Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ thân thiện với môi trờng trong phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 70 - 76)

thiện với môi trờng trong phát triển nông nghiệp

Khoa học công nghệ là bộ phận của nguồn lực không thể thiếu trong quá trình phát triển. Ngày nay, khoa học công nghệ là một trong những nhân tố giữ vị trí trung tâm, kết nối các nguồn lực và giữ vai trò quyết định sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Đảng ta khẳng định: Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ tạo chuyển biến cơ bản về năng suất, chất lợng, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, tạo ra sản phẩm sạch, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu. Nhận thức rõ tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối với sản xuất nông nghiệp, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XV chỉ rõ: “Phát triển mạnh nông nghiệp theo hớng tăng năng suất, chất lợng, giá trị, hiệu quả trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến” [15, tr.57]. Để triển khai và đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, Hải Dơng cần thực tốt các nội dung sau:

Một là, xây dựng và thực hiện tốt chơng trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật

công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

Nhằm thực hiện có hiệu quả cách mạng khoa học công nghệ trong nông nghiệp, tỉnh Hải Dơng cần phải xây dựng đợc một hệ thống các chơng trình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và một số chơng trình khác có liên quan. Các chơng trình này vừa phản ánh những yêu cầu cơ bản, cấp bách của sản xuất, vừa góp phần tác động vào từng yếu tố cho đến toàn bộ lực lợng sản xuất nông nghiệp nói

chung. Các chơng trình tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp phải có mục tiêu cuối cùng và mục tiêu từng bớc; các biện pháp về khoa học - kỹ thuật, kinh tế, tổ chức... có liên quan với nhau cần đợc thực hiện trong một thời gian nhất định, dới sự chỉ đạo thống nhất. Trong kế hoạch thực hiện chơng trình, cần xác định mục tiêu cụ thể và thời gian cụ thể, những biện pháp cụ thể về khoa học - kỹ thuật, công nghệ, những đảm bảo về vật chất và tài chính, trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia chơng trình. Với cách làm trên, phơng thức hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp theo chơng trình sẽ có ý nghĩa lớn, vì nó là phơng thức vừa đảm bảo tính kế hoạch chặt chẽ, vừa linh hoạt, cho phép tập hợp những khả năng hiện có và sẽ có vào các nhiệm vụ trọng tâm, các mục tiêu trọng điểm trong từng thời kỳ mà yêu cầu thực tiễn của nông nghiệp tỉnh đặt ra.

Trong tổ chức thực hiện chơng trình phải căn cứ vào mục tiêu của chơng trình để xác định trách nhiệm, quyền hạn cần thiết, chỉ định cơ quan chủ trì và ngời chủ trì thích hợp. Tiêu chuẩn để đánh giá là mang lại nhiều hiệu lực hoạt động mới cho khoa học công nghệ trong điều kiện nhất định, hoặc góp phần vào việc phát triển lực lợng sản xuất và nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trờng tự nhiên trên địa bàn tỉnh.

Trớc mắt, tỉnh Hải Dơng cần u tiên nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp vào một số lĩnh vực sau:

Tạo ra các giống lúa và các giống cây trồng có năng suất chất lợng tốt phù hợp với nhu cầu thị trờng nội địa và xuất khẩu trên cơ sở phát huy u thế của giống lai.

ứng dụng sản phẩm của công nghệ sinh học nh các chế phẩm vi sinh có hiệu quả trong phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón và ứng dụng những biện pháp không độc khác đối với môi trờng.

Phổ biến, ứng dụng công nghệ thiết bị bảo quản, đóng gói các loại nông sản vừa nâng cao chất lợng nông sản vừa không gây hại cho môi trờng.

Nghiên cứu áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, giảm bớt việc sử dụng hóa chất để bảo vệ môi trờng.

Hai là, tăng cờng năng lực khoa học công nghệ của ngành nông nghiệp, nhất là đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động.

Về đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ: Đội ngũ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học và trung cấp kỹ thuật nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong triển khai nghiên cứu khoa học công nghệ của ngành nông nghiệp tỉnh. Đội ngũ cán bộ này về cơ bản có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn tốt, có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện nay, để phát triển đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ cần phải tập trung làm tốt một số vấn đề sau:

Phát triển mạnh đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp của tỉnh dựa trên cơ sở các hệ thống đào tạo của tỉnh và Nhà nớc. Nghiên cứu đề xuất chính sách u đãi để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nhân lực khoa học công nghệ cũng nh thu hút nhân lực từ thành phố Hà Nội và các vùng phụ cận cho phát triển nông nghiệp Hải Dơng.

Cùng với việc đào tạo mới, cần coi trọng việc bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ ngày càng mạnh về chất lợng và đông về số l- ợng. Tiếp tục đào tạo kỹ s thực hành và cán bộ trung cấp kỹ thuật để tăng cờng cho cấp huyện và cấp xã. Tỉnh cần sớm có chủ trơng, chính sách khuyến khích và phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Có chính sách thu hút đội ngũ này về làm việc tại các vùng nông thôn, để họ có điều kiện chuyển giao nhanh chóng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới cho nông dân và các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời, gấp rút mở rộng đào tạo công nhân lành nghề, các kỹ thuật viên cho các cơ sở sản xuất nông nghiệp, các trạm trại và trung tâm chuyển giao kỹ thuật công nghệ ở từng địa bàn nông thôn.

Về bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động nông nghiệp:

Đây là vấn đề quan trọng có ảnh hởng đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Để đa nền nông nghiệp phát triển theo hớng bền

vững, một trong những vấn đề đặt ra là phải đầu t mạnh vào khoa học công nghệ. Tuy nhiên, khoa học công nghệ chỉ trở thành sức mạnh khi nó thấm vào nông dân chứ không phải là thứ khoa học công nghệ hàn lâm với các báo cáo khô cứng. Có một thực tế là trong số 579.219 ngời làm nông nghiệp, nhng chủ yếu là lao động cha qua đào tạo, tỷ lệ có chuyên môn kỹ thuật ít. Nông dân làm nông nghiệp vẫn theo cách truyền thống, sản xuất theo kiểu “Cha truyền con nối”, vẫn “Chạy đồng thả rông”. Vì vậy, công tác bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động nông nghiệp là rất quan trọng. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở nông thôn làm cơ sở để nông nghiệp phát triển theo đúng hớng bền vững. Trong những năm qua, Hải Dơng đã bồi dỡng đợc hơn 400.000 lợt ngời làm nông nghiệp thông qua các tổ chức khuyến nông bồi dỡng, phổ biến kiến thức mới cho nông dân; dây truyền đào tạo, tập huấn, phổ biến cho cán bộ khuyến nông chuyên trách ở các thôn, xã, từ đó họ lại tự phổ biến cho hộ trong xã [48, tr.86]. Vì vậy, tỉnh Hải Dơng cần coi trọng cả hai hớng bồi dỡng: Bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động hiện tại thông qua các hình thức thích hợp nh phổ biến kỹ thuật mới, mô hình trình diễn, tham quan, hình thức khuyến nông, chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp... Đồng thời, bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động trong tơng lai thông qua việc dạy các kiến thức khoa học - kỹ thuật nông nghiệp cơ bản cho học sinh trong các trờng phổ thông.

Cùng với việc bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động, cần mở rộng và tăng c- ờng chất lợng công tác thông tin khoa học công nghệ bằng cách phối chặt chẽ giữa các cơ quan thống kê, thông tin, xuất bản, th viện, các trờng học và các đoàn thể quần chúng để làm tốt việc tuyên truyền phổ biến các tin tức khoa học công nghệ… trong nông nghiệp đến dân c lao động ở nông thôn. Động viên nông dân tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trờng thông qua việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học theo đúng quy định, giữ gìn môi trờng nuôi trồng thuỷ sản, ứng dụng các kỹ thuật sản xuất công nghệ sạch. Đồng thời, tăng cờng hơn nữa mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về khoa học công nghệ với ngành nông nghiệp, giữa nhà khoa học và nhà nông để tranh thủ sự hỗ trợ đối với các dự án đầu t phát triển tiềm lực khoa học công nghệ; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, các dự án

thuộc chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn và các dự án thuộc chơng trình hợp tác quốc tế.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lợng tốt phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa về sinh học và phát triển theo hớng bền vững.

Thế mạnh của Hải Dơng hiện nay là có một Viện cây lơng thực - thực phẩm, một trung tâm gia cầm và một trung tâm sản xuất giống cá nớc ngọt miền Bắc của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt ở xã Thạch Khôi. Đây là lợi thế rất lớn để Hải Dơng đẩy nhanh việc ứng dụng các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lợng tốt.

Đối với trồng trọt: Cùng với viện cây lơng thực - thực phẩm, Hải Dơng nhanh chóng hình thành Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, áp dụng công cụ sản xuất mới, bảo quản chế biến nông sản. Trớc mắt, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa lai tại chỗ để chủ động đáp ứng nhu cầu sử dụng giống lúa lai cho nông dân, tạo ra sự chủ động về nguồn giống và hạ giá thành. Đầu t nghiên cứu, khảo nghiệm bộ giống lúa mới có năng suất, chất lợng cao. ứng dụng kỹ thuật gieo ơm theo công nghệ mới đối với các loại cây ăn quả, thay thế dần hình thức gieo trồng bằng hạt nh trớc đây để đảm bảo lựa chọn đợc những cây có khả năng sinh trởng, phát triển tốt, nâng cao hiệu quả trong trồng trọt. Xây dựng mô hình trồng rau an toàn theo hình thức nhà màng, nhà kính, tự động hóa trong khâu tới, chăm sóc, mô hình áp dụng trồng giống lúa mới chống chịu sâu bệnh tốt (đạo ôn, rầy nâu, bạc lá...). Đồng thời, tập trung đầu t các mô hình áp dụng công nghệ cao cho các loại cây trồng có lợi thế cạnh tranh tại các địa phơng trong tỉnh nh: áp dụng công nghệ cho sản xuất vải thiều tại Thanh Hà, Chí Linh; hành, tỏi tại Nam Sách, Kinh Môn; cà rốt tại Cẩm Giàng; gạo nếp tại Kim Thành, Kinh Môn; xây dựng vùng rau sạch giá trị kinh tế cao (Kim Thành, Gia Lộc).

Đối với chăn nuôi: Trên cơ sở Trung tâm giống gia cầm của tỉnh và Trung tâm sản xuất giống cá nớc ngọt miền Bắc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cần ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất con giống mới có năng suất,

chất lợng cao, sản xuất thức ăn chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh; xử lý môi trờng. Loại bỏ dần phơng thức chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi theo phơng pháp an toàn sinh học. Nghiên cứu áp dụng một số kiểu chuồng nuôi phù hợp nhằm dễ khống chế và kiểm soát dịch bệnh nh kiểu chuồng khép kín hoàn toàn và kiểu chuồng hở nuôi nhốt, có sử dụng các thiết bị tiến bộ. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chơng trình tạo giống và phát triển giống bò thịt chất lợng tốt. Cùng với đó, xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động và công nghệ thông tin trong việc phát triển đàn lợn giống, lợn thịt chất lợng cao nhằm phục vụ cho xuất khẩu. ứng dụng và nhân rộng các phơng pháp nuôi gia cầm, thủy cầm an toàn; sản xuất giống thủy sản có năng suất chát lợng cao, đặc biệt quan tâm đến sản xuất giống thủy sản sạch bệnh, sử dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản.

Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến sau thu hoạch cho từng loại sản phẩm.

Thực hiện giải pháp này, tỉnh cần tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả đề án hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ rau quả an toàn theo Quyết định 107/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về chính sách hỗ trợ thực hiện quy trình Viêt Gap đối với rau quả; Đề án giảm tổn thất sau thu hoạch theo Nghị quyết 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ. Tập trung phổ biến cho ngời dân cách thu hoạch sản phẩm đúng lúc, đúng kỹ thuật, sơ chế chọn lọc phân loại sản phẩm, bảo quản phù hợp với yêu cầu từng loại sản phẩm và yêu cầu về thời gian lu giữ, vận chuyển. Rà soát và tổ chức thực hiện các quy định về tiêu chuẩn liên quan đến sản xuất nông nghiệp để quản lý và kiểm tra toàn bộ qúa trình sản xuất ra sản phẩm từ khâu giống, kỹ thuật thâm canh, bảo quản, chế biến, vật t đa vào phục vụ sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Năm là, thực hiện tốt công tác phối hợp “Bốn nhà” (nhà nớc, nhà

doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông) trong nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Chủ trơng của Chính phủ về liên kết “Bốn nhà” mặc dù đã đợc tỉnh Hải Dơng triển khai từ nhiều năm, nhng kết quả còn hạn chế. Trong liên kết cha có cam kết ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi kinh tế của các bên; cha có mô

hình, địa điểm cụ thể, cha có hiệu quả rõ rệt [49, tr.15]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó là các chính sách liên quan cha đồng bộ và thiếu những cơ sở pháp lý để ràng buộc các “Nhà”. Thực tế, mới chỉ có sự liên kết của hai nhà: Nhà nông và nhà Doanh nghiệp, còn ủy ban nhân dân tỉnh (nhà nớc) và nhà khoa học tham gia cha nhiều.

Để thực hiện tốt mô hình phối hợp này trong thời gian tới nhằm phục vụ cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ hàng hóa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng nhanh và có hiệu quả những tiến bộ khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp theo hớng bền vững. ủy ban nhân dân tỉnh (Nhà nớc) phải đóng vai trò chỉ đạo khâu định hớng để hỗ trợ thông tin về thị trờng, về các quy trình, quy chuẩn công nghệ sạch, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng và dự báo khả năng liên kết giải quyết đầu ra cho sản phẩm; hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hớng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, sản xuất hàng hóa theo hớng công nghiệp. Đồng thời, chú trọng xây dựng thơng hiệu nông sản trớc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng. Bởi lẽ, thời gian qua, những mặt hàng nông sản của Hải D-

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w