1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ngân hàng câu hỏi kinh tế vi mô 200 câu

20 876 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Đường cầu cá nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ: Cho biết số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà cá nhân sẽ mua ở mỗi mức giá Đường cầu thị trường có thể được tìm ra từ các đường cầu cá nhân b

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KINH TẾ VI MÔ 200 CÂU

Giá thị trường:

 Thể hiện đồng thời: Đo sự khan hiếm - Truyền tải thông tin - Tạo động cơ

Vì tài nguyên là khan hiếm nên:

 Phải thực hiện việc lựa chọn

Mục đích cuối cùng mà kinh tế học vi mô hướng tới giải quyết là:

 Sự khan hiếm

Việc nghiên cứu chi tiết hành vi người dân, các hãng giao dịch với nhau trong thị trường từng loại vật liệu xây dựng thời kỳ bão giá là đối tượng nghiên cứu của:

 Kinh tế học vi mô

Việc nghiên cứu các vấn đề như thất nghiệp, lạm phát, tổng cầu… là đối tượng nghiên cứu của:

 Kinh tế học vĩ mô

Vận dụng

Nhắc đến sự khan hiếm nghĩa là chúng ta đề cập tới:

 Các nguồn lực là có hạn

Khi thể hiện đường giới hạn khả năng sản xuất chúng ta phải cố định yếu tố sau:

 Tổng lượng tài nguyên

Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị:

 Hiệu suất giảm theo quy mô

Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF thể hiện:

 Sự khan hiếm và chi phí cơ hội

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị:

 Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hóa này

để đạt thêm được những lượng bằng nhau của hàng hoá kia

Trang 2

Đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi:

 Những thay đổi trong công nghệ sản xuất

Đây không phải là một nguyên nhân làm cho một nền kinh tế hoạt

động phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất:

 Sản xuất hàng quốc phòng

Đường giới hạn Năng lực sản xuất (PPF) trên hình vẽ thể hiện:

 Chi phí cơ hội sản xuất giày hiện thấp hơn thịt rán

 Chi phí cơ hội để sản xuất giày bằng thịt rán

Nếu tăng sản lượng sản xuất hàng hoá X mà không cần giảm sản lượng của hàng hoặc hóa Y có nghĩa là:

 Xã hội đang sản xuất bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất

(PPF)

Do hàng hóa là khan hiếm nên:

 Chúng ta phải lựa chọn trong số chúng

Tuyên bố nào sau đây là cách định nghĩa đúng của khái niệm “Chi phí

cơ hội”

 Chi phí cơ hội của một quyết định bao hàm cả những lợi ích tiềm

tàng của cơ hội hấp dẫn nhất đã bỏ qua

Yếu tố nào sau đây không gây ra sự dịch chuyển của đường giới hạn

năng lực sản xuất (PPF)

 Lao động nhàn rỗi di chuyển từ nông thôn ra thành thị

Hàng tháng mặt bằng cửa hàng GAME hiện nay tại nhà của Huy có

thể cho người khác thuê với mức giá 500 ngàn một tháng 500 ngàn mỗi tháng thể hiện:

 Chi phí chìm

Khi San mua thuốc, mua một bao thì giá 10.000 VNĐ, nếu mua ngay

bao thứ 2 sẽ được giảm 1 ngàn Chi phí cận biên của bao thuốc thứ

2 là:

 9.000 VNĐ

Thịt rán

PPF Giày

Trang 3

Đường cầu cá nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ:

 Cho biết số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà cá nhân sẽ mua ở mỗi mức giá

Đường cầu thị trường có thể được tìm ra từ các đường cầu cá nhân bằng cách:

 Cộng lượng mua ở mỗi mức giá của các cá nhân

Gặp trận lụt lớn thị, cung sụt giảm trường hoa tươi huyện Từ Liêm cuối năm 2008 tăng giá vì:

 Đường cầu dốc xuống

Tăng giá hoa tươi sẽ dẫn đến lượng cầu giảm do:

 Số cá nhân đủ khả năng mua hàng hoá này ít đi

Khi giá tăng lượng cung tăng dọc theo đường cung thị trường vì:

 Ở giá cao hơn nhiều hãng sẵn sàng gia nhập thị trường để sản xuất hàng hoá hơn, đồng thời mỗi hãng ở thị trường sẵn sàng sản xuất nhiều hơn

Đường cầu về nhà sinh viên thuê sẽ không dịch chuyển nếu có sự thay đổi:

 Giá thuê nhà

Hiệu suất giảm dần hàm ý:

 Đường cung dốc lên

Nắng hạn kéo dài ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Việt Nam có thể sẽ làm cho:

 Làm đường cung về gạo dịch chuyển sang trái

Lượng cầu về một hàng hoá tăng khi giá của nó giảm đi vì:

 Mọi người cảm thấy mình giàu lên một ít và tăng việc sử dụng hàng hoá lên

Trong thị trường cạnh tranh, giá được xác định không phụ thuộc vào:

 Số lượng sản phẩm bán ra

Cung một hàng hoá tăng lên có thể do:

 Giảm giá các yếu tố sản xuất

Trang 4

Đường cung về thị trường là:

 Cho thấy sự ứng xử, phản ứng của người bán trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Đường cầu trên hình vẽ

Là hoàn toàn co giãn hay có độ co giãn là vô cùng ()

Các nhà kinh tế phân loại hàng hoá thứ cấp là hang hóa có điều kiện nào sau đây

 Độ co giãn của cầu đối với thu nhập là - 0,5

Sắp xếp các đường cầu ở hình bên theo thứ tự độ co giãn (|E|) tăng dần tính tại thời điểm các đường cầu cắt nhau như hình bên

 A, B, C

Sự thay đổi cung (khác sự thay đổi trong lượng cung) của hàng hóa nào đó gây ra bởi:

 Thay đổi công nghệ làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất

Cầu phản ánh số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng

Sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau

Cầu sẽ không thay đổi khi có sự thay đổi về

 Giá của hàng hóa đang xét

Sự vận động dọc theo đường cầu có thể xảy ra khi có sự có thay đổi về

 Giá của hàng hóa đang xét

Đường Cầu dịch chuyển sang phải khi

 Giá hàng hóa bổ sung giảm

Đường Cung dịch chuyển sang trái khi

 Thuế tăng

P

D

Q

P

C

B A

Q

Trang 5

Đường Cầu dịch chuyển sang trái khi

 Thu nhập người tiêu dùng giảm xuống

Đường Cung dịch chuyển sang phải khi

 Số lượng người bán tăng lên

Khi thu nhập tăng lên

 Cầu đối với một số hàng hoá có thể giảm đi

Hàm cung và hàm cầu thị trường là: QD = -2P + 100 và QS = 3P + 20 Sản lượng cân bằng của thị trường là:

 68

Hàm cung và hàm cầu thị trường là: QD = -2P + 100 và QS = 3P + 20 Mức giá cân bằng của thị trường là:

 16

Khi giá xăng tăng lên:

 Cầu về xe máy sẽ giảm

Khi giá xăng giảm

 Cầu về xe máy sẽ tăng

Qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm với người ngồi trên xe gắn máy sẽ dẫn đến

Cầu về dịch vụ taxi tăng

Nếu giá của một hàng hoá giảm kéo theo cầu của một hàng hoá kia tăng thì hai hàng hoá này là:

 Bổ sung

Nếu giá của một hàng hoá tăng kéo theo cầu của một hàng hoá kia tăng thì hai hàng hoá này là:

 Thay thế

Trang 6

Đối với hàng hoá thông thường, khi thu nhập giảm

 Đường ngân sách dịch chuyển song song vào trong, về phía bên trái

Đối với hàng hoá thông thường, khi giá tăng

 Đường cầu hàng hoá bổ sung dịch chuyển sang trái

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến lượng cầu về cà phê:

 Giá quần áo rét tăng cao

Linh có việc làm với mức thu nhập 50.000 đ/1giờ Linh có việc phải đi

từ Hà Nội vào Sài Gòn, có 2 lựa chọn là đi tàu hoặc máy bay Nếu đi máy bay mất 3 giờ giá vé là 1 triệu đồng, đi tàu sẽ mất 10 giờ, giá vé 0,5 triệu đồng So sánh 2 phương án, nếu chọn đi bằng máy bay:

 Linh sẽ bị thiệt 0,15 triệu đồng

Cầu và cung đối với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Q d ; P = 10 + 0,1Q s Giá cân bằng sẽ là:

 55

Cầu và cung đối với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Q d ; P = 10 + 0,1Q s Lượng cân bằng sẽ là:

 450

57.Cầu và cung đới với việc đi bác sĩ lần lượt là: P = 100 – 0,1Q d ; P =

10 + 0,1Q s Tổng chi tiêu cho việc đi bác sĩ là:

 24.750

Dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại vào năm 2007 làm cho

 Đường cầu về thịt bò dịch chuyển sang bên phải

Khi cung giảm, cầu tăng.

 Giá cân bằng sẽ tăng

Những năm được mùa, sản lượng thóc, gạo tăng

 Giá thóc gạo sẽ giảm

Thuế làm cho giá hàng hoá tăng lên do đó sẽ làm cho:

 Đường cung dịch chuyển sang trái

Trang 7

Cung sẽ không thay đổi khi:

 Giá cả hàng hóa đang xét thay đổi

A và B là hàng hóa thay thế Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của

A không đổi

 Cầu của A tăng lên, cung của A không đổi

A và B là hàng hóa bổ sung Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của

A không đổi

 Cầu của A giảm, cung của A không đổi

Giá (cân bằng) của sản phẩm điện tử lắp ráp trong nước sẽ giảm khi:

 Chính phủ tăng cường hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu

Giá cân bằng của một thị trường sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng khi:

 Cầu giảm ít, cung tăng nhiều hoặc và cầu tăng ít, cung tăng nhiều

Nếu giá cả giảm xuống bằng không (miễn phí), một người tiêu dùng tìm cách cực đại hóa lợi ích sẽ

 Tiếp tục tiêu dùng khi độ thỏa dụng cận biên còn lớn hơn không (dương)

Để tối đa hoá lợi ích, người tiêu dùng

Nên so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng giá của mỗi hàng hoá

Lan có thu nhập hàng tháng 200$ để mua 2 món hàng: thịt (M_kg) và khoai tây (P_kg) Giá thịt là 4$/Kg và giá khoai tây là 2$/Kg Đường giới hạn ngân sách của Lan là:

 100 = 2M + P

Đường bàng quan của người tiêu dùng không bị ảnh hưởng bởi.

 Tuổi tác

Độ co giãn của cầu theo giá rất quan trọng và nó chỉ ra rằng

 Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi giá

Người tiêu dùng được coi là có lợi nhất khi lựa chọn hai hàng hoá A

và B sao cho:

 Một đồng chi tiêu cho đơn vị A hoặc B cuối cùng không thể hiện sự khác nhau về độ thỏa dụng tăng thêm

Trang 8

Nếu một hàng hoá được coi là thứ cấp, khi đó:

 Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thì họ sẽ mua hàng hoá đó ít đi

Để tối đa lợi ích từ một “giỏ” gồm hai hàng hoá xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng sẽ thay đổi sự lựa chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng

 Phân bổ lại ngân sách cho hai hàng hóa theo tỷ lệ độ thỏa dụng đạt được từ việc điều chỉnh chi tiêu giữa hai hàng hóa

Khi giá của hàng hoá A, B và C bằng nhau, người tiêu dùng sẽ tối đa lợi ích khi:

 Mua các hàng hóa đó với một lượng cần thiết để lợi lích cận biên trên mỗi đồng giá bỏ ra mua chúng bằng nhau

Đối với một số hàng hoá độ co giãn của cầu đối với thu nhập là dương (>0) Chúng ta gọi hàng hóa đó là:

 Hàng hoá xa xỉ

Nếu do thời tiếu xấu, năng suất thấp, nhưng thu nhập do bán nông sản lại cao hơn điều đó có nghĩa là:

 Cầu không co dãn, cung dịch chuyển về bên trái sẽ làm tăng tổng doanh thu

Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu được tiến hành bằng cách so sánh:

 Lợi ích cận biên với chi phí cận biên

Lan có thu nhập hàng tháng 200$ để mua 2 món hàng: thịt (M_kg) và khoai tây (P_kg) Giá thịt là 4$/Kg và giá khoai tây là 2$/Kg Hàm thoả dụng của Lan là:U(M,P) = 2M+P.

 Lan có nhiều khả năng lựa chọn giỏ hàng hoá tối ưu

Giả sử hai hàng hóa cùng mang lại mức độ thỏa mãn như nhau Tuyên

bố nào sau đây là đúng:

 Hàng hóa cần nhiều thời gian tiêu dùng hơn sẽ có xu hướng cơ mức giá thấp hơn

Người tiêu dùng sẽ đạt được mức tiêu dùng có lợi nhất khi phân bổ hết số ngân sách nhất định cho tất cả các loại hàng hóa sao cho:

 Độ thỏa dụng biên của đơn vị hàng hóa cuối cùng trên mỗi đồng ngân sách chi cho mỗi hàng hóa là bằng nhau

Trang 9

Nếu cầu là co giãn về giá, thì

 Tổng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu giảm giá

Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn

 Càng có nhiều nguồn hàng hóa thay thế

Nếu cung là hoàn toàn co giãn, cầu là hoàn toàn không co giãn, khi chính phủ đánh thuế

 Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế

Co giãn chéo của cầu theo giá cho biết

 Hai hàng hóa là thay thế hay bổ sung cho nhau

Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :

 Ngân sách của người tiêu dùng là không giới hạn

Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :

 Ngân sách của người tiêu dùng là không giới hạn

Người tiêu dùng sẽ không phải lựa chọn các hàng hoá khi mua sắm nếu :

Lợi ích cận biên trên một đồng giá của các hàng hoá bằng nhau

Khi chính phủ đặt gía sàn để bảo hộ cho người sản xuất thì

 Tổng phúc lợi xã hội có thể giảm

Các đường bàng quan trong cùng một họ

 Dốc xuống và không cắt nhau

Giá một loại hàng hoá tăng, đường ngân sách sẽ

 Dịch chuyển xoay xuống dưới

Co dãn chéo của hai hàng hoá có giá trị dương thì sự tăng giá của hàng hóa này sẽ

Làm cho đường cầu về hàng hóa kia dịch chuyển sang phải

Nếu MRS = 1,5; Px = 3 và Py = 2 khi đó:

 Người tiêu dùng đạt điểm tiêu dùng tối ưu

Trang 10

Tại bất kỳ mức giá nào cao hơn mức giá cân bằng

 Lượng hàng hoá trao đổi thực tế thấp hơn lượng cân bằng

Đường cung thẳng đứng biểu hiện:

 Hoàn toàn không co giãn

Khi giá giảm 10% thì lượng cầu tăng 20% Co giãn của cầu theo giá là:

 2

Giả sử co giãn của cầu theo giá là 1,5 Nếu giá giảm, tổng doanh thu sẽ:

 Tăng

Biết rằng co dãn của cầu theo giá là 0,68 Cầu về hàng hoá này là

 Tương đối không co giãn

98.Khi đường cung là thẳng đứng, co giãn của cung theo giá sẽ:

 Bằng không

Người tiêu dùng sẽ chịu phần lớn thuế nếu cầu:

 Tương đối không co giãn

Nếu cung một hàng hoá là hoàn toàn không co giãn, nếu thuế đánh 1$ vào hàng hoá đó sẽ làm giá tăng thêm:

 Không câu nào đúng

Sự co giãn của cầu theo giá lượng hoá:

 Sự vận động dọc theo đường cầu

Sự co giãn của cung theo giá lượng hoá:

 Sự vận động dọc theo đường cung

Nếu Linh sẵn sàng thanh toán 100 ngàn cho một cái mũ bảo hiểm và

130 ngàn cho 2 cái mũ đó thì lợi ích cận biên của cái mũ thứ 2 là:

 30

Nếu phần thu nhập mà một cá nhân chi vào một hàng hoá giảm khi thu nhập của người đó tăng thì co giãn của cầu theo thu nhập là:

 Nhỏ hơn 0

Trang 11

Trong dài hạn

 E Giá cả lương hướng tới mức giá cân bằng của thị trường tự do

Nếu cung về thịt là cố định, việc giảm giá cá có thể dẫn đến:

 Đường cầu về thịt dịch chuyển sang trái

Doanh thu của nông dân thường cao hơn trong những năm sản lượng thấp do thời tiết xấu do:

 Cầu ít co giãn, sự dịch chuyển sang trái của đường cung sẽ làm cho doanh thu tăng

Hệ số co dãn của cầu theo giá |ED

P | = 1 Nghĩa là:

 Cầu co dãn đơn vị

Hệ số co dãn của cầu theo giá |ED

P | = 0 Nghĩa là:

 Cầu hoàn toàn không co dãn

Hệ số co dãn của cầu theo giá |EDP| = ∞ Nghĩa là:

 Cầu hoàn toàn co dãn và đường cầu nằm ngang

Cầu toàn toàn co dãn (|ED

P | = ∞) nghĩa là, khi giá tăng lên 1%

Lượng cầu sẽ bằng không

Cầu co dãn đơn vị (|ED

P | = 1) nghĩa là, khi giá tăng lên 1%:

Lượng cầu sẽ giảm đúng 1%

Giá và lượng cân bằng trên một thị trường hàng hóa sẽ giảm sút khi:

 Sự giảm sút trong giá của hang hóa thay thế

Đối với một hàng hóa, nếu chủng loại hàng hóa thay thế càng nhiều và khả năng thay thế càng lớn

 Cầu càng co giãn

Tất cả các đường chi phí bình quân đều có dạng chữ U Trừ

 Đường AFC

Tại mức sản lượng có tổng chi phí bình quân thấp nhất

 MC = ATC

Trang 12

Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi ngành khi

Giá không đủ bù đắp tổng chi phí bình quân thấp nhất

Theo hình vẽ, tuyên bố nào dưới đây là đúng

 B là điểm hòa vốn

Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng nếu:

 Sản phẩm cuối cùng bán ra chỉ tạo thêm được nguồn thu nhập tăng thêm đủ để trang trải các khoản chi phí sản xuất phát sinh thêm

Hãng sẽ đạt được lợi nhuận tối đa ở mức sản lượng đạt

 Đơn vị sản lượng cuối cùng không tạo ra thêm lợi nhuận

Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thiệt hại (lỗ vốn) phải thỏa mãn điều kiện

 Tốc độ thay đổi về doanh thu bằng tốc độ thay đổi về chi phí

Chi phí cận biên MC:

 Có đồ thị cắt chi phí bình quân tại điểm có chi phí bình quân tối thiểu (ATCmin)

Chi phí biến đổi bình quân AVC

 Sẽ tiến gần tới tổng chi phí binh quân ATC khi sản lượng tiến đến vô cùng

Chi phí cố định bình quân AFC:

Sẽ tiến gần tới không (AFC0) khi sản lượng tiến đến vô cùng

Hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo qui mô nghĩa là:

 Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng nhiều hơn a lần

Hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo qui mô nghĩa là:

 Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng đúng a lần

Hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo qui mô nghĩa là:

 Khi gia tăng các yếu tố đầu vào lên a lần (a>1), sản lượng sẽ tăng ít hơn a lần

C B

A P

Q

ATC

MR AVC MC

Trang 13

Khi hàm sản xuất có dạng: Q = 3K + L thì nó

 Thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô

Khi hàm sản xuất có dạng: Q = 3KL + L thì nó

 Thể hiện hiệu suất tăng theo quy mô

Thị trường lao động là thị trường ở đó

 Cung là cạnh tranh hoàn hảo, cầu là cạnh tranh độc quyền

Các yếu tố sản xuất cố định là:

 Các yếu tố không phụ thuộc vào mặt sản lượng

Khái niệm về tính kinh tế của quy mô nghĩa là:

 Chi phí sản xuất trung bình thấp hơn khi sản xuất số lượng lớn hơn

Nếu chúng ta biết được tổng chi phí biến đổi và chi phí cố định thì chúng ta có thể xác định được.

 Cả AC, AFC, AVC và MC

Theo hình vẽ, tuyên bố nào dưới đây là sai

 B là điểm đóng cửa

Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm một đơn vị của yếu tố đầu vào (các yếu tố khác không đổi) gọi là:

 Năng suất biên

Trong nền kinh tế thị trường thuần tuý, các thành viên làm việc nhiều hơn và sản xuất hiệu quả là vì động cơ:

 Lợi nhuận và quyền sở hữu tư nhân

Anh Sơn bỏ ra một giờ để đi mua một quyển sách hết 20 ngàn Chi phí

cơ hội của quyển sách là:

 Phương án tốt nhất thay thế cho một giờ và 20 ngàn đã bỏ ra

Sự lựa chọn của các hãng và các cá nhân bị giới hạn bởi:

 Cả 4 yếu tố: Ràng buộc ngân sách, khả năng sản xuất, ràng buộc công nghệ, ràng buộc thời gian

C B

A P

Q

ATC

MR AVC MC

Ngày đăng: 18/11/2015, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w