1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT .5 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .5 1.1 Lý luận chung lạm phát 1.1.1 Khái niệm đo lường 1.1.2 Quan điểm khác lạm phát: 1.2 Lý luận chung tăng trưởng: 12 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 12 1.2.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 13 1.3 Lạm phát tăng trưởng 14 1.3.1 Lý thuyết quan hệ lạm phát tăng trưởng: .14 1.3.2 Các nghiên cứu kiểm nghiệm mối quan hệ lạm phát tăng trưởng: .16 1.4 Kết luận 26 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 27 2.1 Lạm phát tăng trưởng kinh tế thời kỳ trước năm 1988 27 2.1.1 Lạm phát tăng trưởng giai đoạn từ 1980 trở trước 27 2.1.2 Lạm phát tăng trưởng giai đoạn 1981 - 1985 29 2.1.3 Cuộc cải cách kinh tế giai đoạn siêu lạm phát 1986 – 1988 .31 2.2 Thời kỳ tăng trưởng đơi với kiểm sốt lạm phát từ 1989 -199834 2.3 Tăng trưởng giai đoạn thiểu phát 1999 - 200342 2.4 Lạm phát tăng trưởng giai đoạn 2004 đến nay: 46 2.5 Kết luận 55 Chương 3: VẬN DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG XÁC ĐỊNH MỨC LẠM PHÁT TỐI ƯU CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 56 3.1 Mơ hình kiểm định tồn mức lạm phát tối ưu 56 3.2 Kết thực nghiệm 3.3 Kết luận 57 60 Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở MỨC ĐỘ HỢP LÝ VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 62 4.1 Chính sách tài khóa 62 4.1.1 Đối với chi tiêu: .62 4.1.2 Vấn đề nguồn thu ngân sách: 63 4.1.3 Đối với vấn đề thâm hụt ngân sách: .64 4.2 Chính sách tiền tệ tín dụng 64 4.3 Đối với sách tỷ giá 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại DNNN: Doanh nghiệp nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế OPEC: Tổ chức nước xuất dầu lửa WTO: Tổ chức thương mại giới GDP: Tổng sản phẩm nước NSNN: Ngân sách nhà nước ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1986 – 1988 Hình 2.2 : Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1992 – 1998 Hình 2.3 : Tỷ lệ lạm phát tháng năm 1996 Hình 2.4 : Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 1997 Hình 2.5 : Tỷ lệ lạm phát tháng năm 1998 Hình 2.6 : Tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh kế Việt Nam giai đoạn 1997 – 2003 Hình 2.7 : Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2004 Hình 2.8 : Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2008 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Chỉ số giá hàng hóa giai đoạn 1976 – 1980 Bảng 2.2 : Chỉ số giá hàng hóa giai đoạn 1981 – 1985 Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1986 – 1988 Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1989 – 1998 Bảng 2.5 : Chỉ số hàng hóa dịch vụ giai đoạn 1992 – 1996 Bảng 2.6 : Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế giai đoạn 1992 – 1996 Bảng 2.7 : Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm giai đoạn 1999 – 2003 Bảng 2.8 : Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 – 2007 Bảng 3.1 : Kết hồi quy với mức π tối ưu Bảng 3.2 : Kết kiểm định tự tương quan Bảng 3.3 : Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Bảng 3.4 : Kết kiểm định dạng hàm i LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà quốc gia phải quan tâm trình phát triển kinh tế xã hội Lạm phát tượng kinh tế phức tạp, xuất kinh tế phát triển cân đối thường gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, ngồi hậu gây lạm phát mức định lại cần thiết nước Có nhiều tranh luận xung quanh mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Muốn tăng trưởng cao phải tăng đầu tư, tăng chi ngân sách, đẩy mạnh xuất khẩu… điều dẫn đến lạm phát gia tăng Bên cạnh muốn kiềm chế lạm phát, phải thắt chặt tài khóa tiền tệ hệ tăng trưởng kinh tế không cao Ở Việt Nam sau thời gian dài việc kiềm chế lạm phát coi ưu tiên hàng đầu sách phủ, thành cơng việc đề sách để kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng lên cao Tuy nhiên, giai đoạn 1999- 2003 kinh tế nước ta nằm tình trạng lạm phát thấp tốc độ tăng trưởng thấp Đặc biệt thời gian gần tượng lạm phát tái phát, gây tác động mạnh đến tổng thể kinh tế Có nhiều quan điểm khác Việt Nam mức lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế, chấp nhận mức lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng hay phải hy sinh tốc độ tăng trưởng để giữ lạm phát mức thấp? Đây tốn khó, gây nhiều tranh luận Để đưa định tối ưu nhất, cần hiểu rõ mối quan hệ, tác động qua lại lạm phát tăng trưởng Trên giới có nhiều nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ lạm phát tăng trưởng: Theo Mundell Tobin (1965) có mối tương quan tỉ lệ thuận lạm phát tăng trưởng; hai trường phái Keynes trường phái ii tiền tệ cho ngắn hạn, sách nới lỏng tiền tệ kích thích tăng trưởng, đồng thời làm gia tăng lạm phát Sau này, với phát triển kỹ thuật kinh tế lượng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ ước lượng ngày phản ánh đắn thực tiễn hệ số ước lượng có nhiều ý nghĩa kinh tế Những nghiên cứu ban đầu vào thập niên 1960 khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê Cho tới thập niên 1970, nhiều nghiên cứu tác động lạm phát đến tăng trưởng mang tính tích cực: Thirwall and Barton (1971) Sự thay đổi quan điểm đến sau nhiều quốc gia trải qua gia đoạn lạm phát cao liên tục thập niên 1970 1980, nghiên cứu khẳng định lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng: Kormendi and Meguire (1985); Tullock (1989); Fischer (1993); Bruno Easterly (1995) Gần nhất, nghiên cứu Sarel (1996), Ghosh and Phillips (1998), Khan and Senhadji (2000) đưa mối quan hệ hình chữ U lạm phát tăng trưởng Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu khác lạm phát, tăng trưởng nói riêng Tuy nhiên mảng nghiên cứu thực nghiệm tác động qua lại lạm phát tăng trưởng ít, chưa sâu vào phân tích cụ thể Đặc biệt việc sử dụng phân tích định lượng, chưa cập nhập số liệu nhất, số quan sát chưa đủ lớn…Hơn phân tích gần chưa mối quan hệ hình chữ U lạm phát tăng trưởng, đồng thời chưa tìm ngưỡng lạm phát tối ưu cho kinh tế Việt Nam Với lý thực tiễn vậy, chọn đề tài: “Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu: Do mối quan hệ lạm phát tăng Strưởng rộng, luận văn chủ yếu phân tích tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam iii Mục đích nghiên cứu: Kết hợp phân tích định lượng định tính, luận văn tập trung chủ yếu giải vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng trình lạm phát Việt Nam qua thời kỳ - Tác động tích cực tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng kinh tế - Đưa ngưỡng lạm phát cho Việt Nam - Một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp: - Phân tích tổng hợp, logic lịch sử - Phương pháp thống kê - Một số mô hình kinh tế lượng Nguồn số liệu: Dựa hệ thống số liệu thống kê lạm phát tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1956 – 2008 Tổng cục Thống kê, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch – đầu tư nguồn khác Bố cục luận văn; Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Chương 2: Thực trạng lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 3: Vận dụng mơ hình kinh tế lượng xác định mức lạm phát tối ưu cho kinh tế Việt Nam Chương 4: Những giải pháp kiềm chế lạm pháp mức độ hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế iv Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lý luận chung lạm phát 1.1.1 Khái niệm đo lường Khái niệm lạm phát Đo lường lạm phát sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, thông thường người ta thường dựa vào số giá tiêu dùng (CPI) số giảm phát DGDP 1.1.2 Quan điểm khác lạm phát: 1.1.2.1 Lý thuyết trường phái trọng tiền: Họ cho tốc độ tăng tiền tệ vượt tốc độ tăng trưởng sản xuất dẫn đến tiền thừa so với hàng hóa sản xuất dẫn đến mức giá chung tăng, sức mua đồng tiền bị giảm sút, người dân khơng cịn muốn giữ tiền, họ chuyển sang mua hàng hóa để tích trữ hay mua ngoại tệ Kết hệ thống ngân hàng thiếu tiền thiếu nên phải phát hành thêm tiền để chi tiêu đưa vàng cất giữ thị trường mong bảo tồn giá trị đồng tiền họ có 1.1.2.2 Lý thuyết cấu lạm phát Các nhà kinh tế theo trường phái cấu giải thích nguyên nhân lạm phát cấu kinh tế hình thành chứa đựng nhiều cân đối, bất hợp lý, thoát ly cấu tự nhiên phát triển nhu cầu, mâu thuẫn phân phối gây tăng giá Theo trường phái này, lạm phát tất yếu kinh tế muốn tăng trưởng cao Lạm phát cân đối kinh tế xuất có phát triển lệch cân đối lớn kinh tế công nghiệp – nông nghiệp, sản xuất – dịch vụ, xuất – nhập khẩu, tích lũy – tiêu dùng, công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ … v 1.1.2.2 Lạm phát cầu: Sự gia tăng liên tục cầu kéo mức giá lên cao cách liên tục, q trình lạm phát đơi gọi lạm phát cầu kéo lên thể vai trò tổng cầu tăng lên yếu tố “ kéo” mức giá tăng lên Lạm phát cầu tốc độ phát triển kinh tế q nóng, quy mơ đầu tư lớn hiệu không cao, vượt khả đáp ứng kinh tế Do phát triển nhanh dẫn đến nhu cầu lớn khả cung ứng thấp Sự cân đối cung cầu làm giá gia tăng liên tục với tỷ lệ cao 1.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy: Lý luận lạm phát sinh chi phí nảy sinh từ năm 1950,và mở nhiều tranh cãi dội Lạm phát xảy số loại chi phí đồng loạt tăng lên toàn kinh tế Bản thân lạm phát chi phí cộng hưởng giá quốc tế, tiền lương nước tỷ giá hối đoái suy thoái theo chiều hướng giá đồng nội tệ 1.2 Lý luận chung tăng trưởng: 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Khái niệm tăng trưởng kinh tế Nhìn chung tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi mức sản lượng quốc dân Tuy nhiên cách tính có hạn chế dân số tăng nhanh GDP thực tế tăng chậm cịn sử dụng cách tính theo sản lượng bình quân đầu người 1.2.1 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng định gia tăng yếu tố đầu vào công nghệ Đối với nước phát triển, hai nguồn lực chủ yếu quan trọng lao động vốn Trong mơ hình tăng trưởng kinh tế, ba nhân tố chung lao động, đầu tư kỹ thuật công nghệ 74 Phụ lục Phụ lục 1: kiểm định mức lạm phát tối ưu Opi = 1% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:50 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.753722 0.068914 10.93707 0.0000 CPIT 0.487854 1.316081 0.370687 0.0124 DUM* -1.164027 1.968779 -0.591243 0.0570 C -0.000181 0.010144 -0.017874 0.1858 R-squared 0.735838 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.720299 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054109 Akaike info criterion -2.925676 Sum squared resid 0.149318 Schwarz criterion -2.779688 Log likelihood 84.45610 F-statistic 47.35443 Durbin-Watson stat 3.073884 Prob(F-statistic) 0.000000 (CPITLOG(1+OPI)) 75 Opi = 1.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:52 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752744 0.069026 10.90523 0.0000 CPIT 0.066004 0.972058 0.067901 0.0461 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.535189 1.437982 -0.372180 0.0113 C 0.000265 0.010524 0.025217 0.0800 R-squared 0.735918 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.719145 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054221 Akaike info criterion -2.921558 Sum squared resid 0.149935 Schwarz criterion -2.775570 Log likelihood 84.34284 F-statistic 47.08993 Durbin-Watson stat 3.081049 Prob(F-statistic) 0.000000 76 Opi = 2% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:53 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752437 0.069074 10.89325 0.0000 CPIT -0.069089 0.873308 -0.079112 0.0373 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.267054 1.105734 -0.241517 0.0101 C 0.000760 0.010711 0.070919 0.1437 R-squared 0.735996 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718704 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054263 Akaike info criterion -2.919988 Sum squared resid 0.150170 Schwarz criterion -2.774001 Log likelihood 84.29968 F-statistic 46.98944 Durbin-Watson stat 3.084233 Prob(F-statistic) 0.000000 77 Opi = 2.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:53 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752345 0.069096 10.88839 0.0000 CPIT -0.111148 0.866296 -0.128302 0.0984 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.141757 0.891134 -0.159075 0.0742 C 0.001133 0.010809 0.104853 0.0169 R-squared 0.734159 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718522 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054281 Akaike info criterion -2.919341 Sum squared resid 0.150267 Schwarz criterion -2.773354 Log likelihood 84.28189 F-statistic 46.94805 Durbin-Watson stat 3.085792 Prob(F-statistic) 0.000000 78 Opi = 3% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:54 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752327 0.069108 10.88628 0.0000 CPIT -0.121051 0.886206 -0.136595 0.0919 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.076900 0.744093 -0.103348 0.0181 C 0.001407 0.010867 0.129506 0.0975 R-squared 0.734083 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718441 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054289 Akaike info criterion -2.919055 Sum squared resid 0.150310 Schwarz criterion -2.773067 Log likelihood 84.27401 F-statistic 46.92972 Durbin-Watson stat 3.086649 Prob(F-statistic) 0.000000 79 Opi = 3.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:55 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752335 0.069114 10.88536 0.0000 CPIT -0.119097 0.911618 -0.130643 0.0966 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.040498 0.637974 -0.063480 0.0496 C 0.001612 0.010904 0.147843 0.1830 R-squared 0.734048 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718404 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054292 Akaike info criterion -2.918924 Sum squared resid 0.150330 Schwarz criterion -2.772937 Log likelihood 84.27042 F-statistic 46.92138 Durbin-Watson stat 3.087166 Prob(F-statistic) 0.000000 80 Opi = 4% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:56 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752352 0.069118 10.88498 0.0000 CPIT -0.112758 0.936089 -0.120457 0.1046 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.018790 0.558129 -0.033665 0.1733 C 0.001769 0.010929 0.161886 0.1720 R-squared 0.734033 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718388 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054294 Akaike info criterion -2.918868 Sum squared resid 0.150338 Schwarz criterion -2.772880 Log likelihood 84.26886 F-statistic 46.91775 Durbin-Watson stat 3.087501 Prob(F-statistic) 0.000000 81 Opi = 4.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:57 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752372 0.069121 10.88488 0.0000 CPIT -0.105006 0.957948 -0.109615 0.1131 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) -0.005247 0.496022 -0.010579 0.1916 C 0.001893 0.010947 0.172933 0.1634 R-squared 0.734028 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718382 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054294 Akaike info criterion -2.918848 Sum squared resid 0.150341 Schwarz criterion -2.772860 Log likelihood 84.26831 F-statistic 46.91647 Durbin-Watson stat 3.087730 Prob(F-statistic) 0.000000 82 Opi = 5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:57 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752392 0.069122 10.88492 0.0000 CPIT -0.097070 0.977015 -0.099353 0.1212 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.003483 0.446405 0.007802 0.1938 C 0.001993 0.010960 0.181825 0.0564 R-squared 0.734028 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718382 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054294 Akaike info criterion -2.918847 Sum squared resid 0.150342 Schwarz criterion -2.772859 Log likelihood 84.26828 F-statistic 46.91641 Durbin-Watson stat 3.087893 Prob(F-statistic) 0.000000 83 Opi = 5.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:58 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752412 0.069124 10.88502 0.0000 CPIT -0.089458 0.993553 -0.090039 0.1286 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.009242 0.405891 0.022769 0.0819 C 0.002075 0.010970 0.189124 0.1507 R-squared 0.734030 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718385 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054294 Akaike info criterion -2.918856 Sum squared resid 0.150340 Schwarz criterion -2.772868 Log likelihood 84.26853 F-statistic 46.91698 Durbin-Watson stat 3.088014 Prob(F-statistic) 0.000000 84 Opi = 6% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:58 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752429 0.069124 10.88516 0.0000 CPIT -0.082364 1.007922 -0.081716 0.1352 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.013096 0.372205 0.035186 0.1721 C 0.002143 0.010978 0.195217 0.1460 R-squared 0.734034 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718389 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054294 Akaike info criterion -2.918870 Sum squared resid 0.150338 Schwarz criterion -2.772882 Log likelihood 84.26892 F-statistic 46.91788 Durbin-Watson stat 3.088107 Prob(F-statistic) 0.000000 85 Opi = 6.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:59 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752445 0.069125 10.88532 0.0000 CPIT -0.075838 1.020461 -0.074318 0.1410 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.015693 0.343767 0.045650 0.0638 C 0.002201 0.010985 0.200376 0.1420 R-squared 0.734028 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718393 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054293 Akaike info criterion -2.918886 Sum squared resid 0.150336 Schwarz criterion -2.772898 Log likelihood 84.26937 F-statistic 46.91894 Durbin-Watson stat 3.088178 Prob(F-statistic) 0.000000 86 Opi = 7% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:59 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752460 0.069125 10.88548 0.0000 CPIT -0.069871 1.031467 -0.067740 0.1463 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.017437 0.319446 0.054585 0.1567 C 0.002251 0.010990 0.204797 0.0385 R-squared 0.734023 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718398 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054293 Akaike info criterion -2.918904 Sum squared resid 0.150333 Schwarz criterion -2.772916 Log likelihood 84.26986 F-statistic 46.92007 Durbin-Watson stat 3.088236 Prob(F-statistic) 0.000000 87 Opi = 7.5% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 16:59 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752460 0.069125 10.88548 0.0000 CPIT -0.069871 1.031467 -0.067740 0.1463 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.017437 0.319446 0.054585 0.0567 C 0.002251 0.010990 0.204797 0.0385 R-squared 0.734023 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718398 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054293 Akaike info criterion -2.918904 Sum squared resid 0.150333 Schwarz criterion -2.772916 Log likelihood 84.26986 F-statistic 46.92007 Durbin-Watson stat 3.088236 Prob(F-statistic) 0.000000 88 Opi = 8% Dependent Variable: GDPT Method: Least Squares Date: 11/13/09 Time: 17:16 Sample(adjusted): 1995:1 2008:3 Included observations: 55 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob INVT 0.752486 0.069126 10.88578 0.0000 CPIT -0.059455 1.049817 -0.056634 0.1551 DUM*(CPITLOG(1+OPI)) 0.019333 0.280045 0.069034 0.1452 C 0.002331 0.010998 0.211979 0.8330 R-squared 0.734019 Mean dependent var 0.010455 Adjusted Rsquared 0.718408 S.D dependent var 0.102312 S.E of regression 0.054292 Akaike info criterion -2.918939 Sum squared resid 0.150328 Schwarz criterion -2.772951 Log likelihood 84.27082 F-statistic 46.92230 Durbin-Watson stat 3.088320 Prob(F-statistic) 0.000000 ... thích kinh tế phát triển, tăng trưởng đạt tốc độ cao 28 Chương THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Lạm phát tăng trưởng kinh tế thời kỳ trước năm 1988 2.1.1 Lạm phát tăng trưởng. .. TRẠNG VỀ LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Lạm phát tăng trưởng kinh tế thời kỳ trước năm 1988 2.1.1 Lạm phát tăng trưởng giai đoạn từ 1980 trở trước Trước năm 1975 kinh tế Việt Nam... lạm phát Việt Nam qua thời kỳ - Tác động tích cực tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng kinh tế - Đưa ngưỡng lạm phát cho Việt Nam - Một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 08/02/2023, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w