1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học trong giảng viên giải pháp vĩ mô và vi mô

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 163,32 KB

Nội dung

Đăng toàn văn Kỷ yếu Hội thảo "Giải pháp tạo động lực cho giảng viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ" Bộ GD-ĐT tổ chức chiều 1812-2010 Hà Nội, tr 26-32 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIẢNG VIÊN: GIẢI PHÁP VĨ MÔ VÀ VI MÔ Lê Minh Tiến* A MỞ ĐẦU Đại học ý nghĩa vốn có từ xa xưa xem "không gian khoa học" với hoạt động yếu giáo dục, giảng dạy-đào tạo nghiên cứu khoa học Một trường đại học khơng có lý để tồn tồn cách khơng danh đánh khơng hồn thành hoạt động Vì để tồn nghĩa trường đại học thành viên cấu thành nên nó: giáo sư, giảng viên sinh viên phải xem việc nghiên cứu khoa học chất nghề nghiệp, chất tồn Tức khơng nghiên cứu khoa học người dạy lẫn người học chưa phải "mình" Đặt biệt bối cảnh kinh tế đại hướng dần tới việc sản xuất sản phẩm dựa tri thức bắp tương lai, hoạt động nghiên cứu khoa học lại cần thiết định đến thành công hay thất bại quốc gia cạnh tranh toàn cầu Thế thực trạng hoạt động đa số trường Đại học Việt Nam trọng đến hoạt động giảng dạy-đào tạo "chân kiềng" khác nghiên cứu khoa học lại gần ý, đặc biệt nhóm trường đại học thành lập nâng cấp mà số liệu báo cáo gần minh chứng Vậy đâu nguyên nhân khiến tình trạng nghiên cứu khoa học trường đại học nói chung giảng viên nói riêng chưa đáp ứng kỳ vọng vốn có? Và làm để cải thiện tình trạng này? Bài viết cố gắng điểm qua nguyên nhân từ đề xuất giải pháp để thúc đẩy cho phát triển hoạt nghiên cứu khoa học trường đại học nói chung giảng viên nói riêng bối cảnh B NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIẢNG VIÊN YẾU: ĐI TÌM NHỮNG NGUYÊN NHÂN * Giảng viên Trường Đại học Mở TP.HCM 1 Những nguyên nhân từ khách quan Có thể nói hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học nói chung giảng viên nói riêng thực điều kiện sở vật chất tài định Thế thực tế cho thấy điều kiện thiếu thốn Trước hết phịng thí nghiệm (gồm diện tích trường, phịng thí nghiệm ), điều kiện tối thiểu để thực cơng việc nghiên cứu khoa học Theo số liệu thống kê năm 2007-2008 Bộ GD-ĐT, nước có 2.083 phịng thí nghiệm với tổng diện tích 211.996m2 Như vậy, bình qn trường ĐH có khoảng 20 phịng thí nghiệm Con số chưa đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, phịng thí nghiệm tập trung trường lớn có truyền thống, trường đại học nhỏ thành lập/nâng cấp số phịng thí nghiệm thấp Từ thiếu thốn sở nên dẫn đến thực trạng khó chấp nhận Giáo sư, Phó Giáo sư khơng có chỗ làm việc chiếm tỷ lệ cao Theo báo cáo Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, có 142 GS khơng có chỗ làm việc riêng, 108 GS khơng có phịng làm việc riêng, 294 GS khơng có bàn riêng Với 1100 PGS, số tương ứng 344, 649, 795 (Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=88278&ChannelID=13) Yếu tố thứ hai tài cho nghiên cứu khoa học, theo báo cáo Bộ GDĐT nhà nước đáp ứng 2/3 ngân sách mà Bộ yêu cầu để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học mà Cụ thể theo thống kê vào năm 2007 Bộ GD-ĐT kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác nghiên cứu khoa học trường đại học năm 2007 cấp 193 tỷ đồng, nên không đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu khoa học trường đại học (Nguồn: Báo SGGP - 07/01/2007) Rõ ràng với số lượng trường đại học nước gần 400 trường tính bình qn trường nhận từ ngân sách chưa đến năm trăm triệu đồng/năm cho hoạt động nghiên cứu khoa học Rõ ràng với khoản kinh phí ỏi việc triển khai đề nghiên cứu cấp độ lớn điều bất khả Yếu tố thứ ba vấn đề thu nhập Có thể nói nguồn thu nhập yếu giảng viên đại học đến từ việc giảng dạy Hay nói cách khác việc giảng dạy nhiều hay định đến mức thu nhập cao hay thấp giảng viên Còn thu nhập từ hoạt động nghiên cứu khoa học chiếm tỷ lệ nhỏ việc đầu tư thời gian, công sức cho hoạt động lại lớn nhiều so với công việc giảng dạy Chính khơng có động lực tài từ hoạt động nghiên cứu nên việc giảng viên "quên" nghiên cứu mà tập trung vào hoạt động giảng dạy điều khơng khó hiểu Ngun nhân thứ tư khiến giảng viên không tâm vào nghiên cứu khơng có chế tài người không nghiên cứu Thực tế có nhiều giảng viên đại học khơng có "sản phẩm" học thuật thời gian dài họ phép giảng dạy Có thể điều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa khác tình trạng thiếu giảng viên nên trường phải cho phép người giảng -không nghiên cứu đứng lớp Quả xét tỷ lệ giảng viên/sinh viên nước ta thấy tỷ lệ cao (tỷ lệ 1/30) Số liệu cụ thể thể bảng số liệu sau: Bảng Số trường, Giảng viên sinh viên 2008 2009 TRƯỜNG/INSTITUTIONS 140 146 Cơng lập/Public 100 101 40 45 Ngồi cơng lập/Non-Public Sinh viên/Students 1,180,547 1,242,778 Nữ/Female 571,523 Công lập/Public 602,676 1,037,115 1,091,426 Ngồi cơng lập/Non-Public 143,432 151,352 Hệ quy/Full time training 688,288 773,923 5,765 5,562 Vừa học vừa làm/In service training 486,494 463,293 Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 152,272 143,466 Giảng viên/Teaching Staff 38,217 41,007 Công lập/Public 34947 37,016 Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant (Nguồn: Bộ GD-ĐT) Vì tỷ lệ giảng viên/sinh viên cao nên thật khó để giảng viên dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu học thuật Song song với tỷ lệ giảng viên/sinh viên cao qui định chuẩn mà giảng viên phải hoàn thành năm học khiến học phải "vắt giò lên cổ" để dạy Theo qui định chung Giáo sư giảng viên cao cấp phải dạy đến 380 tiết/năm, Phó giáo sư giảng viên 360 tiết/năm Giảng viên 280 tiết/năm Trong số tiết học mơn học đại học thường (từ 30-45 tiết/mơn), đặc biệt chuyển sang hệ đào tạo tín số tiết dạy lại giảm xuống, giảng viên muốn hoàn thành nghĩa vụ giảng dạy phải dạy nhiều mơn khơng thể có thời gian cho nghiên cứu điều hiển nhiên Những nguyên nhân từ chủ quan Ngoài nguyên nhân khách quan vừa nêu trên, hoạt động nghiên cứu khoa học trường ĐH phụ thuộc vào nội lực cá nhân cấu thành nên máy ĐH Tuy nhiên xét đến nội lực giảng viên nay, cịn khơng tồn khiến họ đẩy mạnh công việc nghiên cứu Trước hết chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Theo thống kê Bộ GDĐT tính đến ngày 10.8.2009, tổng số giảng viên hữu trường ĐH, CĐ 61.190 người, đó, giáo sư, phó giáo sư 2.286 người (chiếm 3,73%); tiến sỹ 6.217 người (13,86%); thạc sỹ 22.831 người (51,2%) Riêng trường ĐH, giảng viên có trình độ tiến sỹ 19,73%, thạc sỹ 61,3% Như thấy với chất lượng đội ngũ việc trường đại học đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu điều hiểu được, biết để giảng dạy cần trình độ thạc sĩ, để nghiên cứu khoa học có chất lượng phải có học vị cao (tất nhiên có nhà nghiên cứu xuất sắc dù học vị họ khơng cao) Đó xét mặt học hàm học vị, chất lượng nội tình hình khơng khả quan Theo thống kê Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước khả sử dụng công nghệ thông tin GS, PGS, qua khảo sát 360 GS 1.100 PGS, tới 30,3% GS, 28,5% PGS khơng dùng máy vi tính Và có 41,7% GS; 53,3% PGS sử dụng internet Cịn trình độ ngoại ngữ theo ơng Đỗ Trần Cát, ngun Tổng thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước khẳng định nịch: "Đúng trình độ ngoại ngữ đội ngũ giáo sư tệ " (Nguồn: Vietnamnet, 12-04-2007) Trong bối cạnh nay, máy vi tính, internet ngoại ngữ phương tiện tối cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học, kết khảo sát nhóm có học hàm cao cho thấy tranh màu xám với giảng viên có học hàm, học vị thấp thực trạng chắn cịn bi đát C MỘT VÀI ĐỀ XUẤT VỀ MẶT GIẢI PHÁP Các giải pháp cấp độ vĩ mô Giải pháp thuộc loại khó cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất, đặc biệt đầu tư phòng thí nghiệm cho trường đại học Để làm điều thân Bộ GD-ĐT khơng thể tự làm mà trách nhiệm phải cấp phủ thông qua việc tăng thêm ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên với Bộ GD-ĐT cần phải đặt yêu cầu sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học trường đại học mới, tức phải thỏa mãn yêu cầu tối thiểu sở vật chất cho nghiên cứu khoa học khơng cho giảng dạy cho phép đời hoạt động đào tạo Vấn đề thứ hai Bộ GD-ĐT cần có có biện pháp làm giảm tỷ lệ giảng viên/sinh viên để giảm bớt áp lực giảng dạy cho giảng viên Để làm điều có lẽ ngắn hạn trung hạn Bộ GD-ĐT phải chấp nhận hi sinh giảm tỷ lệ sinh viên/vạn dân, khơng khơng thể giảm tỷ lệ giảng viên/sinh viên Tức cần giảm việc tăng tiêu tuyển sinh đại học năm tăng tỷ lệ giảng viên/ sinh viên khó nhiều việc đào tạo lực lượng giảng viên đại học địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Đồng thời cần xem xét giảm qui định số tiết giảng "nghĩa vụ" năm cho giảng viên đại học để họ có nhiều thời gian NCKH Thứ ba Bộ GD-ĐT nên xây dựng tiêu chí nhằm xếp hạng lực nghiên cứu khoa học trường đại học Bộ tiêu chí công cụ để đánh giá xem trường NCKH mạnh trường năm Bộ công bố bảng xếp hạng NCKH tất trường đại học nước cho người biết Chỉ trường có số NCKH cao, đạt đến ngưỡng qui định hoặc tăng só với năm trước tăng tiêu tuyển sinh đào tạo đại học sau đại học, cịn ngược lại phải giảm qui mơ đào tạo không phép tăng qui mô loại hình đào tạo Chúng ta cần tránh cách làm lâu giao tiêu đào tạo dựa số lượng giảng viên mà thay vào dựa lực NCKH dễ dàng thúc đẩy việc NCKH trường đại học Cuối Bộ cần qui định rõ trình độ ngoại ngữ giảng viên đại học mà theo đó, người muốn để chấp nhận làm giảng viên đại học bắt buộc người phải thông thạo ngoại ngữ Riêng giảng viên làm công tác giảng dạy mà chưa thơng thạo ngoại ngữ phải đặt khoảng thời gian định (trong vòng ba năm đến chẳng hạn), khơng cải thiện trình độ ngoại ngữ bị hạ bậc giảng viên (chẳng hạn từ giảng viên xuống trợ giảng), không đứng lớp có tiến mặt ngoại ngữ Các giải pháp vi mô Các giải pháp vi mô giải pháp cấp độ trường đại học Chúng cho trường nên có qui định cụ thể NCKH giảng viên trường Cụ thể sau: Thứ cần qui định NCKH hoạt động bắt buộc giảng viên Chẳng hạn qui định năm giảng viên phải tích lũy điểm NCKH tiếp tục đứng lớp vào năm học kế tiếp, xét phong tặng danh hiệu thi đua năm, thưởng cao ưu tiên cử tham quan, học hỏi ngồi nước Điểm tích lũy NCKH tính cách tính điểm xét chức danh GS, PGS Thứ hai, trường cần cho phép giảng viên qui đổi NCKH thành giảng, tức có nhiều điểm NCKH giảm số tiết dạy nghĩa vụ năm Giờ NCKH qui đổi số điểm "dư" NCKH (chẳng hạn qui định năm phải có điểm NCKH, giảng viên đạt điểm có điểm qui đổi sang giảng nghĩa vụ) Với giải pháp giảng viên "sống" nhờ NCKH khơng cịn phụ thuộc nhiều vào việc giảng dạy tình trạng lâu Thứ ba trường cần có Hội đồng khoa học chuyên ngành Hiện có tình trạng Hội đồng gồm người có học hàm, học vị cao giao đánh giá gần tất đề tài NCKH thuộc nhiều lĩnh vực khác Do dẫn đến việc khơng đánh giá điểm mạnh điểm yếu đề tài nghiên cứu điều dẫn đến bất mãn giới giảng viên Do trường cần phải thành lập Hội đồng đánh giá đề tài mang tính chất chun ngành thúc đẩy NCKH nơi giảng viên Thứ tư, trường đại học cần phải tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ với Viện nghiên cứu cộng đồng doanh nghiệp Các trường đại học học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu từ viện nghiên cứu đồng thời tạo điều kiện để viện nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu mơi trường đại học Gắn bó với cộng đồng doanh nghiệp để vừa giúp doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp khoa học cho hoạt động mình, đồng thời doanh nghiệp giúp trường đại học có đề tài kinh phí để thực nghiên cứu Cuối cùng, trường cần phải tạo dựng cho "văn hóa nghiên cứu khoa học" nơi giảng viên thơng qua việc xây dựng khơng gian học thuật tự Không gian học thuật tự không gian không bị hạn chế "tư tưởng đạo", không bị áp đặt quan điểm khoa học để tạo động lực nghiên cứu phát huy văn hóa học thuật nơi giảng viên./ ... ngoại ngữ bị hạ bậc giảng vi? ?n (chẳng hạn từ giảng vi? ?n xuống trợ giảng) , khơng đứng lớp có tiến mặt ngoại ngữ Các giải pháp vi mô Các giải pháp vi mô giải pháp cấp độ trường đại học Chúng cho trường... khơng thể giảm tỷ lệ giảng vi? ?n/ sinh vi? ?n Tức cần giảm vi? ??c tăng tiêu tuyển sinh đại học năm tăng tỷ lệ giảng vi? ?n/ sinh vi? ?n khó nhiều vi? ??c đào tạo lực lượng giảng vi? ?n đại học đòi hỏi nhiều thời... receiving tied grant (Nguồn: Bộ GD-ĐT) Vì tỷ lệ giảng vi? ?n/ sinh vi? ?n cịn q cao nên thật khó để giảng vi? ?n dành thời gian cho hoạt động nghiên cứu học thuật Song song với tỷ lệ giảng vi? ?n/ sinh vi? ?n

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w