quá trình hình thành và phát triển tư duy và lí luận của đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam trong quá trình đổi mới

19 856 2
quá trình hình thành và phát triển tư duy và lí luận của đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam trong quá trình đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (121986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống. Để đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đổi mới tư duy. Thực tiễn xã hội đã khách quan hóa vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của lý luận và tư duy lý luận đối với sự phát triển của đất nước và dân tộc. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng, là vấn đề cấp thiết với sự lãnh đạo của Đảng đồng thời là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta. Ở vị trí Đảng cầm quyền, có trọng trách lãnh đạo đất nước và lãnh đạo xã hội đi lên CNXH, thực hiện mục tiêu lý tưởng của CNXH ở Việt Nam.

  !"#$ %&'() *)+, /01 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống. Để đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đổi mới tư duy. Thực tiễn xã hội đã khách quan hóa vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của lý luận và tư duy lý luận đối với sự phát triển của đất nước và dân tộc. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng, là vấn đề cấp thiết với sự lãnh đạo của Đảng đồng thời là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta. Ở vị trí Đảng cầm quyền, có trọng trách lãnh đạo đất nước và lãnh đạo xã hội đi lên CNXH, thực hiện mục tiêu lý tưởng của CNXH ở Việt Nam. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nhận định: “trong nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan niệm lạc hậu” (1) . Vì vậy, Đảng ta chủ trương đổi mới tư duy lý luận trước hết phải bắt đầu từ nhận thức từ chủ nghĩa Mác - Lênin, về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Chính vì nhận thức của chúng ta về những vấn đề lý luận nền tảng đó còn nhiều bất cập, không chỉ lạc hậu với cuộc sống mà còn hiểu sai, dẫn đến giải thích sai và vận dụng không đúng những nguyên lý cơ bản ấy vào thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, do đó đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin là xây dựng cở lý luận về con đường đi lên CNXH ở nước ta, trang bị vũ khí lý luận và tư tưởng cho sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta. 1. Quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận của Đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong quá trình đổi mới. -2-2 3451  !"#$ %+2  !" #$%&'()*+), 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), -./01!123456789 Nxb Sự thật, Hà Nội. tr.125 1 Theo các nhà kinh điển, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội thoát thai từ chủ nghĩa tư bản và có những đặc trưng cơ bản như sau: Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí; Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; Chủ nghĩa xã hội điều tiết một cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội và xoá bỏ sản xuất hàng hoá (trong chính sách kinh tế mới, Lênin đã nói tới sự cần thiết của sản xuất hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội); Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động; Chủ nghĩa xã hội là sự xoá bỏ giai cấp; Chủ nghĩa xã hội và giải phóng con người khỏi mọi áp bức, kể cả áp bức dân tộc và tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện; Chủ nghĩa xã hội thực hiện quyền bình đẳng của xã hội; Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước thực hiện chức năng của chuyên chính vô sản. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh, chủ nghĩa xã hội không phải là một lý tưởng thực hiện phải khuôn theo nó, nó là một phong trào hiện thực; chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên xuống, nó là sự nghiệp sáng tạo của bản thân quần chúng nhân dân. Vì thế không nên quan niệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội là việc gò ép, điều chỉnh thực tế sinh động, phong phú cho phù hợp với những tư tưởng, những khái niệm và công thức được đưa ra một lần và được coi là vĩnh viễn. Kinh nghiệm đã chỉ rõ rằng không thể quan niệm chủ nghĩa xã hội là một xã hội cứng nhắc bất biến nào đó. Chủ nghĩa xã hội hiện thực luôn luôn phát triển, do đó quan niệm của nó phải được phát triển. Quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của nhiều nước vốn từ nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH. Đó là một kiểu quá độ “ đặc biệt của đặc biệt” (tất nhiên phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, phức tạp, lâu dài, chủ yếu vì chưa qua trường học dân chủ tư sản và chưa có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại). Những nước thuộc các kiểu quá độ bỏ qua, đương nhiên phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, có đường lối xây dựng và bảo vệ đất nước theo mục tiêu XHCN, tận dụng những thành quả của cách mạng XHCN, của chủ 2 nghĩa tư bản và của cả nhân loại để quá độ lên CNXH. Theo Lênin ở các nước này cần khắc phục những biểu hiện của tính tiểu tư sản, tiểu nông trong Đảng Cộng sản, trong quần chúng; chống mọi kẻ thù phá hoại,… để từng bước quá độ lên CNXH phải trải qua rất nhiều “những bước quá độ nhỏ” , những hình thức trung gian quá độ “đan xen giữa các thành phần và các mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn CNXH,… Do đó, “các nước quá độ bỏ qua” dù là quá độ rút ngắn thì cũng không thể nóng vội đốt cháy giai đoạn mà phải vận dụng đúng những quy luật khách quan, những tiên đề và những điều kiện cụ thể để giành thắng lợi từng bước, trên tất cả các lĩnh vực của xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những luận giải cực kỳ phong phú về CNXH ở Việt Nam. Người đã đặt tiền đề lý luận quan trọng cho sự nghiệp đổi mới hiện nay của nhân dân ta. Người diễn đạt một cách giản dị, ngắn gọn và dễ hiểu rằng chủ nghĩa xã hội là “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” (2) . Chủ nghĩa xã hội là “mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do” (3) . “Chủ nghĩa xã hội là làm cho người dân được ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ” (4) “Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng”, “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”. Còn nhiều luận điểm quan trọng khác ở tầm phương pháp luận đã đặt cơ sở lý luận cho Đảng ta tiếp tục nghiên cứu, vận dụng vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. * :;<=;>;?*@/A: *+), Từ cuối những năm 1970, nền kinh tế nước ta đứng trước những mất cân đối nghiêm trọng đã đẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Biểu hiện rõ nhất là sản xuất xã hội trì trệ, lạm phát tăng nhanh, lòng tin của nhân dân đối với sự 2 Hồ Chí Minh (2000),3>9 tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.591 3 Hồ Chí Minh (1996),3>9 tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.396 4 Hồ Chí Minh (2000),3>9 tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.97 3 lãnh đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của Nhà nước giảm sút. Cuộc khủng hoảng này thật sự là một thách thức lớn đối với cả dân tộc ta. Nguyên nhân sâu xa, cơ bản dẫn đến khủng hoảng do chúng ta đã nhận thức sai, vận dụng không đúng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là lý luận về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong nhiều thập kỷ, quan niệm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội còn đơn giản và chưa rõ ràng, chúng ta chưa hình dung được một xã hội xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm của nước ta. Đối với chủ nghĩa tư bản, chúng ta cũng chưa có sự nghiên cứu đầy đủ và toàn diện, khách quan với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội, chưa thấy rõ những mặt tiêu cực cần phủ định và những mặt tích cực cần phải chọn lọc để kế thừa. chủ nghĩa Về cơ chế quản lý, đã kéo dài quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp. Với mô hình kinh tế hiện vật, với phương thức quản lý tập trung và kế hoạch bị áp đặt từ bên trên đã dẫn đến sự phát triển chủ nghĩa quan liêu trong bộ máy Nhà nước và trong các tổ chức kinh tế. Với tinh thần tự phê bình và đổi mới, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ: “Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã hội, bắt nguồn từ những khuyết diểm trong hoạt động  9B6CD)1E. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân” (5) . Những khuyết điểm trong lĩnh vực tư tưởng chính là sự lạc hậu về tư duy, sự bất cập về nhận thức, và đó là lý do phải đặt ra yêu cầu về đổi mới tư duy. Đổi mới tư duy thực chất là xây dựng cơ sở lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là trang bị vũ khí lý luận và tư tưởng cho sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta 5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), -./01!123456789 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.27 4 Thực trạng nước ta từ cuối những năm 1970 đã bước vào một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, đó là thách thức lớn nhất đối với cả dân tộc ta và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất đòi hỏi Đảng ta phải nhận thức, đổi mới tư duy lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mặt khác, từ cuối những năm 1970 - đầu những năm 1980, xu thế đổi mới, cải cách đã diễn ra khá mạnh mẽ trên thế giới. Đó cũng là nhân tố tác động đến quá trình đổi mới tư duy lý luận ở nước ta và đòi hỏi chúng ta phải đổi mới kịp thời. Những nhân tố tác động ấy là: Tình hình đổi mới, cải cách, cải tổ của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới; Vào thời gian đó, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực. Yêu cầu nhận thức lại để trên cơ sở đó bảo vệ và phát triển CNXHKH, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành một yêu cầu cấp bách của cuộc sống. -262378 !"#$ %++ 78*)+9+ /0:2 Trước đổi mới, quan điểm về CNXH và con đường xây dựng CNXH ở nước ta, chịu ảnh hưởng sâu sắc về nhiều mặt các quan điểm của Liên Xô, Trung Quốc, phổ biến và rõ nét nhất là chịu ảnh hưởng của mô hình Xôviết. Đây cũng là tình hình chung trong tất cả các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa. 1<)5688 của Đảng ta đã xác định “con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội của nước ta sẽ quanh co và dài”, phải trải qua một thời gian dài gồm nhiều giai đoạn. F><6 có nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc;  ><6 có nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; ><6D có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội” (6) . Những quan điểm của Đại hội lần thứ II thể hiện một sự quá độ thận trọng, dần từng bước lên CNXH. 6 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), 1#G7-<)).3;H9Nxb CTQG, Hà Nội. tr.63 5 Quan điểm tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn này thể hiện tư tưởng chủ quan, nóng vội, không đánh giá đúng tình hình thực tế, vi phạm quy luật khách quan. Có thể nói Đảng ta đã đề ra quan điểm về thời kỳ quá độ, nhưng chưa hình dung rõ nội dung của nó với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, thời gian thực hiện. 1<)5687 khi xác định khoảng 20 năm cho thời kỳ này, đã không tính được hết những khó khăn của một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá, đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ dài và phải trải qua nhiều bước quá độ nhỏ Đến 1<)5679 Đảng nêu lên khái niệm IJ&5 ;?CK>*+)L, Đây là vấn đề có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa của nó thể hiện ở chỗ giúp chúng ta nhận thức rõ ràng rằng, quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa dứt khoát phải trải qua một giai đoạn đặc biệt mà nội dung của giai đoạn này khác hẳn nội dung của giai đoạn đầu tiên của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Để thấy được sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về CNXH, không chỉ nhìn nhận những quan niệm trước đây, mà còn phải tìm thấy những nguyên nhân dẫn đến nhận thức đó, đánh giá nó trên những quan điểm thực tiễn, lịch sử cụ thể. 3;595EMN$JO.PQ7K- ;>K=$BD0#-! K:0=. Quá độ lên CNXH với điểm xuất phát thấp, từ xã hội nông nghiệp truyền thống, từ chế độ thực dân nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tới CNXH; bước quá độ tới CNXH lại không đồng nhất ở mỗi miền do hoàn cảnh đất nước bị chia cắt làm hai miền với chế độ chính trị khác nhau. 3;9PER%-9S3BS9>M7K- R%'K;'KT<*+);E=?< 0*E/;)0;TD) 5D=U3@/-VWXY9 $2ZVWXW[;>'E0;\'ZT, Trong khoảng 10 năm đầu trước đổi mới ( 1975 – 1985 ), Việt Nam đứng trước những tác động phức tạp của tình hình quốc tế. 6 - Quan hệ Việt Nam – Campuchia và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc căng thẳng kéo dài. - Mỹ phát động chiến lược bao vây cấm vận nhằm cô lập Việt Nam, đ•y tình hình kinh tế – xã hội nước ta vốn khó khăn tới những khó khăn lớn hơn, gay gắt hơn. - Các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả Liên Xô đang trong thời kỳ trì trệ và khủng khoảng, sự giúp đ€ và chi viện cho Việt Nam không còn như trước. - Các nước tư bản chủ nghĩa tranh thủ thành tựu của khoa học - công nghệ, đ•y nhanh tốc độ phát triển, có ưu thế về tiềm lực kinh tế và tiềm lực khoa học - công nghệ, tạo nên những thách thức đối với chủ nghĩa xã hội. Vào lúc này, thực tiễn đã hối thúc mạnh mẽ những cải cách, đổi mới CNXH. Trong khi ở Việt Nam vẫn bị những cản trở của mô hình, cơ chế đã tồn tại từ lâu kìm hãm. Những biểu hiện chủ quan, duy ý chí, coi thường quy luật khách quan đã tác động tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề vào các quyết định đường lối, chính sách. Sự phát triển đơn tuyến, khép kín trong phạm vi, khuôn khổ của hệ thống CNXH đã làm cho CNXH không tiếp cận được với văn minh hiện đại của phương Tây. Sự lạc hậu, tụt hậu trong phát triển là sự yếu kém phổ biến của CNXH. Việt Nam cũng nằm trong tầm ảnh hưởng đó, thậm chí căn bệnh chủ quan duy ý chí, tả khuynh còn nặng nề hơn bởi những đánh giá thái quá về chủ quan sau giải phóng miền Nam. 3;<9A>JHP *+).PQN<0; 'CDE9ở nước ta khuynh hướng giáo điều và chủ quan duy ý chí mặc dù đã được phát hiện và nhận thức để quyết tâm đi vào đổi mới, nhưng căn bệnh này dẫn dễ tái sinh và không loại trừ khả năng mắc phải sai lầm cũ trong hình thức mới. Do vậy, đổi mới là một cuộc đấu tranh giữa những cái mới, cái tiến bộ với cái cũ, cái lạc hậu, lỗi thời; giữa thái độ tích cực đổi mới và sự níu kéo của trì trệ, bảo thủ. -2=2378 !"#$ %+ 78*)+ 9,-6> /01:2 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã phác họa mô hình CNXH mà nhân dân ta xây dựng với sáu đặc trưng. Đại hội lần 7 thứ X, XI bổ sung, phát triển, làm cho mô hình CNXH đang được xây dựng ở nước ta toàn diện hơn, hoàn chỉnh hơn. Nhận thức mới của Đảng ta về mô hình CNXH và con đường đi lên CNXH đã được thể hiện nhất quán. Sự nhất quán đó sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc cho hệ thống quan điểm lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta đã bắt đầu hình thành và sẽ từng bước được bổ sung, hoàn thiện. Thực tế hơn 25 năm qua đã chứng minh, với mô hình này, chúng ta đã thu được những thành tựu, to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thời điểm hiện nay đã có yêu cầu bức thiết và những điều kiện cơ bản đã chín muồi cho việc bổ sung phát triển Cương lĩnh trong đó có mô hình CNXH của nước ta. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, nhận thức của Đảng về con đường quá độ lên CNXH của nước ta có những đổi mới sâu sắc. Đại hội VI (12/1986 ) đặt cơ sở cho sự hình thành lý luận đổi mới mà còn xây dựng nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta thông qua đổi mới như một cuộc cách mạng lâu dài, toàn diện và triệt để, có kế thừa và có phát triển. Đổi mới không chỉ là  mà còn là vấn đề H, không chỉ là )H mà còn là ;?), không chỉ là 6 mà còn là DE, Bước vào đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh trước hết phải đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế. Đây là tiền đề nhận thức để đổi mới trong thực tiễn, từ đổi mới tổ chức đến cơ chế, chính sách, đến con người. Đại hội VII, trên cơ sở tổng kết thực tiễn 5 năm đầu đổi mới từ Đại hội VI thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991). Lần đầu tiên đã đề cập một cách có hệ thống dưới hình thức luận đề, xác định 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. “Đó là xã hội: ]>@A@> )^#R)%'0;>A:;:\PE* K<0)CN%KPE*/0^#R%_R 09DEPZA@)^#>&\ER'`D69 DR)9DC9a>_:9 a>>)9R)PS >9:A>9<M9R%'K;>AK@^#A@) 8 ;>=D?b9>'0McO0D)^#RK N.\=@A@E=;0=” (7) . Sáu đặc trưng đó chính là những dấu hiệu (đặc điểm, tiêu chí) nhận biết bản chất - mục tiêu - động lực của CNXH ở Việt Nam do Đảng nêu ra, xuất phát từ thực tiễn đổi mới. Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng CNXH ở nước ta là từng bước đạt đến cái bản chất và mục tiêu ấy của CNXH. Đại hội VIII, IX, X, XI tiếp tục bổ sung quan niệm về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Như vậy, quan hệ giữa bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH là quan hệ thống nhất, trùng hợp và tác động lẫn nhau theo quy luật nhân - quả và tương tác biện chứng giữa khả năng và hiện thực, giữa kinh tế - chính trị - văn hóa và xã hội, giữa dân tộc và quốc tế, giữa chủ thể con người và khách thể xã hội. Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã đưa ra một quan điểm rõ ràng và hợp lý về vấn đề này. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là “D`K* .;$S;.KPE*'0;M\5DE9 09'0N:@><+<\A=0) DE9JDK%'>dCK9;:\ PE*9*@/A:%'0K<” (8) . Nước ta quá độ lên CNXH "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, việc "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" được giải thích rõ về hai phương diện: 36, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) là "bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa". 36, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần "tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về 7 7_'K1<)<D>S56788, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 111 8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), 7_'K1!12345689 Nxb CTQG, Hà Nội, tr.84 9 khoa học - công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại".D ?: "Bỏ qua" chế độ TBCN nhưng nước ta vẫn phải tôn trọng quá trình lịch sử - tự nhiên của sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, đặc biệt, phải tôn trọng quá trình lịch sử tự nhiên của lực lượng sản xuất, của các nhân tố kinh tế - kỹ thuật mà xét đến cùng là những nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của chế độ mới. - Từ một nước chậm phát triển, bằng "con đường rút ngắn" đi lên CNXH, tất yếu nước ta phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài trong đó có sự xen kẽ "những mảnh của CNXH" với "những mảnh của CNTB" (Lênin). Trạng thái xen kẽ ấy làm cho các yếu tố của CNXH và các yếu tố của CNTB vừa đấu tranh với nhau, vừa "chung sống hòa bình", vừa bài trừ, vừa nương tựa, thâm nhập vào nhau. Nước ta "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng không thể bỏ qua quá trình phát triển có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn mà CNTB đã từng trải qua: sản xuất hàng hóa; tiến hành cách mạng kỹ thuật - theo nhu cầu phát triển biện chứng của kỹ thuật trong hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, đại công nghiệp cơ khí - để chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc; mở rộng giao lưu trong nước và giao lưu quốc tế, khắc phục tâm lý sản xuất nhỏ và tư tưởng phong kiến  "Bỏ qua" chế độ TBCN nhưng phải kế thừa những thành tựu tiến bộ mà loài người tạo ra trong chế độ CNTB. Sau khi "bỏ qua" phần lạc hậu của CNTB (địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN), chúng ta cần tiếp thu những thành tựu của CNTB và sử dụng chúng vào mục tiêu xây dựng CNXH. "Bỏ qua" chế độ TBCN, nhưng đồng thời sử dụng những thành quả văn minh trong CNTB một cách chủ động và tự giác, chọn lọc kỹ lư€ng trong điều kiện mới - điều kiện có nhà nước XHCN và với chủ thể mới là nhân dân lao động. Đến 1<) (năm 2006), Đảng ta nhận định: “%*+)!#- >&#-!+?;NeHDE”. Đặc trưng xã hội XHCN được Đảng nêu cụ thể hơn: “là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực 10 [...]... hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam XHCN giàu mạnh, văn minh Tuy nhiên, quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn một số hạn chế : a Chưa làm rõ các đặc điểm ở nước ta trong bước quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư. .. nhưng từ trong bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó không thể có công bằng và dân chủ: nhà nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có được bằng quan hệ bóc lột Trong xã hội như vậy, người dân không thể là chủ và làm chủ xã hội Thứ hai, đã xác định chủ thể xã hội chủ nghĩa là Xã hội “do nhân dân làm chủ , hơn nữa, chủ thể đó không chỉ có vị thế của người chủ xã hội mà còn... tư bản chủ nghĩa cũng như chưa làm rõ vần đề phân kỳ trong thời kỳ quá độ b Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mới chỉ bắt đầu được nghiên cứu trong những năm gần đây và còn nhiều điểm chưa rõ c Lý luận về Đảng Cộng sản cầm quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, những bảo đảm dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong. .. quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tám là, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh 2.2 Một số giải pháp cơ bản xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay Thứ nhất, Trong đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng Chủ nghĩaMác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Bằng kinh nghiệp xương máu chúng ta thấy rằng chế độ thực dân... là lý luận và khoa học xã hội – nhân văn; chưa ngăn chặn được tình trạng suy thoái ngày càng nghiêm trọng của đạo đức xã hội 2 Phương hướng và giải pháp cơ bản để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay Trên cơ sở vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, từ thực tiễn thành công và thất bại của CNXH trên thế giới và nhất là từ thực tiễn những năm đầu tiến hành đổi mới, tiếp... chất và trình độ của lực lượng sản xuất Thứ tư, bản chất - mục tiêu - động lực của CNXH thể hiện qua đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà Đảng đã nêu lên trong cương lĩnh là chỉnh thể văn hóa – xã hội nhằm vào mục đích phục vụ cuộc sống nhân dân “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Thực chất sâu xa của xây dựng văn hóa là xây dựng con người, đạo đức, lối sống Văn hóa đổi mới và đổi mới là... không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội Sự phát triển toàn diện con người là ước mơ, khát vọng của con người tự do Xã hội XHCN chính là nơi: sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là một xã hội văn hóa cao Thứ sáu, Đảng ta đặc biệt... làm chủ xã hội Lịch sử đấu tranh cho tiến bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính là lịch sử đấu tranh giành và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Chỉ đến CNXH, nhân dân mới thực sự có được quyền đó Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội là đặc trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội XHCN “Làm chủ được coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là xã. .. nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và sức mạnh cho xã hội phát triển Thứ năm, mục tiêu của CNXH nói đến cùng là quá trình phấn đấu đạt tới những giá trị của xã hội XHCN đều là vì con người Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” 13 Con người là thực thể cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí ẩn gấp ngàn... sự phát triển của dân tộc, phát huy động lực quan trọng và mạnh mẽ nhất là đoàn kết dân tộc, có chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ, tư ng trợ lẫn nhau trong phát triển ở quốc gia đa dân tộc như ở Việt Nam, Đảng khẳng định:“Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển “Bình đẳng” là một phẩm chất và giá trị nhân quyền thể hiện trình . đi lên CNXH ở nước ta, trang bị vũ khí lý luận và tư tưởng cho sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta. 1. Quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận của Đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa. không đúng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là lý luận về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong nhiều. cập về nhận thức, và đó là lý do phải đặt ra yêu cầu về đổi mới tư duy. Đổi mới tư duy thực chất là xây dựng cơ sở lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan