Những hạn chế và nguyên nhân trong phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng thời gian qua

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 37 - 44)

theo hớng bền vững ở tỉnh Hải Dơng thời gian qua

* Những hạn chế trong phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững

Một là, ruộng đất nông nghiệp Hải Dơng vẫn bị chia nhỏ, manh mún,

không phù hợp với yêu cầu của việc sản xuất hàng hoá lớn tập trung.

ở Hải Dơng hiện nay về cơ bản việc sử dụng đất nông nghiệp vẫn còn rất nhỏ lẻ, manh mún. Mặc dù, sau khi dồn điền đổi thửa, số thửa ruộng toàn tỉnh giảm đi 2,17 lần, diện tích bình quân một thửa đã tăng lên 2,1 lần, nhng toàn tỉnh vẫn còn 1.370.049 thửa ruộng nằm trong 364.275 hộ nông dân, bình quân mỗi hộ 3,76 thửa, diện tích mỗi thửa bình quân 537 m2 [48, tr.33]. Qua đó cho thấy, tính chất manh mún trong sản xuất nông nghiệp ở Hải Dơng còn lớn cần phải đợc thay đổi theo hớng phát triển bền vững.

Từ thực trạng đất sản xuất nông nghiệp bị chia nhỏ, manh mún đặt ra yêu cầu phải tích tụ tập trung đất đai để mỗi hộ sản xuất có diện tích đủ lớn thâm canh sản xuất một loại nông phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Thực

tiễn nhiều địa phơng ở Hải Dơng cho thấy mỗi hộ sản xuất nông nghiệp phải có diện tích tơng đối lớn để sản xuất hàng hóa thì nông nghiệp mới phát triển. Chính quy mô sản xuất nhỏ, phân tán đã cản trở rất lớn trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa tập trung, đẩy mạnh việc áp dụng cơ giới hóa, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thâm canh vào sản xuất. Vì thế, việc quy hoạch lại đất sản xuất và cả không gian vùng dân c là cần thiết.

Hai là, quá trình cơ giới hóa nông nghiệp và việc áp dụng các quy trình

kỹ thuật sản xuất tiên tiến còn diễn ra chậm. Hầu hết các khâu sản xuất nông nghiệp đều làm thủ công dẫn đến năng suất lao động nông nghiệp cha cao.

Do đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc trực tiếp vào các điều kiện tự nhiên, cho nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất đại trà là hết sức khó khăn. Điều này, làm cho nông nghiệp vốn dĩ đã lạc hậu lại càng trở lên lạc hậu hơn.

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân hộ thấp, lại cha làm tốt việc dồn điền đổi thửa, nên trên thực tế việc đa các máy móc vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn rất chậm. Việc cơ giới hóa nông nghiệp chủ yếu là do nhu cầu của từng hộ nông dân, các thành phần kinh tế tự trang bị, thiếu sự quản lý và chỉ đạo thống nhất của các cấp chính quyền. Các khâu sản xuất trớc, trong và sau thu hoạch cha đ- ợc đầu t đồng bộ, công suất các loại máy cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Các điều kiện cần thiết cần cho phát triển cơ giới hóa hạn chế, nh ruộng đất còn chia nhỏ, manh mún, hạ tầng giao thông đồng ruộng cha phù hợp, nông dân thiếu vốn và tính hợp tác cha cao. Hiện nay, khâu gieo cấy và thu hoạch bằng máy còn rất ít, không đạt đợc mục tiêu đề ra (mục tiêu 2010 cho cả hai khâu là 20%) [47, tr.15]. Công tác đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn sử dụng máy móc phục vụ quá trình cơ giới hóa, điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn cha đáp ứng đợc nhu cầu của nông dân. Công nghệ sinh học là yếu tố tạo ra sản phẩm sạch và bảo vệ môi trờng góp phần phát triển nền nông nghiệp theo hớng bền vững, song việc đa vào sử dụng còn ít. Đầu t công nghệ cao vào sản xuất còn thấp, nên ch- a tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lợng cao để cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt là phục vụ xuất khẩu.

Ba là, năng lực cạnh tranh của hàng nông sản còn thấp làm tổn hại cho

dân c nông nghiệp.

Với một phơng thức canh tác còn lạc hậu, hoạt động sản xuất manh mún đã làm gia tăng thêm chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm nông nghiệp. Điều này làm cho sản phẩm nông nghiệp Hải Dơng thờng có chi phí cao hơn so với sản phẩm nông sản trong vùng. Mặt khác, chất lợng và độ an toàn vệ sinh của sản phẩm không cao, công nghệ sau thu hoạch lạc hậu nên năng lực cạnh tranh thấp. Ngay thị trờng trong tỉnh, một số mặt hàng nông phẩm cũng đang mất dần thị phần vì không cạnh tranh đợc với các nông phẩm cùng loại với giá rẻ của tỉnh khác, nớc khác. Điều đó đã ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động sản xuất và sự bấp bênh trong thu nhập của ngời nông dân.

Bốn là, vấn đề công bằng xã hội trong phát triển nông nghiệp nông

thôn còn nhiều bất cập.

Phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững là cơ sở để giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn. Tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo ở nông thôn, miền núi và phát sinh nghèo mới ở vùng đô thị hóa do chính sách cha đồng bộ. Trong đầu t cho vùng nghèo, vùng nông thôn phát triển còn thiếu sự cân đối giữa nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với đầu t kết cấu hạ tầng. Còn thiếu cơ chế kích thích tính chủ động, tự lực vơn lên của ngời nghèo và cộng đồng vùng nghèo. Đời sống vật chất tinh thần của dân c nông thôn ở nhiều vùng còn khó khăn; chất lợng và mức hởng thụ văn hóa của dân c vùng nông thôn còn thấp cha tơng xứng với tốc độ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Năm là, cha có sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế nông nghiệp

với bảo vệ môi trờng sinh thái.

Do chạy theo lợi ích trớc mắt mà hoạt động sản xuất nông nghiệp đang lệ thuộc quá nhiều vào các loại hóa chất. Đồng thời, do trình độ nhận thức của ngời sản xuất còn hạn chế nên trong quá trình sản xuất, các yếu tố đầu vào đã bị sử dụng một cách thiếu tổ chức, thiếu khoa học. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất đều thấy có sự tham gia của các loại hóa chất ngay từ khâu làm giống cho đến khi thu hoạch... d lợng hóa chất đã vợt quá khả năng hấp thụ của môi tr-

ờng tự nhiên. Vì vậy, những loại hóa chất đó quay trở lại, tác động đến môi trờng sinh thái, làm cho nguồn tài nguyên bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt. Hậu quả của những vấn đề trên đang tác động trực tiếp tới toàn bộ khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các chất kích thích sinh trởng một cách tuỳ tiện trong nông nghiệp đã có dấu hiệu vợt quá giới hạn cho phép của môi trờng sinh thái, đang làm cho một số diện tích đất canh tác đợc coi là “Có vấn đề suy thoái”. Tài nguyên nớc cũng đứng trớc nguy cơ suy thoái mạnh; nớc ngầm ở một số vùng bị cạn kiệt vào mùa khô do khai thác quá mức. Nguồn nớc mặt bị ô nhiễm bởi hóa chất. Việc sử dụng d l- ợng thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học trong nông nghiệp cùng với việc không kiểm soát đợc chất thải từ một số cơ sở chăn nuôi đã ảnh hởng rất lớn đến môi trờng và không khí xunh quanh.

Tác hại của những vấn đề trên phải mất một thời gian dài mới có thể khắc phục đợc, gây ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời nông dân trên nhiều khía cạnh nh thu nhập giảm sút, các vấn đề liên quan đến sức khỏe, các khoản chi phí phát sinh có xu hớng ngày càng tăng. Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng. Bảo vệ tài nguyên môi trờng chính là bảo vệ sự phát triển theo hớng bền vững của ngành nông nghiệp.

* Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân chủ quan

Một là, công tác điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

nói chung và phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững nói riêng cha kịp thời. Ngay từ khi tách tỉnh năm 1997, mặc dù đã chủ động trong công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững, nhng do thiếu vốn và còn t tởng coi nhẹ sản xuất nông nghiệp đã ảnh hởng trực tiếp đến công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững nh: chậm điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với tình hình thực tiễn và diễn biến của thị trờng; quy

hoạch phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững thiếu đồng bộ, đầu t manh mún, nhỏ lẻ, cha mang tính tổng thể gắn kết giữa các vùng, các địa phơng với trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực. Việc xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp mới ở dạng định hớng ở cấp tỉnh, thiếu cụ thể hóa ở cấp huyện và nhất là ở cơ sở. Các định hớng phát triển thờng thiếu yếu tố về thông tin thị trờng, vốn, công nghệ, nhân lực và chậm có sự điều chỉnh do sự biến động các yếu tố trên. Vì vậy, định hớng còn mang tính hình thức, ít có ý nghĩa khi chỉ đạo thực hiện.

Một số diện tích đất nông nghiệp chuyển sang quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, đô thị và dân c nên phá vỡ quy hoạch thủy lợi ở nhiều vùng sản xuất dẫn đến úng, hạn cục bộ, ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. Tình trạng xã lập quy hoạch cha bám sát quy hoạch của huyện, huyện cha bám sát quy hoạch của tỉnh còn phổ biến. Do đó cha tạo đợc sự đồng bộ và nhất quán cao trong tổ chức thực hiện. Việc quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới còn cha có sự kết hợp chặt chẽ với quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp tại chỗ, tạo việc làm mới và chuyển nghề cho nông dân.

Hai là, nhận thức về yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hớng bền

vững trong tầng lớp nhân dân còn hạn chế.

“Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dơng đến năm 2015, định hớng đến năm 2020” đã đợc triển khai thực hiện. Nhng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân cha làm tốt, còn dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, còn mang tính hình thức. Do đó, một số ngành, địa phơng và phần lớn nhân dân nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững cha đầy đủ. Điều đó, làm cho công tác xây dựng quy hoạch, đề án, dự án, triển khai thiếu đồng bộ, đầu t dàn trải, hiệu quả đầu t thấp; việc dồn điền, đổi thửa giữa các nông dân khó khăn, lên quy mô sản xuất cha đáp ứng đợc với yêu cầu của sản xuất nông nghiệp theo hớng bền vững.

Ba là, các dịch vụ điện, thủy nông, bảo vệ thực vật, cung ứng vật t còn

ở quy mô và trình độ thấp; phần lớn khối lợng dịch vụ vẫn dựa vào các hợp tác xã, nhng tình trạng chung là các hợp tác xã còn mang tính hình thức. Hầu hết các hợp tác xã còn lúng túng trong việc lựa chọn phơng thức kinh doanh. Các

khâu dịch vụ cần cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nh công nghiệp chế biến, dịch vụ kỹ thuật chậm phát triển, nông dân thờng không thực hiện đúng hợp đồng dịch vụ. Sản xuất và dịch vụ nông nghiệp hiệu quả thấp nên các doanh nghiệp ít đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp. Cha hình thành đợc hệ thống chợ đầu mối đóng vai trò trung tâm mua bán nông sản của một vùng (liên xã, liên huyện) có lợi cho ngời sản xuất để kích thích sản xuất phát triển. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, văn minh thơng mại cha đợc thực hiện tốt ở hầu hết các chợ nông thôn.

Bốn là, chất lợng nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất còn thấp, năng lực của

một bộ phận cán bộ công chức của ngành nông nghiệp cha theo kịp sự phát triển. Nguồn nhân lực của nông nghiệp, nông thôn bao gồm: cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, ngời trực tiếp sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển. Ngời nông dân sẽ không làm tốt đợc vị trí chủ thể của mình, nếu không đợc bồi dỡng, đào tạo, trang bị những kiến thức cần thiết về phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững.

ở Hải Dơng đại đa số nông dân còn hạn chế trong tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Tuy tỉnh Hải Dơng đã chú ý đến tập huấn, bồi dỡng kiến thức cho nông dân mỗi khi đa cây con mới vào sản xuất nhng th- ờng mới dừng ở mức tập huấn kỹ thuật sản xuất đơn lẻ cây, con, ít quan tâm tới bồi dỡng kiến thức tổng hợp có hệ thống về hiệu qủa luân canh, hiệu quả khi ứng dụng các công nghệ tiên tiến, về thị trờng cũng nh vấn đề môi tr- ờng.

Năng lực trình độ cán bộ khoa học - kỹ thuật trực tiếp tham gia chỉ đạo sản xuất hớng dẫn nông dân còn hạn chế. Số cán bộ đại học nông nghiệp đang trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiêp tại hộ nông dân, các trang trại, các cơ sở quốc doanh chỉ bằng 0,8% tổng lao động nông nghiệp. Các chủ trang trại hầu hết cha qua đào tạo trung cấp mà chủ yếu học tập thông qua thực tiễn và hệ thống khuyến nông tập huấn nên kiến thức cơ bản của nghề nghiệp, khả năng tiếp cận và xử lý thông tin thị trờng còn yếu. ở các hợp tác xã dịch vụ nông

nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã qua đào tạo trung cấp trở lên mới đạt 19,8%. Kế toán trởng các hợp tác xã qua đào tạo từ trung cấp trở lên mới đạt 47%. Với cán bộ chỉ đạo nông nghiệp (cán bộ lãnh đạo chủ chốt các xã, có trình độ trung cấp, đại học nông nghiệp là 32%; số cán bộ chủ chốt (bí th, phó bí th, chủ tịch) các huyện có trình độ đại học nông nghiệp là 12% [48; tr.36].

Tình trạng nguồn nhân lực vừa yếu, vừa mỏng là yếu tố cơ bản hạn chế tới việc đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và yêu cầu đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ cao và thông hiểu thị trờng.

Năm là, sự phối hợp theo mô hình liên kết “Bốn nhà”: Nhà nớc, nhà

doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông cha hiệu quả. Khả năng thích ứng trong cơ chế thị trờng của nông dân ở Hải Dơng cha cao, khi gặp giá cả thất thờng thì việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi cha phù hợp. Sự gắn chặt giữa phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế với bảo vệ tài nguyên và môi trờng cha cao, khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiên tai còn hạn chế, tình trạng ô nhiễm còn xảy ra ở nhiều nơi.

Nguyên nhân khách quan

Một là, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất

nông nghiệp chậm. Việc tích tụ ruộng đất khó khăn, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, cha thực sự thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, cha đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa.

Hai là, ngành nông nghiệp phát triển cha toàn diện. Sự phát triển cha toàn

diện biểu hiện ở quy mô, năng lực sản xuất nhỏ, phân tán; áp dụng cơ khí hóa, công nghệ sinh học và ứng dụng vào sản xuất, chế biến nông sản còn chiếm tỷ lệ thấp. Do đó, mức độ rủi do và tổn thất sau thu hoạch lớn. Hiện nay, toàn tỉnh có 6 cơ sở công nghiệp sấy và tuyển chọn hạt giống quy mô nhỏ; mô hình sản xuất rau, hoa bằng nhà lới, nhà màng ứng dụng công nghệ tiên tiến (tới, bón phân, phòng trừ sâu bệnh,... chủ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w