Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 53 - 58)

vững gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Công tác quy hoạch là một trong những công cụ quan trọng để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý của mình đối với nền kinh tế. Công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng nói riêng đang đặt ra cấp thiết. Bởi vì, không thể phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững và xây dựng nông thôn mới nếu không có định hớng, mục tiêu, mô hình, khuôn mẫu. Theo đó, công tác quy hoạch phải làm tốt và đi trớc một bớc. Phải có quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết. Thông qua quy hoạch sẽ xác định đợc các tiềm năng, các nguồn lực và khai thác các tiềm lực đó có hiệu quả. Đồng thời, đề ra những giải pháp công nghệ, vốn và tổ chức quản lý phù hợp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp gắn với xây dựng nông thôn mới.

Hiện nay, Hải Dơng đã trình Chính phủ quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020; nhng trên cơ

sở nghiên cứu tình hình thực tế, tác giả cho rằng cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện công tác quy hoạch để tăng tính chất bền vững trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Theo đó, hoàn thiện công tác quy hoạch trong những năm tới cần thực hiện tốt những nội dung sau:

Một là, hoàn thiện việc xây dựng các chơng trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới.

Trên cơ sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dơng đến năm 2020, kịp thời triển khai các chơng trình, kế hoạch, đề án phát triển các ngành, các lĩnh vực cụ thể. Trong những năm qua, thực hiện chơng trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2006 - 2010, tuy đạt đợc những thành tựu đáng kể góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở nông thôn, song vẫn còn hạn chế, cha có một chơng trình phát triển nông nghiệp hoàn chỉnh gắn kết với xây dựng nông thôn mới trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trờng, nâng cao mức sống cho ngời dân. Do đó, rất cần thiết phải xây dựng một quy hoạch cụ thể, có chơng trình và kế hoạch rõ ràng. Để thực hiện tốt điều đó, vấn đề đầu tiên là cần nâng cao vai trò quản lý của ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dơng. Với vai trò quản lý của mình, ủy ban nhân dân tỉnh phải là ngời đứng ra lập các quy hoạch có tính chất chiến lợc và giám sát, quản lý việc thực thi công tác quy hoạch đó. Trên cơ sở đó, rà soát, điều chỉnh các chỉ tiêu cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Việc xây dựng quy hoạch cần phải hớng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững.

Đồng thời, phải tiến hành rà soát, so sánh và đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu của Chơng trình hành động thực hiện nghị quyết Trung ơng 7 (khóa X) của Tỉnh ủy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với triển khai chơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới theo Quyết định 800- QĐ/CP của Thủ tớng Chính phủ về Đề án quy hoạch xây dựng nông thôn mới để xác định kế hoạch, lộ trình và giải pháp cụ thể về nhân lực, vật lực thực hiện các chỉ tiêu đề ra. Triển khai quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới theo Thông t 07/2010/TT-BNNPTNN ngày 08/02/2010 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Hai là, xây dựng quy hoạch tổng thể đối với từng vùng, từng ngành trên cơ sở thực tiễn và lợi thế của vùng, ngành và gắn với quy hoạch trên địa bàn từng huyện, xã.

Hoạt động sản xuất nông nghiệp với đối tợng chủ yếu là cây trồng, vật nuôi và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhỡng. Do đó, việc quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp cần phải đặc biệt chú ý tới sự phù hợp giữa các điều kiện trên đối với từng đối tợng cây trồng, vật nuôi cụ thể và trên từng vùng. Trong xây dựng quy hoạch, phải phân biệt rõ, quy hoạch một nền nông nghiệp trong điều kiện cạnh tranh và giành u thế trên thị trờng nông sản trong nớc và thế giới hoàn toàn khác với quy hoạch một nền nông nghiệp để tự cân đối lơng thực thực phẩm trong phạm vi địa phơng hoặc quốc gia. Do đó, việc xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp không chỉ là việc khoanh vùng dựa vào lợi thế tự nhiên, mà phải có sự liên kết giữa các vùng trong xã, huyện, tỉnh. Đồng thời phải gắn kết với chế biến và thơng mại để tăng giá trị gia tăng, mang lại sự giàu có cho nông dân.

Công tác xây dựng quy hoạch đã đợc tỉnh Hải Dơng chuẩn bị từ nhiều năm. Từ năm 2006 - 2008, tỉnh đã hoàn thành 4 dự án quy hoạch, gồm: quy hoạch nông nghiệp; quy hoạch thủy lợi; quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm an toàn dịch bệnh trong lộ trình năm 2010 - 2015. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể từng ngành, trong thời gian qua, tỉnh Hải Dơng đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bớc đầu tiến hành quy hoạch đối với một số loại cây, con cụ thể, nh: mô hình vải thiều ở Thanh Hà và Chí Linh; triển khai thực hiện mô hình sản xuất thử giống lạc mới LĐN- 02 với quy mô là 34,67 ha tại 3 huyện Kinh Môn, Chí Linh và Tứ Kỳ. Thực hiện mô hình sản xuất lúa lai và lúa thuần chất lợng hàng hóa với quy mô là 3.935 ha, sản xuất tại 12 huyện, thành phố, thị xã, tập trung ở các huyện: Thanh Miện, Bình Giang, Ninh Giang, Kim Thành, Chí Linh, Tứ Kỳ. Ngoài ra còn nhiều mô hình khác nh hành, tỏi, cà rốt, cá, ba ba... Tuy nhiên, việc tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể của Hải Dơng, cũng nh quy hoạch cho từng ngành và từng loại cây trồng, vật nuôi cụ thể còn rời rạc, thiếu tính đồng bộ, còn mang tính khép kín theo vùng, theo ngành, cha có sự liên kết giữa các vùng, các ngành

trong tỉnh cũng nh liên kết với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để hình thành thị trờng nông sản hàng hóa trong tỉnh và chợ nông sản ở nông thôn. Sự hạn chế đó trên mức độ nhất định đã phá vỡ tính tổng thể của nền kinh tế. Vì vậy, khi xây dựng quy hoạch cho từng vùng, từng ngành phải dựa trên những tiêu chí cụ thể về nội dung quy hoạch, hớng quy hoạch, mục tiêu của quy hoạch. Thực hiện đợc điều này sẽ làm cho công tác quy hoạch đúng, hiệu quả, thiết thực, hạn chế đến mức thấp nhất các quy hoạch treo, gây lãng phí tài sản của Nhà nớc và nhân dân. Để công tác quy hoạch cho từng vùng, từng ngành đạt đợc hiệu quả cao nhất cần phải có sự nghiên cứu kỹ lỡng; đổi mới, nâng cao chất lợng lập quy hoạch, thẩm định, xét duyệt quy hoạch và có sự tham gia chủ động của chính những ngời nông dân nơi đợc quy hoạch.

Ba là, cần đầu t thích đáng cho công tác khảo sát, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp theo hớng bền vững.

Trong những năm qua, mặc dù ngành nông nghiệp của tỉnh đã có những đóng góp nhất định cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế, tuy nhiên việc dành nguồn vốn đầu t cho công tác khảo sát, quy hoạch phát triển còn thấp so với yêu cầu, đặc biệt đối với những khảo sát, quy hoạch có tính chất phức tạp, phạm vi quy hoạch rộng. Vì vậy, tỉnh Hải Dơng cần dành một nguồn lực thỏa đáng đầu t cho công tác khảo sát, quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững, bao gồm đầu t về vốn, đầu t về nguồn nhân lực, về cơ sở vật chất.

Bên cạnh việc đầu t về nguồn vốn, việc xây dựng một đội ngũ nhân lực có chất lợng cao cho hoạt động khảo sát, quy hoạch sản xuất nông nghiệp đang là vấn đề khó khăn, nan giải đặt ra cho việc xây dựng một nền nông nghiệp theo hớng bền vững. Hiện tại, chất lợng đội ngũ cán bộ khoa học làm công tác quy hoạch nông nghiệp vừa thiếu, vừa yếu. Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho công tác quy hoạch đang là vấn đề có tính cấp bách đối với việc hoàn thiện và nâng cao chất lợng công tác quy hoạch. Ngoài ra, việc tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác quy hoạch cũng góp phần nâng cao chất lợng quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững.

Bốn là, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến nông sản và thị trờng tạo ra sản phẩm sạch, an toàn trong tiêu dùng, sức cạnh tranh cao.

Thực tế, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp ở Hải Dơng thờng tách rời với chế biến nông sản. Nguyên nhân chính là do sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây lúa, trình độ canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lợng không đều, khó cho việc thu mua chế biến và xuất khẩu, do đó sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng yếu. Điều đó đặt ra phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến nông sản và thị trờng. Nói cách khá là xây dựng “Các cụm sản xuất nông nghiệp”. Cụm sản xuất nông nghiệp chính là mô thức của các nền nông nghiệp phát triển trên thế giới hiện nay để gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ. Nh thế, quy hoạch phải theo sản phẩm nông nghiệp chứ không theo địa giới hành chính; quy hoạch thúc đẩy liên kết vùng chứ không phải nh hiện nay là phá vỡ tính tổng thể của nền kinh tế. Vấn đề, đặt ra cho Hải Dơng trong thời gian tới là phải rà soát lại các quy hoạch, đề án, dự án và các chính sách hiện hành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn; trên cơ sở đó tập trung chỉ đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; tổ chức lại sản xuất theo hớng nâng cao chất lợng vùng chuyên canh gắn với sản xuất, chế biến, tiêu thụ và đổi mới mô hình kinh doanh, trớc mắt đối với các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực của tỉnh. Rà soát, lựa chọn chủng loại và quy mô sản xuất tiểu ngành trong sản xuất nông nghiệp theo hớng vừa khai thác đợc lợi thế từng vùng, tiểu vùng vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ở mức cạnh tranh cao. Tiếp tục nâng cao chất lợng các vùng cây chuyên canh gắn với việc tăng cờng sử dụng giống mới, phát triển thủy lợi và công nghiệp bảo quản, chế biến có trình độ công nghệ cao. Quy hoạch vùng sản xuất chăn nuôi hàng hóa, giết mổ công nghiệp gắn với chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân có vốn phát triển các hình thức chăn nuôi quy mô lớn, tập trung. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hớng chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến, an toàn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trờng. Gắn sản xuất với chế biến và thị trờng, đặc biệt là thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ trên cơ sở giải quyết hài hòa lợi ích “Bốn nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nớc).

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w