Tiểu luận cao cấp lý luận bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh lạng sơn

39 82 3
Tiểu luận cao cấp lý luận bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử   văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ, ĐẶC ĐIỂM CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 4 1 1 Những vấn đề chung về hệ thống di tích lịc[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỢT SỚ VẦN ĐỀ VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ, ĐẶC ĐIỂM CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Những vấn đề chung hệ thống di tích lịch sử - văn hoá 1.2 Đặc điểm các di tích lịch sử – văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn .5 Chương 2: NHỮNG DI TÍCH TIÊU BIỂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 10 2.1 Những di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Lạng Sơn .10 2.2 Những giá trị tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn .18 2.3 Một số định hướng bảo tồn các di tích lịch sử – văn hóa gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn 20 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới có nhiều di tích lịch sử gắn với kiện lịch sử ải Mục Nam Quan, Ải Chi Lăng, thành Nhà Mạc, núi nàng Tô Thị, danh thắng Nhất – Nhị – Tam Thanh, núi Mẫu sơn Đờng thời Lạng Sơn cịn địa cách mạng với khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn, đèo Bông Lau, đường số rực lửa, quê hương nhiều chiến sỹ cách mạng yêu nước Hoàng văn Thụ, Lương Văn Tri Đây nơi cư trú nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng, Dao với nhiều nét đẹp mang đậm sắc dân tộc truyền thống tập quán sản xuất sinh hoạt đời thường Với lợi về điều kiện tự nhiên, nhất là hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa địa bàn đã và là thế mạnh cho tỉnh phát triển du lịch Tuy nhiên, thời gian qua việc phát huy tiềm năng, giá trị cũng thế mạnh của những di tích lịch sử văn hóa đối với phát triển du lịch còn chưa được chú trọng Đặc biệt là các giải pháp để bảo tồn, giữ gìn hệ thống các di tích lịch sử văn hóa vẫn chưa phù hợp Do đó, giá trị của các di tích lịch sử văn hóa chưa thực sự trở thành động lực, nhân tố thúc đẩy du lịch phát triển, gây lãng phí các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch Bởi vậy việc bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng độc đáo gắn liền với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn là việc làm có ý nghĩa quan trọng Do đó, chọn đề tài “Bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn” làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình hoàn chỉnh cao cấp lý luận chính trị Tổng quan tình hình nghiên cu Đối với hệ thống di tích lịch sử địa bàn tinh Lạng Sơn đà có số tài liệu nói đến nh Địa chí Lạng Sơn UBND tỉnh Lạng Sơn biên tập, Nxb trị quốc gia xuất năm 1999, Thị xà Lạng Sơn xa xuất năm 1990; Lạng Sơn thiên nhiên ngời Hội văn hoá nghệ thuật Tỉnh xuất năm 1995 Tuy nhiên nguồn thông tin hệ thống di tích lịch sử văn hoá địa bàn tinh Lạng Sơn cụng trinh dừng lại việc giới thiệu khái quát di tích lịch sử, cha sâu phân tích ®Ỉc ®iĨm thĨ cđa tõng di tÝch, ®Ỉc biƯt cha nói tới vấn đề khai thác tiềm du lịch di tích lịch sử Song lµ những ngn tµi liƯu q để nghiên cứu và tham khao phục vụ cho mục đích phát triển du lÞch Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiờu nhng đặc điểm bật di tích lịch sử, văn hoá địa bàn tinh Viờc phat huy vai trò, thế mạnh hƯ thèng di tích lịch sử văn húaá vi phỏt trin du lch v với đời sống người dân Lạng Sơn thời gian qua Từ đó đề một số định hướng gắn bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa với phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo tụn hệ thống di tích lịch sử, văn hoá địa bàn tinh Lng Sn - Phm vi nghiờn cu: Công tác bảo tồn hệ thống di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tiểu luận sử dụng các phương pháp chuyên ngành, như: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, phương pháp ®iỊn d·, phương pháp mơ tả, thống kê Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề về di tích lịch sử – văn hóa cũng vai trò của nó đối với sự phát triển du lịch Tiểu luận hồn thành đóng góp vào việc thúc đẩy phát triển ngành du lịch Lạng Sơn, bảo tờn hệ thống di tích lịch sử, văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn để phục vụ du lịch Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm chương với tiết: Chương MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ, ĐẶC ĐIỂM CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Những vấn đề chung hệ thống di tích lịch sử - văn hố 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Theo luật Di sản văn hố : “Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học” [10,tr.33] Theo điều 28 chương Luật di sản văn hoá năm 2001, di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây: - Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu quốc gia địa phương - Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử - Di tích lịch sử - văn hố địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu - Di tích lịch sử - văn hố cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Chúng ta tìm thấy hàng loạt cơng trình đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ, nhà ở…đều thể rõ nét phong cách kiến trúc nghệ thuật khác nhau, kết tinh giá trị nghệ thuật đặc sắc thời đại tập thể hay cá nhân xuất sắc, di tích có mặt hầu hết nơi 1.1.2 Vai trò di tích lịch sử - văn hố đới với du lịch Các di tích lịch sử - văn hóa biểu thể văn hóa văn minh dân tộc Bên cạnh sản phẩm q trình vận động, phát triển xã hội giao lưu, ảnh hưởng văn hóa văn hóa quốc gia khác Có thể nói hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng phong phú đa dạng số lượng, loại hình, chủng loại Các di tích lịch sử - văn hóa nơi lưu giữ trưng bày, phơ diễn hình ảnh đất nước người Việt Nam, nơi kết tinh giá trị lịch sử - văn hóa – khoa học kỹ thuật…làm sở, cho việc nghiên cứu, học tập, tham quan giải trí Cùng với phát triển ngành du lịch, hệ thống di tích lịch sử văn hóa trở thành điểm mốc quan trọng việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, chương trình du lịch văn hóa, để khai thác mạnh vùng vùng miền, mở rộng tầm hiểu biết cho người dân địa phương Khi đến với di tích lịch sử - văn hóa dịp du khách để du khách có điều kiện tiếp xúc với kiện, nhân vật lịch sử, thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tinh thần đáng, phù hợp pháp luật Việt Nam, xu phát triển loại hình du lịch bền vững 1.2 Đặc điểm các di tích lịch sử – văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1.2.1 Vài nét khái quát về tỉnh Lạng Sơn Lạng sơn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, có đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với chiều dài 253 km Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây nam giáp tỉnh Thái Ngun, phía tây giáp tỉnh Bắc Cạn Lạng Sơn có 11 huyện, thành phố với 226 xã, phường, thị trấn, bao gồm thành phố Lạng Sơn, huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập với tổng diện tích tự nhiên 8.187,25 km2 diện tích đồi núi, rừng chiếm gần 80% Nằm hệ sơn khối Hoa Nam Bắc Sơn, Ngân Sơn Lạng Sơn, hệ thống sơn khối đá vôi nằm huyện Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Chi Lăng Hữu Lũng với tổng diện tích ước tính 1500 km2, cịn lại huyện khác chủ yếu địa hình núi đất xen kẽ thung lũng nhỏ hẹp Lạng Sơn từ hình thành vùng đất có vị trí quan trọng, cửa ngõ với phương bắc có tầm quan trọng quân sự, trị, ngoại giao Lạng Sơn ngày bối cảnh đất nước lên tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa khơng ngừng chuyển phát triển kinh tế - xã hội văn hóa Ở Lạng Sơn, dân tợc Nùng chiếm tỷ lệ lớn: 43,86% dân số toàn tỉnh Dân tộc Tày Lạng Sơn chiếm 35,6% cấu dân tộc tỉnh Họ cư trú tập trung huyện Lộc Bình, Bắc Sơn, Tràng Định, Bình Gia Người Kinh Lạng Sơn chiếm khoảng 15% dân số tỉnh Dân tộc Dao hay gọi dân tộc Mán sinh sống xã Công Sơn (Cao Lộc), Mẫu Sơn (Lộc Bình), số xã Bắc Sơn, Bình Gia… Người Sán Chỉ, chủ yếu sống xã Minh Phát Nhượng Bạn huyện Lộc Bình Sán Chỉ có nghĩa Sơn Từ (người núi) Ngồi cịn có người Cao Lan, người Hoa, người H’Mơng Trong bối cảnh với đường lối sách dân tộc đắn Đảng Nhà nước, dân tộc sinh sống Lạng Sơn đoàn kết lòng xây dựng quê hương đất nước, để đạt sống ấm no, hạnh phúc 1.2.2 Đặc điểm hệ thống di tích lịch sử - văn hoá địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày có nhiều di tích lịch sử, văn hóa Những địa điểm đồng thời thắng cảnh nơi xuất xứ dị truyện truyền kỳ Dưới mắt Ngơ Thì Sỹ Lạng Sơn kỷ XVIII có tám cảnh đẹp: Qn xá Đồn Thành, xóm chợ Kỳ Lừa, chân núi Thành tâm, bến đá Kỳ Cùng, suối động Nhị Thanh – Tam Thanh, Hang tiên – Chùa tiên, xóm nhỏ Hồnh Đường, Lầu canh Dương Lĩnh Hiện số địa danh “Trấn doanh bát cảnh” khơng cịn Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có các di tích khảo cổ tiêu biểu di tích khảo cổ núi Mai Pha, núi Phai Vệ, hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Bên cạnh đó có các di tích lịch sử, văn hóa danh thắng, tiêu biểu kể đến: Đoàn Thành, thành cổ Kỳ Giang, Lũy cổ Hoàng Đồng, Phố chợ Kỳ Lừa, bến đá Kỳ Cùng, hang động Tam Thanh, Nhị Thanh, Chùa Tiên, Giếng Tiên, Đền Tả Phủ, Chùa Diên Khánh nhiều đình, đền, chùa, miếu khác Lạng Sơn tiến trình lịch sử lâu dài, với vị trí địa lý đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng cho, với cảnh sơn thủy hữu tình, núi non hùng vỹ, nơi có nhiều kỳ tích tiếng Chùa Tiên, động Nhị Tam Thanh, sơng Kỳ Cùng, núi Tơ Thị…Lạng Sơn cịn nơi lồi người với việc phát di tích cổ sinh học, khảo học thời tiền sử, sơ sử Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng cách ngày hàng chục vạn năm, di tích văn hóa Bắc Sơn – Mai Pha tiếng sau Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Lạng Sơn có vị đặc biệt, trở thành phên dậu bảo vệ cho dải quê hương đất nước, Lạng Sơn chứng kiến nhiều kiện chiến công hiển hách dân tộc nghiệp chống giặc ngoại xâm, qua thời kỳ, nói tấc đất địa danh Xứ Lạng di tích, thắng cảnh đẹp tiếng với nhiều huyền thoại Là nơi có nhiều dân tộc sinh tụ địa bàn nhỏ bé như: Tày, Nùng, Kinh Hoa, Dao…nơi trở thành nơi gặp gỡ, giao lưu nhiều luồng văn hóa để trở thành cộng đồng thống Cũng phong phú thành phần tộc người dẫn đến đa dạng hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng vùng, bên cạnh tín ngưỡng dân gian thờ trời đất, tổ tiên, mệnh, tơn giáo thống như: Khổng, Lão, Phật, Mẫu…đã có ảnh hưởng nhiều đời sống, tín ngưỡng người dân Xứ Lạng Điều tạo xuất loạt di tích kiến trúc tơn giáo thành phố Lạng Sơn như: Đình, Đền, Chùa Có thể nói so với tỉnh miền núi phía bắc, loại hình di tích Lạng Sơn có mật độ nhiều, điều vị trí đặc biệt Xứ Lạng Sự tiếp nhận giao lưu hệ tư tưởng Nho – Phật – Lão, vào Lạng Sơn trải qua q trình lâu dài, chủ yếu trí thức Nho học bậc quan, tướng tài cao đức sáng nhậm vị biên ải góp phần phát triển hệ tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng vào đến Lạng Sơn địa phương hóa, hịa đồng với tín ngưỡng địa nên tạo diện mạo độc đáo cho đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân Lạng Sơn Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều qua loạt di tích kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng Lạng Sơn, mà tiêu biểu di tích thành phố Lạng Sơn Ngồi nghĩa nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng cho nhân dân, di tích cịn di sản văn hóa, cơng trình nghệ thuật có giá trị sáng tạo nên thông minh, bàn tay khéo léo nhân dân lao động Đa số di tích cịn tồn ngày di tích, danh thắng tiếng, cơng trình có giá trị phục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập cho đông đảo tầng lớp nhân dân như: chùa Tiên, Chùa Nhị Thanh, chùa Thành, đền Tả Phủ, đền Kỳ Cùng…vẻ đẹp cơng trình góp phần làm cho Xứ Lạng đẹp nên thơ Bên cạnh đó, di tích lịch sử - văn hóa cịn ca ngợi nhiều thơ văn tác giả tiếng: Ngơ Thì Sỹ, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du…Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Lạng Sơn xuất nhiều di tích ghi dấu chiến cơng kỷ niệm người anh hùng di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Hồng Văn Thụ Hầu hết di tích đầu tư, nâng cấp, chỉnh sửa để mở rộng quy mơ, kích thước giữ nét truyền thống vốn có khai thác, mở cửa hàng ngày để phục vụ cho khách tham quan, phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh nhân dân địa phương Một số di tích thu hút lượng khách tham quan đông, vào ngày cuối tuần thứ bảy chủ nhật như: Chùa Thành, đền Kỳ Cùng, động chùa Nhị Thanh, động chùa Tam Thanh Sự hấp dẫn sức lôi du khách đên không vẻ đep cảnh quan di tích, mà phần liên quan đến tính thiêng di tích Song việc quy hoạch tổng thể cho việc phát triển trọng điểm du lịch, hay liên hoàn di tích cịn thiếu đồng Hiện theo thống kê sơ Ban quản lý di tích tỉnh Lạng Sơn, địa bàn 11 huyện thị có gần 600 di tích, thuộc loại hình khác nhau, có 15 điểm, khu di tích xếp hạng quốc gia Riêng địa bàn thành phố Lạng Sơn có tất 37 di tích thuộc loại hình, di tích lịch sử cách mạng có di tích, di tích danh thắng có di tích, di tích khảo cổ học có di tích, di tích văn hố - nghệ thuật - tơn giáo tín ngưỡng có 25 di tích Trong số di tích xếp hạng 21 di tích, với 12 di tích xếp hạng di tích quốc gia, di tích đăng ký quản lý cấp tỉnh Trong năm vừa qua Tỉnh quan tâm đầu tư nhiều kinh phí để tu bổ, tơn tạo quy hoạch di tích lịch sử văn hóa, danh thắng Lạng Sơn để tạo thành quần thể khép kín đa dạng bước đầu phục vụ tốt cho nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi nhiều du khách ... TỒN HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Những di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn có hệ thống di tích. .. thủy Lạng Sơn sống, tồn phát triển Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn cịn nơi thể giá trị văn hóa, nghệ thuật giá trị xã hội Qua nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa. .. ? ?Bảo tồn và phát huy hệ thống di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn? ?? làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình hoàn chỉnh cao cấp lý luận chính

Ngày đăng: 24/03/2023, 13:37

Tài liệu liên quan