1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan cao cấp lý luận, thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững thành phố lai châu, tỉnh lai châu

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù, tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp sẽ giảm dần trong quá trình tăng trưởng nền kinh tế, nhưng nông nghiệp vẫn là nền kinh tế cơ bản và quan trọng của xã hội. Nông nghiệp cung cấp nông sản, thực phẩm cho hơn 90 triệu dân, năm 2016 có 22,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 42,2% tổng số lao động cả nước và tạo ra ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế thông qua hoạt động xuất khẩu nông sản như gạo, cà phê thủy sản, cây ăn quả nhiệt đới,.... Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên liệu của các ngành công nghiệp các ngành khác đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Một nền nông nghiệp phát triển ngoài việc đảm bảo các vai trò nói trên còn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và đa dạng sinh học. Đó là yếu tố cơ bản cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững. Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, sau 12 năm xây dựng và trưởng thành đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế xã hội. Định hướng chung của thành phố trong những năm sắp tới là hướng tới phát triển thành phố một cách bền vững cả về kinh tế và xã hội. Ngành nông nghiệp của thành phố cũng không nằm ngoài xu hướng đó, phát triển bền vững nông nghiệp sẽ là hướng đi chính trong tương lai. Những năm gần đây, sản suất nông nghiệp của thành phố đã có những bước tiến đáng kể, tuy nhiên, so với nhu cầu và tiềm năng thì còn nhiều hạn chế, vì vậy việc xác định rõ những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế là cần thiết để từ đó có những định hướng và đề ra những giải pháp phát triển bền vững nền nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn tiểu luận “Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu”.

1 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Mặc dù, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm dần q trình tăng trưởng kinh tế, nơng nghiệp kinh tế quan trọng xã hội Nông nghiệp cung cấp nông sản, thực phẩm cho 90 triệu dân, năm 2016 có 22,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 42,2% tổng số lao động nước tạo ngoại tệ đáng kể cho kinh tế thông qua hoạt động xuất nông sản gạo, cà phê thủy sản, ăn nhiệt đới, Sự phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên liệu ngành công nghiệp ngành khác đặc biệt ngành công nghiệp chế biến Nơng nghiệp cịn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Một nơng nghiệp phát triển ngồi việc đảm bảo vai trị nói cịn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường đa dạng sinh học Đó yếu tố cho phát triển nông nghiệp ổn định bền vững Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, sau 12 năm xây dựng trưởng thành có bước phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội Định hướng chung thành phố năm tới hướng tới phát triển thành phố cách bền vững kinh tế xã hội Ngành nơng nghiệp thành phố khơng nằm ngồi xu hướng đó, phát triển bền vững nơng nghiệp hướng tương lai Những năm gần đây, sản suất nơng nghiệp thành phố có bước tiến đáng kể, nhiên, so với nhu cầu tiềm cịn nhiều hạn chế, việc xác định rõ kết đạt hạn chế cần thiết để từ có định hướng đề giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống nhân dân Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi chọn tiểu luận “Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững Đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp đề xuất giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu Trên sở giảng giáo viên Chuyên đề “Phát triển nhanh bền vững”, tài liệu tham khảo, báo cáo UBND Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, tác giả sử dụng phương pháp: Tổng hợp, thống kê, phân tích từ nhận biết thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với thực tiễn địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận: góp phần làm rõ thêm số nhận thức chung phát triển nông nghiệp bền vững - Về thực tiễn: sở luận khoa học thực tiễn để xác định rõ thực trạng phát triển nông nghiệp, thuận lợi, khó khăn đề giải pháp để phát triển nơng nghiệp bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung Tiểu luận bao gồm nội dung sau: - Cơ sở lý luận phát triển nhanh bền vững; phát tiển nông nghiệp bền vững; - Thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; - Giải pháp sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; Phần NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Phát triển nhanh bền vững 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) + Sự gia tăng thể qui mô tốc độ Qui mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì + Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GNP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Theo khía cạnh này, điều nhấn mạnh nhiều gia tăng liên tục, có hiệu tiêu qui mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Quá trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trị định khoa học, cơng nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng, liên quan đến thịnh suy quốc gia Bởi thế, phủ nước ưu tiên nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, coi gốc, tảng để giải vấn đề khác Trên sở giải vấn đề tảng trưởng kinh tế tạo nhiều cải mới, người ta giải hàng loạt vấn đề khác cân ngân sách, đầu tư chiều sâu, phúc lợi xã hội, giải việc làm, chống lại loại tội phạm, đảm bảo ngân sách cho quốc phòng an ninh Ngược lại không đạt tăng trưởng kinh tế mức độ cần thiết xã hội có khả nảy sinh hàng loạt vấn đề nan giải Bài học Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế trầm trọng (khoảng năm 1976 - 1986) cho ta thấy rõ vai trò tăng trưởng kinh tế quan trọng 1.2 Phát triển bền vững: Khái niệm: Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Ðể xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: + Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng + Cải thiện chất lượng sống người + Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất + Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo + Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất + Thay đổi tập tục thói quen cá nhân + Ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường + Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ + Xây dựng khối liên minh toàn cầu Phát triển bền vững thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế.việc ựa chọn đường, biện pháp thể chế, sách đảm bảo phát triển bền vững ln mối quan tâm hàng đầu người bước đường phát triển Nông nghiệp 2.1 Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản 2.2 Đặc điểm vai trị nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực thực phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất Trên thực tế phần lớn sản phẩm chế tạo thay khơng có sản phẩm thay lương thực Do nước củng phải sản xuất nhập lương thực để phục vụ nhu cầu Hoạt động sản xuât nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan Trước hết nông nghiệp khác với ngành khác chổ tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai, điều kiện tự nhiên Ngành tiến hành sản xuất kinh doanh củng cần đất đai, khơng có ngành đất đai đóng vai trị chủ đạo nơng nghiệp Gắn liền với vai trị đất đai ảnh hưởng thời tiết Củng khơng có ngành nào, ngồi nơng nghiệp phụ thuộc vào biến động thất thường thời tiết Cùng với biến động thời thiết, điều kiện thổ nhưỡng, độ màu mở đất đai mổi nơi mổi khác nên việc lựa chọn cấu trồng, vật nuôi kỹ thuật canh tác củng khác Trong nông nghiệp khác chất lượng đất trồng, khí hậu, nguồn nước sẳn có dẩn đến việc sản xuất chủng loại khác sử dụng biện pháp canh tác khác Ngành nông nghiệp có đặc điểm tỷ trọng lao động sản phẩm kinh tế có xu hướng giảm dần Ở nước phát triển nông nghiệp tập trung nhiều lao động hẳn với ngành khác, trung bình thường chiếm từ 60% - 80% lực lượng lao động xã hội Ngược lại nước phát triển tỷ lệ không 10% Về sản phẩm, giá trị sản lượng nông nghiệp nước phát triển thường chiếm từ 30 – 60%, nước phát triển tỷ lệ thường 10% Sự biến động chịu tác động quy luật tiêu dùng sản phẩm quy luật tăng suất lao động 2.3 Tác động nông nghiệp đến tăng trưởng phát triển Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đặc biệt với nước phát triể Khu vực nông nghiệp củng nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế Ở nước không giàu tài ngun nơng sản đóng vai trị quan trọng xuất khẩu, ngoại tệ thu dùng để nhập máy móc, trang thiết bị sản phẩm nước chưa sản xuất Trừ số nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú (dầu mỏ, khoáng sản ) để xuất khẩu, đổi lấy lương thực cho nhu cầu tiêu dùng dân số nông thôn củng thành thị Các sản phẩm ngành nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào quan trọng công nghiệp chế biến qua nâng cao giá trị nơng sản thị trường đặc biệt hướng vào sản phẩm xuất Tạo việc làm cho đa số lao động nông thơn Nơng nghiệp tạo thu nhập cho phận dân cư nông thôn 2.4 Tác động môi trường nông nghiệp Trong sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên nơng nghiệp gây tác động mơi trường tích cực tiêu cực Đến nay, nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước làm cho nguồn nước ngày khan nơng nghiệp yếu tố làm suy kiệt nguồn nước ngầm, nhiểm hóa chất nơng nghiệp, bạc màu đất thay đổi khí hậu tồn cầu chiếm tới 30% lượng phát thải khí nhà kính Tuy nhiên nơng nghiệp củng nới cung cấp dịch vụ môi trường thường không công nhận không trả tiền cố định cacbon, quản lý lưu vực sông bảo tồn đa dạng sinh học Với tình trạng khan nguồn tài nguyên ngày gia tăng, thay đổi khí hậu dẩn đến quan ngại biến đổi môi trường giá phải trả tương lai, kiểu nông nghiệp cách hay Quản lý mối quan hệ nông nghiệp, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường phần tách rời khỏi nơng nghiệp phát triển Phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau Điều có nghĩa nông nghiệp cho phép hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau, có ý kiến cho bền vững hệ thống nơng nghiệp khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Như vậy, nông nghiệp bền vững phải đáp ứng hai yêu cầu là: đảm bảo nhu cầu nơng sản lồi người trì tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau, bao gồm gìn giữ quĩ đất, quĩ nước, quĩ rừng, khơng khí khí quyền, tính đa dạng sinh học v.v… Xây dựng nông nghiệp bền vững việc làm cấp thiết xu hướng tất yếu tiến trình phát triển Nhiệm vụ nông nghiệp bền vững quản lý tốt đất đai: sử dụng hợp lý, bảo vệ không ngừng bồi dưỡng đất đai, làm cho đất đai ngày màu mỡ Như nông nghiệp bền vững phạm trù tổng hợp, vừa đảm bảo yêu cầu sinh thái, kỹ thuật vừa thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển II Thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Thành phố Lai Châu trung tâm trị, văn hóa, xã hội Tỉnh Thành phố Lai Châu có tổng diện tích tự nhiên 70,77 km2, với 52.557 người dân sinh sống địa bàn đơn vị hành (gồm phường xã) Địa giới hành Thành phố: phía Đơng Nam giáp huyện Tam Đường; phía Tây giáp huyện Sìn Hồ; phía Bắc giáp huyện Tam Đường huyện Phong Thổ 8 Những thuận lợi thành tựu Thành phố Lai Châu trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tỉnh, nằm vùng quy hoạch kinh tế động lực, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh; địa bàn Tỉnh tập trung ưu tiên nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, nâng cao chất lượng sống cho Nhân dân Sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu năm qua đạt mức tăng trưởng khá, phát triển quy mô lẫn giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 đạt 16,8% Cơ cấu nội ngành phát triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn ni, trì ổn định ngành thủy sản Một số chương trình, mơ hình dự án đầu tư đem lại hiệu mơ hình rau, hoa, lúa Tẻ Râu sản xuất tăng vụ Hoạt động chăn ni có chuyển biến rõ rệt theo hướng trang trại, gia trại đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng đàn gia súc 6%/năm Đến năm 2015, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 169 tỷ đồng, tăng 55,47 tỷ đồng so với năm 2011, giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đơn vị diện tích đạt 48,85 triệu đồng/ha Bước đầu hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hố Trồng trọt: Bước đầu hình thành khu vực sản xuất rau cho thu nhập bình quân 130 triệu đồng/ha, khu vực sản xuất hoa tập trung (5ha) xã San Thàng, phường Đông Phong; sản xuất ngơ tăng vụ đạt 571ha Diện tích ăn quả, chè kinh doanh trì quản lý có hiệu quả, triển khai trồng 35ha chè Kim Tun góp phần trì phát triển vùng chè thành phố Lai Châu Chăn nuôi - Thủy sản: Chăn nuôi phát triển ổn định theo quy mô trang trại, gia trại tập trung theo hướng tăng đàn lợn, gia cầm giảm dần chăn nuôi đại gia súc Trên địa bàn có 07 trang trại tổng hợp có 250 hộ dân chăn ni quy mơ vừa nhỏ gắn với trồng cỏ đảm bảo vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh Diện tích ni trồng thủy sản có 110,7ha, sản lượng đạt 389,5 Những khó khăn thử thách Thành phố Lai Châu đô thị mới, quy mô kinh tế nhỏ, nhu cầu nguồn lực cho đầu tư xây dựng, phát triên đô thị lớn, nguồn lực chỗ có hạn; thời tiết, khí hậu diễn biến bất thường ảnh hưởng đến đời sống hoạt động sản xuất nhân dân; chất lượng nguồn nhân lực thấp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cịn chậm; việc áp dụng nhân rộng mơ hình có hiệu kinh tế chưa nhiều Cơ cấu trồng chuyển dịch chậm, tập quán canh tác lạc hậu, trình độ sản xuất thấp Chưa hình thành vùng sản xuất chun canh hàng hóa, sản phẩm mang tính đặc trưng vùng Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa thu hút nhiều tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đầu tư, liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chăn nuôi phát triển quy mơ cịn nhỏ, chưa tập trung, dừng lại việc phát triển đàn, chưa quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng, cải tạo đàn Chưa hình thành điểm giết mổ tập trung gắn với công tác kiểm sốt dịch bệnh bảo vệ mơi trường Chăn ni thủy sản cịn dạng quảng canh bán thâm canh chính, giống cá chất lượng cao phát triển chưa nhiều, Các cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng u cầu, số cơng trình đầu tư xong chưa đồng hoạt động hiệu chưa cao Việc thực giới hoá chưa nhiều, khâu làm đất, thu hoạch, chế biến bảo quản cịn mang tính thủ cơng truyền thống Các sở chế biến chè nông sản thực phẩm khác thường sơ chế bán thành phẩm nên giá trị hiệu đạt thấp Mức sống phận người dân cịn thấp, trình độ dân trí đời sống chưa cao ảnh hưởng đến việc tiếp cận khoa học đầu tư vào sản xuất 10 Tiềm phát triển, mở rộng Thành phố có 2.707,3ha đất nơng nghiệp, diện tích đưa vào canh tác 1.920ha Đất đai, khí hậu phù hợp với số loại trồng, vật ni như: có múi, rau, hoa, lúa chất lượng (lúa Tẻ Râu), công nghiệp (cây chè); chăn ni, phù hợp với hoạt động chăn ni bị, lợn gia cầm Diện tích sản xuất tập trung sản xuất lúa vụ Nguồn lao động dồi dào, cấu dân số trẻ, nhu cầu số lượng chất lượng thực phẩm lớn tạo điều kiện cho việc thúc đẩy mở rộng vùng sản xuất chun canh nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ lớn Sản phẩm nông nghiệp sản xuất trước hết đáp ứng cho nhu cầu địa phương, tiến tới cung cấp cho thị trường tỉnh lân cận trung tâm kinh tế lớn nước III Giải pháp sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ yêu cầu chung Xây dựng nơng nghiệp tồn diện, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, bền vững, thân thiện với mô trường; gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn nâng cao đờ sống nhân dân Thúc đẩy tái cấu lĩnh vực nông nghiệp thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản dược liệu gắn với ứng dụng khoa học kỹ thuật; đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế sức cạnh tranh thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, bước hướng tới thị trường khu vực lân cận nước; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo bền vững, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế địa bàn thành phố Lai Châu Giải pháp địa phương thời gian tới 2.1 Giải pháp quy hoạch 11 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nơng, lâm, thủy sản có; hồn thành xây dựng quy hoạch thiếu sở phát huy lợi sản phẩm địa phương (Quy hoạch phát triển vùng đặc sản, dược liệu, Quy hoạch phát triển vùng rau, hoa, dược liệu ăn quả, vùng công nghiệp; Quy hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, ) Quản lý, tổ chức triển khai thực có hiệu quy hoạch phát triển nơng, lâm, thủy sản phê duyệt Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá thực quy hoạch, kết hợp quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2 Giải pháp tuyên truyền vận động đẩy mạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng phát triển bền vững Tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội; vận động nhân dân tích cức tham gia thực quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững, trọng tâm thực Đề án phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa giai đoạn 2015-2020 địa bàn thành phố Lai Châu 2.3 Giải pháp đất đai Rà soát, quy hoạch bổ sung quy hoạch chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, sở chuyển đổi số diện tích đất hàng năm hiệu sang trồng chè, trồng ăn quả, trồng rau, hoa trồng cỏ tập trung quy mơ lớn theo hướng sản xuất hàng hóa Tun truyền rộng rãi chủ trương, sách, pháp luật sử dụng đất nơng nghiệp, trọng vấn đề tích tụ ruộng đất Hồn thành việc đo vẽ đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân tiếp cận nguồn vốn tín dụng, 12 thực giao dịch đất đai, tích tụ quy mơ lớn; khuyến khích việc chuyển nhượng, tích tụ ruộng đất gắn với việc thực hiên dự án đầu tư 2.4 Giải pháp khoa hoạc kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác trồng khảo nghiệm, thử nghiệm, đưa vào cấu sản xuất giống vật nuôi, trồng có suất, chất lượng cao thích ứng với vùng sinh thái theo định hướng phát triển Tỉnh Tổ chức nghiên cứu, chọn lọc, bình tuyển, phục tráng, hồn thiện chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa số giống trồng, vật ni đặc sản địa phương, có giá trị kinh tế cao như: lúa Tẻ râu, gà Mông, lợn địa phương, Chủ động tiếp cận ứng dụng đưa giống ngô biến đổi gen vào sản xuất quan quản lý cho phép Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ nhu cầu sản xuất địa bàn; trọng sản xuất giống lúa chất lượng, lúa đặc sản địa phương - Đưa giới hoá vào sản xuất (từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến); đầu tư thâm canh tăng suất, áp dụng quy trình thâm canh lúa cải tiến (SRI), giảm tăng, phải giảm, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) lúa; biện pháp canh tác ngô bền vững đất dốc; tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm thuốc BVTV nhằm giảm chi phí, tăng suất, chất lượng, an tồn thực phẩm, giảm phát thải, bảo vệ mơi trường; bước áp dụng nhân rộng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), sản xuất chế biến an toàn theo chuỗi… - Đầu tư thiết bị đại, đổi dây chuyền công nghệ, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, tạo sản phẩm có chất lượng tốt đồng đềuđể nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm như: cao su, chè, miến dong, lúa gạo, rau loại Triển khai có hiệu Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Gắn 13 sản xuất với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm có lợi địa phương Đầu tư công nghệ, thiết bị nhằm xử lý tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, đồng thời tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao trồng nấm, thức ăn gia súc, sản xuất phân bón hữu - Thực thí điểm số mơ hình sản xuất cơng cơng nghệ cao nơi có điều kiện số loại trồng như: Chè, rau, hoa tạo sản phẩm chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Trước mắt cần nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ triển khai mơ hình tưới nước tiết kiệm (hệ thống tưới nhỏ giọt, phun mưa,…) cho trồng có giá trị kinh tế cao 2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất - Ưu đãi thu hút Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, tạo chế thơng thống để nhà đầu tư triển khai thực hiện; đổi phương pháp tiếp cận thu hút nhà đầu tư Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận tín dụng, đào tạo, đất đai, thị trường - Khuyến khích phát triển HTX nơng nghiệp; đổi nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất như: HTX tổ HTX; tìm kiếm thị trường, khai thác vốn, thay công nghệ vào sản xuất, tìm đối tác đầu tư liên kết kinh doanh; rà sốt, đánh giá tình hình hoạt động hợp tác xã, tiếp tục tuyên truyền thực sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập HTX, tổ đội sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, bảo vệ rừng Phát triển loại hình kinh tế hợp tác không chạy theo số lượng, tập trung củng cố, nâng cao chất lượng HTX, tổ hợp tác có theo hướng tăng cường hiệu hoạt động Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã nông nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai, tín dụng, đào tạo, thị trường, 14 - Có chế hợp tác sản xuất, kinh doanh nông dân với doanh nghiệp HTX để nâng cao hiệu sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao (đồng giống, công nghệ sản xuất), tăng quy mơ hàng hóa, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, hình thành chuỗi giá trị sản xuất bền vững, đáp ứng nhu cầu tỉnh Thực việc phân vùng, quản lý vùng nguyên liệu sở liên doanh, liên kết sản xuất người dân với tổ chức cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã khai thác, chế biến bảo quản tiêu thụ sản phẩm - Chú trọng phát triển kinh tế trang trại; gắn phát triển kinh tế trang trại với xây dựng nông thôn mới; coi kinh tế trang trịa nhân tố kinh tế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất địa phương; đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với chủ trang trại, hộ nông dân - Hỗ trợ kinh tế hộ phát triển; khuyến khích hỗ trợ nơng dân mạnh dạn nhân rộng mơ hình thành công, đồng thời đầu tư tuân thủ qui trình kỹ thuật để tăng suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp; có giải pháp để người sản xuất tiếp cận nguồn thông tin, đặc biệt sách, thị trường, kỹ thuật - Thực hiệu sách Tỉnh để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp theo Quyết định số 29/2016/QĐ-UBND, ngày 30/8/2016 UBND Tỉnh Lai Châu, ban hành quy định thực sách phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2021 - Tạo điều kiện cho dân vay vốn, loại bỏ thủ tục rườm rà vay vốn để nông dân kịp thời có vốn để đầu tư sản xuất theo tiến độ thời vụ 15 2.6 Giải pháp thị trường Mở rộng thị trường sản xuất nơng nghiệp, nhà nước giữ vai trị tạo mơi trường cạnh tranh theo pháp luật; tạo điều kiện thông thoáng cho thành phần kinh tế cung cấp yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp như: giống, phân bón, thức ăn gia súc; thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật; máy móc nơng cụ; dịch vụ khoa học kỹ thuật (khuyến nông), ký hợp đồng hợp tác sản xuất, bao tiêu chế biến - Thị trường giống: Phát triển giống trồng, vật ni theo hướng xã hội hóa tn theo chế thị trường nhằm tạo cạnh tranh, nâng cao chất lượng, giảm giá thành Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh giống trồng, vật Thúc đẩy phát triển mối liên kết doanh nghiệp với người nông dân quan quản lý việc sản xuất giống cho sản xuất nông nghiệp - Thị trường vật tư, thức ăn gia súc: khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh dịch vụ nông nghiệp phục vụ sản xuất; tăng cường công tác tra, kiểm tra để nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc - Thị trường máy móc nơng cụ: tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư kinh doanh loại máy móc nơng cụ địa bàn Thực tốt sách Tỉnh hỗ trợ nơng dân mua máy móc, nơng cụ phục vụ nơng nghiệp nhằm giảm cơng lao động, chi phí sản xuất áp lực thời vụ - Thị trường dịch vụ KHKT: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để quan nghiên cứu, đơn vị dịch vụ tham gia chuyển giao KHKT nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển (theo Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước) 16 - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: tăng cường xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường thông tin quảng bá sản phẩm nông nghiệp có lợi Thành phố; tham gia hoạt động XTTM để thúc đẩy sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, phối kết hợp với quan xúc tiến thương mại hệ thống khuyến nông để cung cấp thông tin dự báo thị trường mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản chủ lực: thông tin thị hiếu, yêu cầu tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá khách hàng để định hướng sản xuất sản phẩm phù hợp có sức cạnh tranh cao; tìm kiếm thị trường, chắp nối bạn hàng, giới thiệu đối tác Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng nông sản Thực tốt liên kết "bốn nhà", tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, gắn với sách hỗ trợ khuyến khích thu hút dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản; hạn chế khắc phục tượng tranh mua, tranh bán Có sách hỗ trợ tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp phát triển thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm chủ lực tỉnh như: chè Sanh tuyết, chè Kim tuyên, lúa Tẻ râu, gà Mông,… 2.7 Giải pháp sách đầu tư hỗ trợ đầu tư - Đầu tư kết cấu hạ tầng phát triển vùng; phát triển hạ tầng nông nghiệp (giao thông, thuỷ lợi, điện, nước) vùng sản xuất tập trung; tiếp tục cải tạo nâng cấp, đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, cơng trình hồ chứa phục vụ ổn định cho sản xuất sinh hoạt; phát triển giao thông nội đồng vùng nguyên liệu tập trung gắn với cải tạo đồng ruộng, hình thành cánh đồng tập trung; - Hỗ trợ phát triển kinh tế hộ; Thực có hiệu sách Tỉnh hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ theo định hướng phát triển phù hợp với điều kiện thực tế cảu địa phương, tập trung nội dung hỗ trợ giống mới, giống chất lượng cao, hỗ trợ chuyển giao KHKT, hỗ trợ giới hóa đào tạo nghề; trọng phát triển 17 mơ hình đào tạo chỗ, thu hút lực lượng lao động trẻ, có văn hố nơng thơn vào làm việc sở chế biến đóng địa bàn Thực hợp tác, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo, đào tạo lại, gắn đào tạo với sử dụng lao động chỗ - Ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp, HTX đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp; xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích tạo chế, động lực thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp để phát triển vùng sản xuất hàng hoá gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm sở Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư nông nghiệp nông thôn; Quyết định số 62/2013/QĐTTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm theo cánh đồng lớn; Quyết định số 01/2012/QĐ-TTgngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Quyết định số 10/2012/QĐUBND ngày 03/4/2012 UBND tỉnh Lai Châu việc Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao công nghệ địa bàn tỉnh Lai Châu 2.8 Nâng cao hiệu quản lý quyền - Chính quyền địa phương cần nghiên cứu giải pháp để quản lý hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phương Chính quyền cần có định hướng rỏ ràng phát triển nông nghiệp tương lai, phải xác định sản phẩm nơng nghiệp chủ lực mình, từ có biện pháp cụ thể - Kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng mơ hình nơng dân kinh doanh sản xuất giỏi để làm học kinh nghiệm cho người - Tổ chức giúp hộ nông dân định hướng sản xuất, tổ chức quản lý áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh Khuyến khích phát triển loại hình quy mơ lớn kinh tế trang trại, hợp tác xã nông ngiệp, doanh nghiệp nông nghiệp 18 - Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu thông qua việc xây dựng thực chương trình khuyến nơng cụ thể thích ứng với vùng, địa phương - Tăng cường kiểm sốt lưu thơng chế phẩm hố học có tính chất độc hại Xác định rõ trách nhiệm người bán với người mua việc hướng dẫn sử dụng bảo quản loại chế phẩm hố học - Chú trọng vai trị dự báo thị trường, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông sản nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý Quản lý thị trường cạnh tranh cơng bằng, giảm thiểu tình trạng ép giá Sản xuất, tiêu thụ phân bón giả, phân bón chất lượng Quản lý tồn diện mơi trường phát triển nơng nghiệp, phịng chống dịch bệnh, giảm tối đa nhiểm mơi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Phần KẾT LUẬN Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hố quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền nơng nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bền vững Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm mà Đảng Chính phủ quan tâm thể nhiều chủ trương, sách Chỉ thị 100 Ban Bí thư (khố IV), Nghị 10 Bộ Chính trị (khố VI) triển khai thị, nghị khác Đại hội Hội nghị Trung ương khoá V, VI, VII đưa đến thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn nước ta Đại hội X đảng nhấn mạnh Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; Đẩy 19 mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Cũng vấn đề “Tam nông” giai đoạn có nhiều Hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Nông nghiệp, nông thôn, có quyền hy vọng có sách giải pháp thiết thực phù hợp nhằm đưa Nông nghiệp-nơng thơn Việt Nam phát triển hài hồ phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đứng thành công to lớn đạt đứng trước thách thức gặp phải việc phát triển nông nghiệp bền vững nông nghiệp nước nhà cần có biện pháp, đường lối phát triển phù hợp để cân đối phát triển tính bền vững Có làm cho nông nghiệp phát triển ổn định lâu dài, thực thành công xây dựng mặt nông thôn theo tinh thần Nghị 26 Ban Bí thư Trung ương Đảng đề ra, đồng thời thực có hiệu ý kiến Chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ phát triển nơng nghiệp chất lượng cao Đối với Thành phố Lai Châu, qua phân tích đánh giá cho thấy nơng nghiệp có vai trò to lớn phát triển kinh tế thành phố, nhiên nơng nghiệp thành phố cịn lộc nhiều hạn chế Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển dịch chậm, sản xuất manh mún, trình độ canh tác thấp, thiếu tính bền vững tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn lớn Vì thời gian tới Đảng Chính quyền Thành phố lai Châu cần tập trung lãnh đạo, đạo, đề giải pháp hữu hiệu, đồng để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp Thành phố theo hướng tập trung, sản xuất nông nghiệp chất lượng cao bền vững, thực xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nơng góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Giáo trình cao cấp lý luận trị, khối kiến thức thứ tư, tập 14 – chuyên đề bổ trợ, chuyên đề – phát triển nhanh bền vững, Nxb Lý luận Chính trị Tạp chí Cộng sản - Nơng nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, ngày 25/2/2015 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Quyết định số 1406/QQĐ-UBND ngày 30/10 năm 2014 UBND Tỉnh Lai Châu Văn kiện Đại hội Đại biểu Thành phố lai Châu lần thứ III, nhiệm kỳ 2015-2020 Quyết định số 29/2016/QĐ-UBND, ngày 30/8/2016 UBND Tỉnh Lai Châu, ban hành quy định thực sách phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2021 Nghị số 04-NQ/ThU ngày 12/12/1015 Ban Chấp hành Đảng thành phố Lai Châu việc lãnh đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn thành phố lai Châu giai đoạn 2015-2020 Báo cáo số 529/BC-PKT, ngày 18 tháng 10 năm 2016, phòng Kinh tế thành phố Lai Châu, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2016 kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2017 1 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Phần NỘI DUNG .3 I Cơ sở lý luận Phát triển nhanh bền vững Nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững II Thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Những thuận lợi thành tựu Những khó khăn thử thách Tiềm phát triển, mở rộng .10 III Giải pháp sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu .10 Nhiệm vụ yêu cầu chung 10 Phần KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 ... nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; - Giải pháp sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; Phần NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Phát triển nhanh bền vững. .. luận ? ?Thực trạng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu? ?? Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững Đánh giá thực trạng. .. ngành nông nghiệp đề xuất giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu Trên sở giảng giáo viên Chuyên đề ? ?Phát triển nhanh bền vững? ??,

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w