Tiến trỡnh hoạt động dạy học theo góc

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương Chất khí theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh (Trang 60 - 67)

Trƣớc khi vào cỏc gúc, GV yờu cầu HS nờu cỏc trƣờng hợp xảy ra giữa 3 thụng số P, V, T (cú sự định hƣớng của GV để HS rỳt ra vấn đề cần nghiờm cứu).

1.Gúc hoạt động (trải nghiệm): làm thớ nghiệm

a) Mục tiờu đối với GV

- Giỳp học sinh trải qua hoạt động thớ nghiệm thực tế.

- Giỳp HS phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề bằng phƣơng phỏp thực nghiệm.

b) Mục tiờu đối với HS

- Học sinh nờu đƣợc nguyờn tắc hoạt động của cỏc dụng cụ đo cú trong sơ đồ thớ nghiệm quỏ trỡnh đẳng nhiệt.

- HS nờu đƣợc vấn đề nảy sinh giữa 3 thụng số P, V, T.

- Nắm đƣợc suy luận lý thuyết dẫn đến phƣơng ỏn tiến hành thớ nghiệm.

- HS thao tỏc đƣợc chớnh xỏc để đo đƣợc thể tớch và ỏp suất . - Từ bảng số liệu thu đƣợc , khỏi quỏt húa để tỡm ra định luật - Vẽ đƣợc đƣờng đẳng nhiệt

c) Đồ dùng

Thớ nghiệm thật theo hỡnh 45.1 sgk vật lớ lớp 10 nõng cao.

d) Nhiợ̀m vụ:

- Tiến hành thớ nghiệm để trả lời cõu hỏi: “ Khi nhiệt độ khụng đổi, với một lƣợng khớ xỏc định P và V cú quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”.

- Quan sỏt thớ nghiệm, nờu cấu tạo, chức năng từng bộ phận của thớ nghiệm.

- Tiến hành thớ nghiệm theo cỏc bƣớc sau:

+ Ghi lại áp suṍt và thờ̉ tích ban đõ̀u của khụ́i khí

+ Nối B với vũi hỳt của bơm P, hỳt nhẹ để giảm ỏp suất trong B và do đú giảm ỏp suất trong A

+ Nối B với vũi đẩy của bơm P, bơm nhẹ để tăng ỏp suất trong B và do đú tăng ỏp suất trong A

Lần đo 1 2 3 P(atm) V( 3 cm ) Nhận xột Kết quả

+ Tỡm mụ́i quan hợ̀ giƣ̃a p và V , khỏi quỏt húa thành định luật + Vẽ đƣờng đẳng nhiệt

e) Hoạt động hỗ trợ của giỏo viờn :

- Định hƣớng giỳp HS nờu đỳng vấn đề cần nghiờm cứu. - Hỗ trợ HS suy luận từ lý thuyết đến phƣơng ỏn thớ nghiệm.

- Giới thiệu về sơ đồ thớ nghiệm của quỏ trỡnh đẳng nhiệt và cỏc đơn vị đo ỏp suất và thể tớch thƣờng dựng.

- Giải thớch cho hs vỡ sao phải thao tỏc thớ nghiệm từ từ thì kết quả mới chớnh xỏc.

- Gợi ý học sinh tỡm mối quan hệ giữa p và V , khỏi quỏt húa thành định luọ̃t, vẽ đồ thị

- Gợi ý cho HS xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến sai số trong phộp đo.

2.Gúc quan sỏt.

a) Mục tiờu đối với GV

- Giỳp HS trải qua hoạt động thớ nghiệm ảo.

- Chớnh xỏc hoỏ cỏc kết quả của thớ nghiệm thật bằng bảng số liệu cú tớnh chớnh xỏc cao hơn nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giỳp HS quan sỏt rừ ràng sự biến đổi của P, V và quỏ trỡnh biến đổi trạng thỏi khi T=const

b) Mục tiờu đối với HS

- HS tiến hành đƣợc thớ nghiệm ảo về quỏ trỡnh đẳng nhiệt mà giỏo viờn đƣa ra tƣ̀ đó tỡm ra đƣợc mối quan hệ ỏp suất và thể tớch.

- Tỡm ra đƣợc biểu thức biểu thị mối quan hệ P, V.

- Thiết kế đƣợc thớ nghiệm kiểm chứng quan hệ p, V.

c) Đồ dùng

- Thớ nghiệm ảo về quỏ trỡnh đẳng nhiệt của một khối khớ.

THÍ NGHIỆM 40 30 20 10 V (cm3) 0.5 0.67 1 2 p (105Pa) 4 3 2 1 Lần Kết quả 0 0.5 1 1.5 2 10 20 30 40 Áp kế Pittụng chứa lượng khớ cần khảo sỏt Dịch chuyển pittụng từ từ để nhiệt độ khối khớ trong xilanh khụng thayđổi - Mỏy vi tớnh - Bỳt chỡ, thƣớc kẻ, giấy vẽ… d) Nhiợ̀m vụ:

- Tiến hành thớ nghiệm ảo để trả lời cõu hỏi: “ khi nhiệt độ khụng đổi P và V cú quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”.

- Tiến hành thớ nghiệm ảo của giỏo viờn với cỏc giỏ trị nhiệt độ nhất định.

Lõ̀n đo Lần 1 Lần 2 … Lần 3 Lần 4 V(cm3)

P(atm) Nhận xột Kờ́t quả

- Tỡm mối quan hệ P, V và biểu thức biểu diễn mối quan hệ đú.

- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ P, V trờn cựng một đồ thị ứng với cỏc giỏ trị nhiệt độ khỏc nhau.

e) Hỗ trợ của giỏo viờn

- Hƣớng dẫn HS chiếu Powerpoint, quan sỏt, thu thập số liệu.

- Gợi ý cho HS tìm mụ́i quan hợ̀ giƣ̃a p và V .

- Hƣớng dẫn HS vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ P,V

3.Gúc phõn tớch

a) Mục tiờu đối với GV

- Giỳp HS tiếp cận với nhiều tài liệu, tranh ảnh khỏc nhau liờn quan tới quỏ trỡnh hỡnh thành định luật.

- Giỳp HS phỏt hiện ra đƣợc vấn đề nảy sinh thụng qua việc nghiờn cứu tài liệu

- Giỳp HS giải quyết vấn đề trờn cơ sở cỏc dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu.

- HS phỏt hiện ra đƣợc vấn đề cần nghiờn cứu thụng qua việc nghiờn cứu cỏc tài liệu.

- Tỡm ra đƣợc mối quan hệ định tớnh giữa ỏp suất và thể tớch khi nhiệt độ khối khớ khụng thay đổi trờn cơ sở cỏc dữ liệu thu đƣợc từ tài liệu.

- Giải thớch đƣợc mối quan hệ P, V dựa vào thuyết Động học phõn tử.

- Thiết kế đƣợc phƣơng ỏn thớ nghiệm xỏc định mối quan hệ P,V.

c) Dụng cụ:

- Tài liệu SGK, cỏc sỏch tài liệu khỏc cú liờn quan.

- Tranh, ảnh…cú liờn quan tới việc hỡnh thành định luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Nhiợ̀m vụ:

- Quan sỏt kỹ tranh, ảnh để trả lời cõu hỏi: “khi nhiệt độ khụng đổi P và V cú quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”.

- Dựa vào thuyết cấu tạo chất và thuyết động học phõn tử giả thớch vỡ sao thể tớch tăng thỡ ỏp suất giảm và ngƣợc lại. Tỡm mối quan hệ đú.

e) Hỗ trợ của giỏo viờn

- Hƣớng dẫn học sinh nghiờn cứu tài liệu, tranh, ảnh để phỏt hiện ra vấn đề.

- Gợi ý cho học sinh vận dung thuyết động học phõn tử để từ đú suy luọ̃n ra mụ́i quan hợ̀ giƣ̃a p và V .

- Gợi ý cho HS thiết kế phƣơng ỏn thớ nghiệm

4. Gúc ỏp dụng

a) Mục tiờu đối với GV

- Cung cấp cho HS hệ thống cỏc bài tập định tớnh và định lƣợng cú chức năng làm nảy sinh vấn đề cần nghiờn cứu.

- Giỳp HS giải quyết vấn đề trờn cơ sở cỏc kết quả thu đƣợc từ việc giải bài tập.

b) Mục tiờu đối với HS

- HS phỏt hiện đƣợc vấn đề nảy sinh khi giải cỏc bài tập đƣợc cung cấp.

- HS tỡm ra đƣợc mối quan hệ giữa P và V khi T=const thụng qua cỏc kết quả của bài toỏn (giải quyết vấn đề)

- Thiết kế đƣợc phƣơng ỏn thớ nghiệm kiểm tra mối quan hệ của P,V của khối khớ xỏc định khi nhiệt độ khụng đổi.

- Vẽ đƣợc đƣờng đẳng nhiợ̀t

c) Dụng cụ:

- Phiếu học tập của giỏo viờn dành cho gúc số 4.

- Hoàn thành phiếu học tập để trả lời cõu hỏi: “khi nhiệt độ khụng đổi thỡ P,V cú quan hệ với nhau nhƣ thế nào?”.

e) Hỗ trợ của giỏo viờn:

- Phỏt phiếu học tập cú cỏc bài tập từ dễ đến khú.

- Giỳp học sinh thỏo gỡ khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện phiếu học tập.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương Chất khí theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh (Trang 60 - 67)