÕ”, (sè 12), tr.17 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhËp quèc tÕ
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w