Phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững bảo đảm giữ vững an ninh lơng thực, tạo điều kiện thuận lợi tỉnh hội nhập với các địa phơng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 49 - 51)

an ninh lơng thực, tạo điều kiện thuận lợi tỉnh hội nhập với các địa phơng của cả nớc và với quốc tế.

Quán triệt quan điểm này có vai trò rất quan trọng, bởi an ninh lơng thực đợc coi là một vấn đề có tính chiến lợc đối với sự phát triển ổn định của mỗi quốc gia. Quan điểm này đợc xuất phát từ vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong đáp ứng nhu cầu cơ bản hàng đầu của con ngời là ăn, và chỉ có sản xuất nông nghiệp mới tạo ra lơng thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu đó. Trong khi sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên nh khí hậu, thổ nhỡng, đặc biệt là đất đai. Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Nhng đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp lại có hạn và ngày càng giảm do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. ở Hải Dơng đang diễn ra với tốc độ nhanh; quỹ đất dùng cho sản xuất nông nghiệp trớc đây đang dần đợc chuyển đổi mục đích sử dụng cho công nghiệp và xây dựng. Theo Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dơng đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020, thì giai đoạn từ năm 2006 - 2010, diện tích đất nông nghiệp của tỉnh giảm đi 7.648 ha [48, tr.54]. Ước tính đến năm 2015 sẽ giảm đi gần 8.000 ha nữa. Thống kê cho thấy, có đến 80% diện tích đất này thuộc loại “bờ sôi, ruộng mật” cho hai vụ lúa/năm với kết cấu hạ tầng, thủy lợi rất tốt. Do diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp giảm mạnh nên đã làm cho Hải Dơng mất đi hàng nghìn tấn lúa mỗi năm. Vì vậy, nếu đất nông nghiệp không đợc sử dụng hợp lý, thì sức sản xuất của nó sẽ bị suy giảm hay bị đào thải theo thời gian sử dụng. Mặt khác, tốc độ tăng dân số nhanh làm gia tăng nhu cầu lơng thực, thực phẩm. Vì vậy, để bảo đảm an ninh lơng thực cần phải phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. An ninh lơng thực đợc bảo đảm, Hải Dơng sẽ có nông sản, thực phẩm d thừa cung cấp cho thị tr-

ờng trong nớc và có thể xuất khẩu. Đó cũng là điều kiện để Hải Dơng hội nhập với cả nớc và thế giới.

Để quán triệt quan điểm trên cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau:

Một là, phải khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có, tr- ớc hết là đất đai tạo ra mức sản lợng cao nhất.

Thực hiện nội dung yêu cầu này, tỉnh phải có kế hoạch khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, để đảm bảo an ninh l ơng thực cho tỉnh. Đồng thời phải đào tạo bồi dỡng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, lao động nông nghiệp, có kế hoạch đào tạo sử dụng cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn ở cấp xã, phờng, thị trấn theo Nghị định 121 của Chính phủ và đào tạo kỹ thuật cho nông dân mỗi năm khoảng 20.000 ngời, đến năm 2020 đào tạo xong 300.000 ngời. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp và tăng cờng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.

Hai là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm thị trờng địa phơng và xuất khẩu.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải đổi mới phơng thức canh tác nông nghiệp; áp dụng có hiệu quả những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm nông nghiệp. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn; tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong kinh tế nông thôn. Tăng tỷ trọng cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lợng cao. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của địa phơng và dành một phần để xuất khẩu. Thông qua đó góp phần giúp Hải Dơng hội nhập với kinh tế cả nớc và thế giới.

Ba là, gắn an ninh lơng thực với an ninh xã hội và an ninh môi trờng.

Nhu cầu đợc ăn no, tiến tới ăn ngon là nhu cầu cơ bản, trớc hết của con ngời. Nhu cầu này chỉ có thể đợc thỏa mãn khi có đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng. Nếu vì lý do nào đó không có đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu ăn sẽ làm nẩy sinh các tệ nạn xã hội tiêu cực. Hoặc vì chạy theo lợi ích tr-

ớc mắt, mục tiêu lợi nhuận, sản xuất lơng thực bằng mọi giá, khai thác cạn kiệt tài nguyên, sử dụng các chế phẩm hóa học, thuốc bảo vệ thực vật không có nguyên tắc sẽ làm cho môi trờng bị hủy hoại, ảnh hởng đến sức khỏe, chất lợng sống của con ngời. Vì vậy, phải giải quyết hài hòa giữa an ninh lơng thực với an ninh xã hội và an ninh môi trờng.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w