1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triên nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu

175 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triên nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu trình bày cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững; thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu; quan điểm, định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Dũng Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Tác giả Nguyễn Minh Dũng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa Lí, Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Bằng tất tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Phan – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn tác giả Đồng thời tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Trọng Uyên Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam hỗ trợ cung cấp số tài liệu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu q giá để tác giả hồn thành luận văn thời hạn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Đại học Bạc Liêu tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè gần xa ln động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng phát triển nông nghiệp bền vững .12 1.1.4 Lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế trình cơng nghiệp hóa 14 1.1.5 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.1.6 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 22 1.2 Cơ sở lí luận phát triển bền vững 24 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 24 1.2.2 Lí luận phát triển nông nghiệp bền vững 25 1.2.3 Mối quan hệ an ninh lương thực với phát triển bền vững .29 1.3 Cơ sở lí luận phát triển nơng thơn .30 1.3.1 Khái niệm nông thôn .30 1.3.2 Khái niệm phát triển nông thôn .32 1.3.3 Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 .34 1.3.4 Hệ thống tiêu phát triển nông thôn 39 1.5 Kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 42 1.5.1 Trung Quốc 42 1.5.2 Hàn Quốc 43 1.5.3 Thái Lan 44 1.6 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam .45 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH BẠC LIÊU 48 2.1 Tổng quan tỉnh Bạc Liêu 48 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu 49 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 49 2.2.2 Các nhân tố kinh tế-xã hội 56 2.2.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển 63 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000-2010 65 2.3.1 Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế 65 2.3.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 67 2.3.3 Chuyển dịch cấu theo vùng lãnh thổ 68 2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000-2010 69 2.4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 69 2.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 73 2.4.3 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp 91 2.4.4 Chuyển dịch cấu sử dụng đất 92 2.4.5 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp 94 2.4.6 Chuyển dịch cấu hàng xuất 95 2.5 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 – 2010 97 2.5.1.Thành tựu 97 2.5.2 Hạn chế 98 2.5.3 Cơ hội phát triển 99 2.5.4 Khó khăn thách thức 99 2.6 Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu .100 2.6.1 Phát triển nơng thơn theo 19 tiêu chí quốc gia nông thôn 100 2.6.2 Phát triển nông thơn Phước Long (huyện chọn thí điểm huyện nông thôn mới) 105 2.7 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với việc phát triển nông thôn Bạc Liêu 110 2.8 Đánh giá bền vững chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000 – 2010 .111 2.8.1 Bền vững mặt tự nhiên môi trường 111 2.8.2 Bền vững mặt kinh tế - xã hội 112 2.9 Một số mơ hình sản xuất có triển vọng tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững .114 2.9.1 Mơ hình lúa – tơm 114 2.9.2 Mô hình lúa – cá 117 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẠC LIÊU 120 3.1 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 120 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .120 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 120 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 120 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 121 3.2.1 Quan điểm phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 121 3.2.2 Mục tiêu tổng quát 122 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 122 3.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn 122 3.3.1 Định hướng chung 122 3.3.2 Định hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 124 3.3.3 Định hướng chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp 127 3.3.4 Định hướng chuyển dịch cấu ngành thủy sản 127 3.3.5 Định hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất 130 3.3.6 Định hướng phát triển nông thôn 131 3.4 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp tỉnh Bạc Liêu theo hướng bền vững 133 3.4.1 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu .133 3.4.2 Giải pháp khoa học - công nghệ, khuyến nông - lâm - ngư 137 3.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 142 3.4.4 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp .143 3.4.5 Giải pháp tổ chức sản xuất 146 3.4.6 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 147 3.4.7 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất .149 3.5 Các giải pháp xây dựng phát triển nông thôn theo hướng bền vững .149 3.5.1 Về xây dựng nông thôn 149 3.5.2 Về phát triển ngành nghề nông thôn 150 3.5.3 Về thực sách hỗ trợ nơng dân 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Kiến nghị 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN&BCN : Công nghiệp bán cơng nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KTTS : Khai thác thủy sản Nxb : Nhà xuất NLN : Nông lâm nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản NLTS : Nông – lâm – thủy sản QL : Quốc lộ QCCT : Quản canh cải tiến UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Diện tích loại đất tỉnh Bạc Liêu 51 Bảng 2.2: Đóng góp ngành vào tăng trưởng chung (giá so sánh 1994) 65 Bảng 2.3: Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu 66 Bảng 2.4: Đóng góp thành phần kinh tế vào GDP (Theo giá thực tế) 67 Bảng 2.5: Tăng trưởng GDP GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản (Theo giá 70 so sánh năm 1994) Bảng 2.6: Tăng trưởng cấu GTSX ngành nông nghiệp 73 Bảng 2.7: Kết sản xuất lúa tỉnh Bạc Liêu 75 Bảng 2.8: Kết sản xuất số hàng năm khác 78 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lâu năm 80 Bảng 2.10: Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất 82 Bảng 2.11: GTSX ngành chăn ni tỉnh Bạc Liêu 84 Bảng 2.12: Quy mô đàn gia súc, gia cầm tỉnh Bạc Liêu 85 Bảng 2.13: Tăng trưởng cấu GTSX ngành lâm nghiệp 87 Bảng 2.14: Tăng trưởng cấu GTSX ngành thủy sản 88 Bảng 2.15: Lao động ngành nông nghiệp 91 Bảng 2.16: Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp Bạc Liêu 93 Bảng 2.17: Vốn đầu tư nông nghiệp 94 Bảng 2.18: Kim ngạch sản phẩm xuất chủ lực tỉnh Bạc Liêu 96 Bảng 3.1: Định hướng số tiêu ngành trồng trọt đến năm 2020 125 Bảng 3.2: Dự báo diện tích ni trồng thủy sản 128 Bảng 3.3: Dự báo số tiêu nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 130 Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 131 thực sách an sinh xã hội; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả; phát triển giáo dục, đào tạo; phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nông thôn; cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng, quyền, đồn thể trị-xã hội địa bàn; giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn + Mỗi huyện, thành phố chọn xã điểm để thực nhân rộng mơ hình + Tranh thủ giúp đỡ Trung ương phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh tập trung đạo xây dựng huyện Phước Long trở thành huyện nông thôn theo đạo Trung ương 3.5.2 Về phát triển ngành nghề nông thôn + Tiếp tục khôi phục phát triển ngành nghề, làng nghề có địa bàn như: Chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác muối biển, đan đát, mộc gia dụng hoạt động dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn + Phối hợp với sở, ngành có liên quan tổ chức tốt việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với việc chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, nâng cao khả thích ứng nông dân với biến động thị trường, trình hội nhập kinh tế giới biến đổi khí hậu tồn cầu 3.5.3 Về thực sách hỗ trợ nơng dân + Hỗ trợ cho nông, ngư dân kịp thời gặp thiên tai, dịch bệnh theo quy định Nhà nước (Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh) + Tiếp tục theo dõi việc thực sách hỗ trợ đầu tư công nghệ sau thu hoạch ( hỗ trợ lãi suất mua máy gặt đập liên hợp); sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản (Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ Quyết định số 63/2010/QĐ- TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ),… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng miền, lãnh thổ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu cần thiết khách quan phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu bước đầu định hình, có chuyển dịch hướng song cịn chậm chưa thật vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Bạc Liêu tỉnh có nhiều điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại Để sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu 10 năm tới đạt mức tăng trưởng cao phát triển bền vững, hướng chuyển dịch cấu trồng - vật nuôi địa bàn tỉnh tập trung phát triển sản phẩm chủ lực lúa, thủy sản, rau màu chăn nuôi vịt, heo, gà Trong đó, ổn định diện tích chun lúa tăng diện tích vụ lúa chủ động nguồn nước tưới kiểm soát mặn tiểu vùng ngọt; sớm hình thành vùng sản xuất tơm - lúa vùng nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp riêng biệt tiểu vùng chuyển đổi; tăng diện tích ni tơm CNBCN mức vừa phải, mở rộng mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp đơi tích cực trồng rừng phịng hộ ven biển; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi vịt, heo gà; tận dụng mặt nước ao đìa, kênh mương bãi bồi ven biển nuôi trồng thủy sản Với mục tiêu đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản phát triển bền vững, giải pháp đột phá ưu tiên hàng đầu đầu tư đồng hệ thống thủy lợi, hệ thống kiểm soát mặn; thứ hai trọng ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao suất, tiêu chuẩn chất lượng hạ giá thành nơng sản hàng hóa; thứ tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung gắn với tăng cường kết cấu hạ tầng, xây dựng đồng ruộng giới hóa nơng nghiệp, phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn, tổ chức tốt khâu tiêu thụ; thứ tư tập trung đầu tư cho cơng tác đào tạo để góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp tạo điều kiện chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn, giảm sức ép việc làm tạo thuận lợi cho giới hóa đồng sản xuất nơng nghiệp; thứ năm tăng cường liên kết liên doanh với tỉnh Đồng sông Cửu Long , nước hợp tác quốc tế Thực trạng nông thôn 50 xã địa bàn tỉnh cho thấy mức độ đạt chuẩn Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn cịn thấp, hầu hết tiêu chí đạt mức chuẩn theo qui định Bộ tiêu chí như: Cơng tác quy hoạch quản lý thực quy hoạch chưa chặt chẽ; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn thiếu chưa đồng bộ, chất lượng thấp, lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều bất cập; kinh tế nông thôn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trình độ thấp, ngành nghề nơng thôn chậm phát triển, thu nhập bấp bênh, lao động nơng nghiệp khu vực nơng thơn cịn phổ biến; tỷ lệ hộ nghèo cao, Cán tham gia chương trình từ tỉnh đến sở chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nên lúng túng triển khai thực chương trình Kiến nghị Các ngành, địa phương tiếp tục quan tâm đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh theo vùng tiểu vùng sinh thái Trong đó, đặc biệt trọng cho đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hệ thống điện đồng bộ, nhằm đảm bảo chủ động kiểm soát mặn, cấp ngọt, tiêu úng xổ phèn, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ lãi vay cho nông dân để mua sắm máy móc, chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng hộ Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay đủ vốn với thời gian vay phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo quy định hành Các quan quản lý cấp viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình trọng điểm, dự án ưu tiên, nhằm tạo động lực cho sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản phát triển phát triển bảo vệ ổn định phát triển tăng vụ gắn với đa dạng hóa loại hình sử dụng đất lúa, ni trồng thủy sản, phát triển chăn nuôi, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu mực nước biển dâng… Ưu tiên cho công tác đào tạo nghề cho nông dân để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất chuyển dịch mạnh mẽ lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường ngành có liên quan sớm giúp tỉnh xây dựng chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng để làm cứ, sở cho ngành, cấp điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh – Đào Thế Tuấn - Lê Quốc Anh (1998), Nghiên cứu luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17 Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Bích – Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư số 01/2005 hướng dẫn thực định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Sổ tay hướng dẫn xây dựng Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNT- Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Chính Phủ (2009), Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 – 2020 Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/8/2004 10 Chính phủ (2004), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 11 Nguyễn Sinh Cúc (2007), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2006 triển vọng năm 2007, Tạp chí cộng sản, (771), tr 50 – 57 12 Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2010 13 Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu, Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006.(3tập) 14 Hoàng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, Đề tài trọng điểm cấp 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn 16 Nguyễn Điền (1997), Viện kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Cơng nghiệp hố nơng nghiệp - nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nhà xuất Chính trị, Quốc Gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia 18 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân Tạp chí CN (số tháng 9), tr32 19 Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 20 Lâm Quang Hun (1995), Kinh tế nơng hộ hình thức hợp tác nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội 21 Đào Xuân Học (2009), Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí ngày 31/07/2009 22 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 24 Đặng Văn Phan(2008),Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia 27 Sở Cơng thương tỉnh Bạc Liêu, Qui hoạch công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 28 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo cáo qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, Đề án xây dựng huyện nơng thơn Phước Long thời kì 2010 – 2020 30 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2008 – 2010 định hướng đến năm 2020 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, Điều chỉnh qui hoạch sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, Qui hoạch sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu đến năm 2010 33 Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ nông nghiệp – lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Đặng Văn Sơn – Hồng Thu Hiền (200), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Thống kê 35 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nxb Khoa học - Xã hội 36 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp 37 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội 38 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỉ XX đến thể kỉ XXI thời đại tri thức, Nxb Thống kê PHỤ LỤC Một góc Thành phố Bạc Liêu Một góc Thành phố Bạc Liêu Vườn nhãn Bạc Liêu Vườn nhãn Bạc Liêu Mơ hình lúa – cá Mơ hình lúa – cá Máy gặt đập liên hợp Mơ hình lúa - tơm Mơ hình lúa - tơm Xây dựng giao thơng nông thôn Chế biến tôm xuất Chế biến tôm xuất Lúa Một bụi đỏ Lúa Một bụi đỏ Ra khơi Ra khơi Thu hoạch lúa Một bụi đỏ Hồng Dân Thu hoạch lúa Một bụi đỏ Hồng Dân Nguồn ảnh: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu (www.baclieu.gov.vn) BỘ TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TT Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Quy hoạch Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn cấp xã (quy hoạch chung) Chỉ tiêu vùng ĐBSCL theo QĐ 491 Đạt II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Tỷ lệ đường trục xã cứng hóa, đạt chuẩn 100% Tỷ lệ đường trục thơn cứng hóa, đạt chuẩn Đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa % cứng hóa 70% 100%(50% cứng hóa) Tỷ lệ đường trục nội đồng cứng hóa Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 70% Tỷ lệ km kênh mương kiên cố hóa /số km kênh mương xã quản lý 45% Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Đạt Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn từ nguồn Trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT DL 98% Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt chuẩn Bộ VH-TT DL 100% Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn Bộ xây dựng Bưu điện Nhà dân cư Điểm phục vụ bưu viễn thơng Có Internet đến thôn Số nhà tạm, nhà dột nát Nhà đạt chuẩn Bộ xây dựng III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Đạt 70% Đạt Đạt Đạt Đạt không 75% 1,3 lần 7% 12 Cơ cấu lao động 13 Tổ chức sản xuất Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực Nơng, lâm, ngư nghiệp Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu 40% Có IV VĂN HĨA-XÃ HỘI-MƠI TRƯỜNG Phổ cập giáo dục trung học 14 Giáo dục Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (Phổ thông, bổ túc, học nghề) Đạt 70% Y tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế >20% 20% 16 Văn Hóa Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ thơn, làng đạt chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ VH-TT-DL Đạt 70% 17 Môi trường Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia 85% Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường Đạt Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đạt Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt 15 V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18 19 Hệ thống trị - xã hội An ninh trật tự Trình độ cán xã đạt chuẩn Đạt Có đủ số lượng tổ chức hệ thống trị sở theo qui định Đạt Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" Đạt Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Tình hình An ninh, trật tự xã hội Đạt Một số tiêu kinh tế tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000-2010 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 Tốc độ tăng (%/năm) 2010 2005 2001-2005 2006-2010 GDP (giá SS 1994) Tỉ đồng 2.452 5.075 8.773 15,7 11,57 - Công nghiệp + XD Tỉ đồng 488 1.172 2.162 19,2 13,03 TĐ: CN chế biến Tỉ đồng 331 684 1.185 15,6 11,62 - Nông, lâm, ngư Tỉ đồng 1.425 2.733 4.106 13,9 8,48 TĐ: Thuỷ sản Tỉ đồng 550 2.038 3.266 29,9 9,89 - Dịch vụ Tỉ đồng 540 1.171 2.505 16,8 16,43 GDP (giá hành) Tỉ đồng 3.136 7.784 17.507 19,9 17,60 - Công nghiệp + XD Tỉ đồng 556 1.721 4.222 25,3 19,66 18 22 24 4,5 1,76 369 968 2.957 21,2 25,02 66 56 70 -3,3 4,56 1.891 4.487 9.131 18,9 15,27 60 58 52 -0,9 -2,16 731 3.228 6.398 34,6 14,66 39 72 70 13,2 -0,56 688 1.575 4.154 18,0 21,41 % 22 20 24 -1,6 3,71 GDP/người (giá HH) Tr.đồng 4,2 9,6 20,18 17,9 16,02 Vốn đầu tư xã hội Tỉ đồng 556 2.339 4.734 33,3 15,14 TĐ: đầu tư NLDN&TS Tỉ đồng 84 806 1.515 57,2 13,45 Tỉ lệ so với tổng đầu tư % 15 34 17,9 -100,00 Tỉ lệ so với tổng GDP % TĐ: CN chế biến Tỉ đồng Tỉ lệ /GDP CN&XD % - Nông, lâm, ngư Tỉ đồng Tỉ lệ so với tổng GDP % TĐ: Thuỷ sản Tỉ đồng Tỉ lệ so với GDP NLNN % - Dịch vụ Tỉ đồng Tỉ lệ so với tổng GDP Thu NSNN địa bàn Tỉ đồng 208 684 1.325 26,9 14,14 Tổng chi ngân sách Tỉ đồng 487 903 2.128 13,1 18,70 Tỷ lệ đầu tư/GDP % 17,7 30,0 27,0 11,1 -2,09 Giá trị xuất Triệu USD 70 114 219 10,3 13,95 - Hàng nông sản Triệu USD 2 45 1,7 86,40 % 21 -7,8 60,04 Triệu USD 68 112 174 10,5 9,21 % 97 98 79 0,2 -4,22 Tỉ lệ so với tổng KNXK - Hàng thủy sản Tỉ lệ so với tổng KNXK (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2010) Diện tích sản lượng thủy sản ni phân theo huyện, thành phố 2005 Huyện, thị TỒN TỈNH 2010 So sánh 2010/2005 (%) DT NSBQ SL DT NSBQ SL DT NSBQ SL (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 118.712 9,24 109.690 125.767 11,87 149.281 105,94 128,46 136,09 6.982 22,78 15.903 6.579 27,24 17.920 94,23 119,58 112,68 Hồng Dân 16.792 6,18 10.376 23.094 8,09 18.682 137,53 130,91 180,05 Phước Long 17.584 7,74 13.605 18.400 11,51 21.181 104,64 148,71 155,69 Vĩnh Lợi 2.846 7,54 2.145 2.968 8,52 2.528 104,29 113,00 117,86 Hịa Bình 15.796 15,15 23.937 15.837 12,47 19.750 100,26 82,32 82,51 Giá Rai 20.295 4,96 10.076 20.358 8,95 18.212 100,31 180,44 180,75 Đông Hải 38.417 8,76 33.648 38.531 13,24 51.008 100,30 151,14 151,59 TP.Bạc Liêu Ghi chú: DT: Diện tích; NSBQ: Năng suất bình qn; SL: Sản lượng (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2010) Bố trí diện tích tơm - lúa theo huyện, thành phố Năm Đơn vị 2010 2015 2020 Tăng, giảm (Đơn vị: ha) Chia 2011-2015 2016-2020 Toàn tỉnh H Vĩnh Lợi 22.134 366 33.000 750 35.000 1.000 12.866 634 10.866 384 2.000 250 H Phước Long H Hồng Dân H Giá Rai 5.095 15.963 710 8.500 18.750 5.000 10.000 19.000 5.000 4.905 3.037 4.290 3.405 2.787 4.290 1.500 250 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2010) Lịch thời vụ số mơ hình sản xuất ... Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp. .. KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, ... dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu Với đề tài nghiên cứu: ? ?Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w