1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam

156 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 494 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Thành công việc chặn đứng lạm phát phi mà năm 1989, 1990 nhờ áp dụng có hiệu công cụ nh: Dự trữ bắt buộc, lÃi suất tiền gửi cao mức lạm phát v.v cho thấy tầm quan trọng sách tiền tệ quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô kiểm soát lạm phát Nền kinh tế nớc ta trớc khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, tăng trởng nhanh nhng ẩn chứa nguy tái lạm phát cao Năm 2007 năm 2008, lạm phát Việt Nam tăng mạnh, tác động tiêu cực đến kinh tế nớc ta trở thành mối bận tâm lớn Chính phủ Lạm phát cao hay thấp mức độ khác có tác động trực tiÕp hay gi¸n tiÕp, nhanh hay chËm tÝch cùc hay tiêu cực đến toàn lĩnh vực đời sèng, kinh tÕ - x· héi, c¸c chÝnh s¸ch cđa Chính phủ, hoạt động doanh nghiệp cá nhân, tác động đến quan hệ kinh tế nớc quan hệ kinh tế đối ngoại Lạm phát diễn cho thấy nhiều nguyên nhân, chẳng hạn biến động bất thờng số mặt hàng nhiên liệu, lơng thực, thực phẩm cú sốc gây (chẳng hạn tình hình bất ổn trị giới làm giá dầu tăng), có nguyên nhân xuất phát từ tiền tệ Theo Milton Friedmen, đại diện điển hình trờng phái tiền tệ đà cho lạm phát tợng tiền tệ Kết luận ông đợc rút từ thực nghiệm nghiên cứu tăng trởng tiền tệ kéo dài gắn liền với gia tăng lạm phát (Mỹ Latinh 1980-1990, Đức 1921-1923) Theo Keynes, gia tăng lạm phát xuất phát từ cú sốc cung cầu nhng cung tiền không tăng theo cung tiền không thay đổi thời gian ngắn, cú sốc làm dịch chuyển đờng tổng cung tổng cầu, giá quay mức ban đầu Nh cú sốc cung, cầu nguyên nhân tăng mức giá ngắn hạn, nguyên nhân gây lạm phát cao, kéo dài Theo tổng kết IMF, nguyên nhân dẫn đến lạm phát yếu tố tiền tệ thờng xuất phát từ sách tài khoá sách tiền tệ nh: Chính phủ định in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách kéo dài; Chi tiêu công mức, thất thoát đầu t xây dựng nguyên nhân gây lạm phát; sách tiền tệ nới lỏng làm tăng cung tiền, tăng đầu t tín dụng mức cần thiết gây lạm phát Từ cho thấy để kiểm soát lạm phát mức mục tiêu phải có phối hợp chặt chẽ sách tài khoá sách tiền tệ Điều hành sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát phụ thuộc vào nhiỊu u tè nh ®iỊu kiƯn kinh tÕ, møc ®é phát triển thị trờng tiền tệ, khả điều hành công cụ kinh tế vĩ mô Chính phủ, điều tiết tiền tệ ngân hàng nhà nớc Căn vào mà định sử dụng công cụ khác để kiểm soát lạm phát Những năm gần đây, số Ngân hàng trung ơng nhiều nớc đà chuyển hớng sách tiền tệ sang thực sách tiền tệ hớng tới lạm phát mục tiêu Những quốc gia áp dụng sách tiền tệ đà thành công, trì đợc tỷ lệ lạm phát thấp dài hạn, kinh tế tăng trởng ổn định tỷ lệ thất nghiệp giảm đáp ứng đợc yêu cầu ngắn hạn dài hạn kinh tế Các công trình nghiên cứu lợi ích từ việc thực thi sách tiền tệ hớng tới lạm phát mục tiêu là: Làm tăng tính rõ ràng, minh bạch công khai sách tiền tệ, làm tăng trách nhiệm Ngân hàng trung ơng (NHTW), giúp công chúng hiểu đợc sách tiền tệ, cải thiện đợc điều kiện môi trờng làm tăng trởng kinh tế ổn định nâng cao đợc phúc lợi xà hội Để đạt đợc mục tiêu kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, NHTW nớc ®· sư dơng nhiỊu chÝnh s¸ch tiỊn tƯ kh¸c nh: Chính sách tiền tệ dựa vào tỷ giá cố định, sách tiền tệ dựa vào khối lợng tiền cung ứng, sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa nay, sách tiền tệ nhiều quốc gia hớng tới lạm phát mục tiêu Với CSTT hớng tới lạm phát mục tiêu, CSTT phải kiểm soát đợc lạm phát, góp phần điều tiết cân đối vĩ mô kinh tế cho lạm phát mức hợp lý đà đợc xác đinh từ trớc Từ đó, tác động lan toả đến mục tiêu khác sách tiền tệ nh tăng trởng ổn định, tỷ lệ thất nghiệp giảm v.v Từ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam chun sang vËn hµnh theo chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, hoạt động có hiệu hệ thống ngân hàng nhà nớc vô quan trọng, đợc coi tim kinh tế, đóng vai trò định việc thực thi thành công mục tiêu sách tiền tệ Do mẻ thực hiện, sách tiền tệ lạm phát mục tiêu đợc nhà kinh tế nghiên cứu, đánh giá để rút học có ý nghĩa Việt Nam nay, nhằm mục tiêu vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế, vừa kiểm soát đợc lạm phát Vì vậy, chọn đề tài "Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam để làm luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế phát triển Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nớc nh giới đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung Riêng CSTT lạm phát đà có nhiều sách, nhiều báo nhiều hội thảo quốc gia, quốc tế vấn đề Sau số công trình nghiên cứu sách tiền tệ kiểm soát lạm phát gần với đề tài : Kinh tế học, sách tham kh¶o tËp II cđa Paul a Samuelson Wiliamd Nordhalls Nhìn nhận lạm phát Việt Nam thời kỳ hội nhập toàn cầu hoá, Tạp chí Ngân hàng số 8/2004 Giải pháp hoàn thiện sử dụng công cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế Hoàng Thị Kim Thanh Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát cách tiếp cận việc điều hành Chính sách tiền tệ Việt Nam Th.S Đỗ Thị Đức Minh - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Tăng trởng theo chiều sâu để ngăn chặn suy giảm kinh tế giai đoạn GS.TS Hoàng Ngọc Hoà, Tạp chí Cộng sản số 806 tháng 12/2009 Lạm phát Việt Nam nay, nguyên nhân giải pháp, sách chuyên khảo Trờng Đại học kinh tế thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2008 Thùc thi chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa ViƯt Nam nay, luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồ Minh Trang năm 2009 Những giải pháp vĩ mô sách tài - tiền tệ - giá góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững GS.TS Hoàng Ngọc Hoà, Tạp chí ngân hàng số 7, tháng 4/2008 Qua nội dung công trình nghiên cứu nêu trên, từ thực tiễn lạm phát Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010 thực trạng tái lạm phát cao cha bị đẩy lùi, mức lạm phát dới hai số năm 2009 đà tín hiệu khả quan nhng từ cuối 2010 đến nay, mức lạm phát lại tăng cao Do vậy, lĩnh vực nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề có tính thời sự, bách kinh tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Xác lập khoa học vai trò sách tiền tệ kiểm soát lạm phát đề xuất phơng hớng, giải pháp sử dụng sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam 3.2 NhiƯm vơ - KÕ thõa, hƯ thèng ho¸, bỉ sung nhằm xác lập lý luận thực tiễn vai trò sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam năm qua - Đề xuất phơng hớng giải pháp xây dựng điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam năm tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu luận văn sách tiền tệ kiểm soát lạm phát nhằm thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë ViƯt Nam tõ năm 2004 đến 2015 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh chủ trơng, đờng lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nớc ta thành tựu kinh tế học đại Đồng thời sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nh: Phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp so sánh, phơng pháp dự báo v.v Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá khoa học trọng yếu xây dựng điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát nớc ta năm qua, thành công, hạn chế, yếu nguyên nhân - Đề xuất phơng hớng giải pháp phù hợp xây dựng điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát nhằm thúc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chơng, tiết Chơng 1: Những lý luận thực tiễn sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Chơng 2: Thực trạng sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam từ năm 2004 đến Chơng 3: Dự báo lạm phát giải pháp sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam đến 2015 Chơng NHữNG CĂN Cứ Lý LUậN Và THựC TIễN Về CHíNH SáCH TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT VIệT NAM 1.1 CHíNH SáCH TIềN Tệ Và MụC TIÊU CủA CHíNH SáCH TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ khuôn khổ sách tiền tệ theo thông lệ quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Theo quan điểm phỉ biÕn hiƯn nay, chÝnh s¸ch tiỊn tƯ thc nhãm sách kinh tế vĩ mô ngắn hạn Nếu sách kinh tế công cụ Nhà nớc ®Ĩ ®iỊu tiÕt vµ híng nỊn kinh tÕ tíi mơc tiêu mong muốn, chúng thờng bị chi phối nhãm u tè: chđ thĨ ban hµnh vµ thùc thi sách kinh tế Nhà nớc, kinh tế mà trực tiếp phận, chức kinh tế trực tiếp đối tợng điều chỉnh sách và, môi trờng thực thi sách; thì, sách tiền tệ không nằm chung Tuy nhiên, vào trình độ phát triển kinh tế giác độ nghiên cứu mà luận văn đề cập sách tiền tệ đợc tiếp cận theo nghĩa rộng theo nghÜa hĐp - Theo nghÜa hĐp, CSTT lµ chÝnh sách bảo đảm việc cung ứng mức cung tiền (tổng phơng tiện toán) thời kỳ (thờng năm) phù hợp với mục tiêu ổn định tăng trởng kinh tế hay mục tiêu kinh tế vĩ mô khác - Theo nghĩa rộng, CSTT phận quan trọng hệ thống sách kinh tế vĩ mô Nhà nớc, hệ thống giải pháp công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nớc thị trờng tiền tệ tín dụng NHTW khởi thảo thực thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền, hớng kinh tế vào mục tiêu mong muốn Trong tác phẩm Tiền tệ, Ngân hàng thị trờng tài F.S Mishkin đà đa quan niệm CSTT theo nghĩa rộng: CSTT sách vĩ mô, NHTW thông qua công cụ thực việc kiểm soát điều tiết khối lợng tiền cung ứng nhằm tác động tới mục tiêu kinh tế sở đạt đợc mục tiêu cuối công ăn việc làm cao, tăng trởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lÃi suất, ổn định thị trờng tài ổn định tỷ giá hối đoái Việt Nam, Điều Luật NHNN Việt Nam ban hành năm 1997 đà nêu rõ: CSTT phận sách kinh tế tài Nhà nớc nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân Từ đó, thấy CSTT có đặc trng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, CSTT phận hữu cấu thành sách kinh tế Nh đà biết, tổng thể sách kinh tế quốc gia, sách đề có vị trí vai trò riêng Trong đó, CSTT đợc xem sách 10 trung tâm, gắn kết nhiều sách lại với Bởi lẽ, kinh tế đại kinh tế tiền tệ, nói cách khác - kinh tế đà đợc tiền tệ hóa cao độ (tÝnh theo chØ sè hãa tiỊn tƯ M2/GDP) V× vËy, kinh tế quan hệ kinh tế chủ yếu phải dựa trên, xoay quanh đợc phản ánh quan hệ tiền tệ, tiền tệ đà xâm nhập trở thành yếu tố hết søc quan träng nỊn kinh tÕ vµ vËy CSTT sách kinh tế trung tâm có vai trò ngày quan trọng Thứ hai, CSTT thuộc nhóm sách kinh tế vĩ mô đó, mục đích tự thân mà phải hớng tới phục vụ mục tiêu kinh tế Muốn thực mục tiêu kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần phải thực thi nhiều sách kinh tế vĩ mô có CSTT Khác với sách kinh tế vĩ mô khác nh sách tài khoá, sách kinh tế đối ngoại CSTT chủ yếu tác động thị trờng tiền tệ, qua tác động đến đến mặt cầu kinh tế, ảnh hởng đến giá cả, đầu t, việc làm, sản lợng Thứ ba, CSTT chủ yếu tác động làm thay đổi cân ngắn hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh ổn định kinh tế, vừa hớng cân ngắn hạn kinh tế vận động xoay quanh giới hạn khả sản xuất - tức là, đạt đợc mức hiệu sở khai thác cách có hiệu tiềm kinh tế, đó, góp phần làm gi¶m tÝnh chu kú cđa nỊn kinh tÕ, nhng nã ảnh hởng gián tiếp nhng quan trọng đến phát triển kinh tế trung dài hạn Chẳng hạn nh, việc thay đổi mức lÃi 142 3.2.5.1 Công cụ lÃi suất Tỷ lệ lÃi suất ngắn hạn thờng đợc sử dụng mục tiêu điều hành sách lạm phát mục tiêu Một tỷ lệ lÃi suất ngắn hạn để đợc chọn mục tiêu điều hành phải thỏa mÃn điều kiện sau: - Phải tồn chế mà lÃi suất ngắn hạn đơn phơng định lÃi suất dài hạn mà chế ngợc lại; - Cần thiết phải có kiểm soát nhờ NHTW sử dụng công cụ sách thích hợp để điều chỉnh lÃi suất ngắn hạn; - NHTW thông báo cách có hiệu dự định tới dân chúng dới góc độ thay đổi mục tiêu điều hành tác động tới lÃi suất ngắn hạn sau tới lÃi suất dài hạn thông qua thay đổi dự đoán lạm phát Xét điều kiện Việt Nam (căn phân tích hạn chế việc điều hành công cụ lÃi suất thời gian qua), luận văn đề nghị lựa chọn lÃi suất ngắn hạn liên ngân hàng làm mục tiêu điều hành Tuy nhiên, để lÃi suất ngắn hạn liên ngân hàng Việt Nam thỏa mÃn điều kiện cần phải thúc đẩy phát triển thị trờng liên ngân hàng Luận văn đề nghị giải pháp nh sau: - Tạo môi trờng pháp lý cần thiết cho thị trờng: rà soát sửa đổi văn cũ, ban hành thêm văn cần thiết 143 - Tăng cờng quản lý, giám sát NHNN TCTD qu¶n lý vèn kh¶ dơng NHNN cã thĨ can thiƯp kịp thời cần thiết - Mở rộng thành viên tham gia thị trờng theo hớng nới lỏng tiêu chuẩn đợc tham gia thị trờng, đồng thời, thành lập tổ chức môi giới tiền tệ nhà kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp nhng phải ý đến trách nhiệm tổ chức việc tạo điều kiện thực CSTT có hiệu - Mở rộng loại hàng hóa thị trờng nh cho phép mua bán giấy tờ có giá dài hạn, hoàn thiện văn hớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh thơng phiếu để đa thơng phiếu vào hoạt động, kết hợp với kho bạc nhà nớc việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc - Kết hợp thị trờng nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng thị trờng liên ngân hàng thống - áp dụng công nghệ toán điện tử việc toán thị trờng liên ngân hàng Cơ chế truyền dẫn CSTT nói đến hàng loạt trình thông qua đó, CSTT ảnh hởng đến giá cả, số lợng công cụ tài hoạt động kinh tế thực nh lạm phát tăng trởng Các kênh truyền dẫn tiền tệ phân loại thành kênh giá kênh số lợng: kênh giá sau chia thành kênh nhỏ: kênh lÃi suất, kênh tỷ giá kênh giá tài sản; kênh số lợng đợc chia thành kênh tiền tệ kênh tín dụng Trong hệ thống lạm phát mục tiêu, kênh lÃi suất 144 đóng vai trò quan trọng lÃi suất ngắn hạn đợc dùng làm LS ngắn hạn danh nghĩa Chính sách tiền tệ mục tiêu điều hành để đạt đợc lạm phát mục tiêu LS dài hạn thực Tiêu dùng, Đầu t Sơ đồ 3.1: Kênh truyền dẫn lÃi suất lên giá Giá Tổng cầu LS dài hạn danh nghĩa Để nâng cao hiệu lÃikhẩu suất Xuất Tỷ giácủa kênh Tỷ giá danh kinh tế, luận văn đề nghị: nghĩa thực nhập - Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động hệ thống NHTM đóng vai trò định đến hiệu tác động CSTT: NHTM cạnh tranh với thị trờng tín dụng tiền gửi thông qua sách lÃi suất ngân hàng Hiển nhiên lÃi suất huy động ngân hàng A cao ngân hàng B ngân hàng A thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền lÃi suất cho vay thấp cho vay đợc nhiều Do ảnh hởng tới mức lÃi suất chung thị trờng liên ngân hàng - Về chế điều hành lÃi suất: nh đà đề cập ch¬ng 2, tõ 1/6/2002, NHNN thùc hiƯn chun c¬ cÊu lÃi suất sang chế lÃi suất thỏa thuËn L·i suÊt tháa thuËn 145 nghÜa lµ l·i suÊt đợc xác định sở trí cho vay ngời vay thỏa thuận hợp đồng vay mợn Nếu mức lÃi suất không bị khống chế biên độ quản lý mức lÃi suất thỏa thuận quan hệ vay mợn song phơng không nằm mức lÃi suất thị trờng hình thành quan hệ cung cầu Quá trình tù hãa l·i st ë c¸c níc cho thÊy tùy thuộc tình hình phát triển kinh tế, mức độ phát triển thị trờng tiền tệ nớc mà sách bớc khác trình tù hãa l·i suÊt Tuy nhiªn, ë bÊt kú nớc nào, trình tự hóa lÃi suất đợc xem thành công sau tự hóa lÃi suất hệ thống tiền tệ đợc ổn định, lÃi suất thị trờng tiền tệ dao động lớn cạnh tranh mức trung gian tài dẫn đến sụp đổ hệ thống tiền tệ, làm ảnh hởng đến ổn định kinh tế - xà hội, đến lợi ích nhà đầu t, ngời gửi tiền trung gian tài Chính vậy, trình tự hóa lÃi suất Việt Nam cần phải có bớc thận trọng phù hợp với điều kiện mình, đồng thời phải có phối hợp nhịp nhàng với công cụ khác Hơn nữa, điều kiện đồng Việt Nam yếu cần thiết phải điều hành lÃi suất đồng tiền Việt Nam cao so với lÃi suất quốc tế, đặc biệt phải cao mức lÃi suất USD, Bath Thái Lan nhằm hạn chế tình trạng Đô la hóa Bath hóa Đồng thời, phải có chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái cách linh hoạt ổn định tơng đối nhằm ngăn 146 chặn tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ giảm thiểu rủi ro hối đoái cho doanh nghiệp - Thị trờng tiền tệ thị trờng tài phát triển can thiệp Chính phủ vào thị trờng sai lệch cấu lÃi suất điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu chế truyền dẫn CSTT Chính vậy, cần phải có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hai loại thị trờng Quá trình mở cửa thị trờng tài chính, tiền tệ Việt Nam phải đợc tiến hành theo bớc cách thận trọng thiết không đợc để đồng tiền Việt Nam giá lớn chênh lệch tỷ giá hối đoái lÃi suất điều kiện mở cửa thị trờng tiền tệ nguyên nhân tạo hội cho đầu tiền tệ, gây nên tình trạng kinh tế "bong bóng", cuối tất yếu dẫn đến khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng kinh tế đất nớc Do vậy, thị trờng tài thị trờng tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 cần phải đợc thúc đẩy phát triển theo hớng sớm trở thành thị trờng có đầy đủ vốn, đầy đủ hàng hóa đợc quản lý tốt đợc điều tiết chặt chẽ - đợc chuẩn bị tơng đối kỹ để bíc më cưa héi nhËp tµi chÝnh - tiỊn tƯ khu vực toàn cầu 3.2.5.2 Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở Trong thời gian tới, NVTTM đợc thực theo hớng trở thành công cụ chủ yếu điều hành CSTT khả tác động linh hoạt, chủ động thờng xuyên Đây kỹ thuật điều chỉnh lÃi suất đợc a chuộng 147 Để nghiệp vụ TTM phát triển theo ý đồ can thiệp mình, NHNN cần: - Thờng xuyên rà soát chế, quy chế làm sở pháp lý nh quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thị trờng NVTTM điều chỉnh theo hớng tạo điều kiện thuận lợi thu hút thành viên tham gia thị trờng cần trọng đảm bảo thông suốt kỹ thuật giao dịch thông qua việc cải tiến, hoàn thiện chơng trình phần mềm giao dịch Cục Công nghệ tin học ngân hàng Về phía NHTM cần đảm bảo đầu t sở vật chất kỹ thuật ban đầu với phơng tiện nối mạng máy tính với trung tâm giao dịch thị trờng đôi với nâng cao lực kinh doanh hiểu biết nghiệp vụ - Mở rộng loại hàng hóa cho thị trờng Những loại hàng hóa bổ sung thêm chứng tiền gửi, thơng phiếu, hối phiếu ngân hàng, hợp đồng bán - mua lại hay trái phiếu Chính phủ thời hạn không mức quy định sau NHNN Việt Nam đà đa đợc chuẩn mực đảm bảo chi trả chuyển giao kịp thời loại giấy tờ có giá đó, tạo điều kiện để thị trờng hoạt động có hiệu - Tăng số lợng phiên giao dịch - Đa dạng hóa phơng thức giao dịch Tuy nhiên, điều nêu cha đủ, mà cần phải có phối kết hợp uyển chuyển nhịp nhàng với công cụ khác nh công cụ tái cấp vốn hay dự trữ bắt buộc 3.2.5.3 Công t¸i cÊp vèn 148 ViƯc t¸i cÊp vèn cđa NHNN cho NHTM phải đợc lựa chọn, tính toán cẩn thận hai công cụ NVTTM tái cấp vốn, hai công cụ đợc ¸p dơng, chóng rÊt dƠ triƯt tiªu ViƯc c¸c NHTM lựa chọn công cụ phụ thuộc vào lÃi suất chiết khấu lÃi suất thị trờng mở Nghiên cứu thực trạng thực thi CSTT nớc theo đuổi sách lạm phát mục tiêu cho thấy hầu hết nớc coi trọng việc sử dụng NVTTM Xét mặt lý thuyết, việc chọn lựa NVTTM hợp lý nghiệp vụ này, thành viên tham gia thị trờng trớc đợc mức lÃi suất bao nhiêu, nên việc đặt giá thầu thận trọng nh vậy, phản ánh sát thực quan hệ cung cầu vốn thị trờng Hơn nữa, thị trờng mở, NHNN chủ động việc thực ý đồ can thiệp họ ngời đặt yêu cầu mua bán thị trờng Chính vậy, luận văn đề nghị NHNN phải có biện pháp để hạn chế việc lui tới cửa sổ chiết khấu NHTM, đặc biệt phải chấm dứt tình trạng cho vay định qua kênh tái cấp vốn khoản vốn không xuất phát từ cầu vốn khả dụng NHTM 3.2.5.4 Công cụ dự trữ bắt buộc Hiện năm tới công cụ dự trữ bắt buộc Việt Nam có tác động tới nhu cầu vốn khả dụng NHTM đồng thời tác động đến hiệu CSTT Vì vậy, cần phải có biện pháp nâng cao hiệu điều tiết công cụ Luận văn đề nghị: 149 - Điều chỉnh cách tính dự trữ bắt buộc theo số d tiền gửi TCTD Sở Giao dịch NHNN chi nhánh NHNN - Cần phải có tiền gửi dự trữ bắt buộc loại tiền gửi 12 tháng Việc tăng diện tiền gửi phải chịu bắt buộc để NHNN Việt Nam kiểm soát chặt lợng tiền dự trữ NHTM - Cần ý phối hợp sử dụng công cụ khác, đặc biệt cần có tác động kép giá lợng việc kết hợp NVTTM với DTBB có hiệu nhanh chóng - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phải đợc điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trờng 3.2.6 Xây dựng, điều hành sách tiền tệ ngày minh bạch, quán đáng tin cậy Tính rõ ràng quán có vai trò thiết yếu để đảm bảo tính tin cậy CSTT Chúng giúp cho dân chúng hiểu đợc định ngời làm sách Do vậy, tạo động lực cho nhà sách đạt tới lạm phát mục tiêu tăng độ tin tởng dân chúng vào việc đạt đợc lạm phát mục tiêu Nh vậy, để nâng cao tính rõ ràng, quán CSTT, luận văn kiến nghị nh sau: - Thứ nhất, NHNN phát hành báo cáo tình trạng lạm phát báo cáo CSTT có bao gồm dự báo lạm phát tăng trởng kinh tế cho năm sau trình báo cáo lªn Quèc héi 150 - Thø hai, Quèc héi chất vấn Thống đốc NHNN thành viên Hội đồng t vấn CSTT quốc gia - Thứ ba, tỷ lệ lạm phát lệch khỏi mục tiêu, Thống đốc ngân hàng phải báo cáo lên Quốc hội Chính phủ giải trình nguyên nhân dự định phơng hớng điều chỉnh Hội đồng t vấn CSTT quốc gia Mất lòng tin vào CSTT làm tăng dự đoán lạm phát Tăng dự đoán lạm phát đến lợt làm tăng chi phí đa lạm phát trở mức kiểm soát đợc; vậy, ®¸ng tin cËy cịng rÊt quan träng ®èi víi CSTT Tuy nhiên, CSTT tập trung chủ yếu vào mục tiêu ổn định giá để tăng cờng tính tin cậy sách xảy biến đổi ngắn hạn đầu cách không cần thiết có đánh đổi ngắn hạn lạm phát tăng trởng đánh đổi ngợc chiều dài hạn hai yếu tố Có thể có đánh đổi tính tin cậy động Khi thực CSTT tự do, vấn đề không quán nảy sinh Trong trờng hợp này, tăng cung tiền tệ mang lại tỷ lệ lạm phát cao mà không tăng việc làm nh sản lợng Do vậy, cần cách thức thực CSTT khoa học để phản ánh mức đổi tối u tính tin cậy động Quy trình nh nguyên tắc tự CSTT Các nhà làm sách thờng cam kết với dân chúng điều hành CSTT tuân theo quy tắc CSTT; vậy, thị trờng tài tạo dự đoán rõ ràng hành động sách tơng lai 151 Lạm phát mục tiêu bị trích quan tâm đến lạm phát mục tiêu mà bỏ qua sản lợng Tuy nhiên, trích đặt không chỗ Xét khía cạnh lý thuyết, chí áp dụng lạm phát mục tiêu chặt chẽ, nghiên cứu sản lợng quan trọng sản lợng đóng vai trò xác định lạm phát tơng lai NHTW phải quan tâm đến tiêu sản lợng chức phản ứng Một vấn đề khác liên quan đến độ tin cậy CSTT dân chúng hiểu tỷ lệ lạm phát sở đến mức độ Cần có cố gắng để phổ cập khái niệm mục đích lạm phát mục tiêu tỷ lệ lạm phát sở nh cố gắng tính tỷ lệ lạm phát sở xác để có tính đợc lạm phát sở tốt 3.2.7 Từng bớc thực sách lạm phát mục tiêu Các bớc thực sách mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam Thứ nhất: Xác định đợc quan thực mục tiêu: Trong luận văn kiến nghị việc theo đuổi mục tiêu ổn định giá mục tiêu CSTT để thực mục tiêu này, NHNN Việt Nam sử dụng sách mục tiêu kiểm soát lạm phát đợc quy định Luật Ngân hàng Chính phủ phải quy định rõ ràng quan thực mục tiêu NHNN Việt Nam Thứ hai: Trong trình điều hành CSTT, NHNN lựa chọn công cụ trực tiếp CSTT lÃi suất ngắn hạn làm mục tiêu điều hành kết hợp với công cụ khác ®Ĩ híng tíi mơc tiªu ®Ị 152 Thø ba: Trên sở NHNN quan xây dựng thực thi CSTT, NHNN phải tính toán để đa khung thời gian mục tiêu, khung lạm phát mục tiêu Nh đà biết lạm phát tăng trởng có mối quan hệ mật thiết với quốc gia tỷ lệ lạm phát thích hợp có tác dụng kích thích tăng trởng kinh tế Việt Nam, theo nhà nghiên cứu tỷ lệ lạm phát thích hợp đủ để kích thích tăng trởng 8-9%; vậy, luận văn đề nghị xác định khung lạm phát mục tiêu 8-10% thời gian để đạt đợc mục tiêu năm Thứ t: Định kỳ vào thời gian thích hợp, NHNN Việt Nam họp đánh giá tổng kết tình hình thực thi sách để đa định hớng điều hành cho giai đoạn 153 KếT LUậN Lạm phát bạn đồng hành kinh tế thị trờng Trong thời đại ngày nay, lạm phát vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế - xà hội quốc gia Với t cách tổng hòa sách kinh tế - xà hội vĩ mô, lạm phát đà có tác động trực tiếp hay gián tiếp, nhanh hay chậm tích cực tiêu cực, mức độ hay mức độ khác đến toàn lĩnh vực khía cạnh hoạt động Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân, đến quan hệ kinh tế đối ngoại đối nội quốc gia tác động đến tình hình kinh tế khu vực giới với mức độ tùy theo vị kinh tế trị mà nớc đà đảm nhận khu vực giới Thực tiễn cho thấy lạm phát giới biến động không ngừng với nhiều đặc tính mẻ Trong suốt 20 năm tiến hành công đổi kinh tế, lạm phát xẩy thờng xuyên với diễn biến phức tạp nhiều nguyên nhân gây Hiện có nhiều khả lạm phát cao tái xuất Việt Nam năm tới Với đề tài "chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát việt nam" tác giả đà nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá, bổ sung làm rõ thêm sở lý luận nguyên nhân gây lạm phát giải pháp khắc phục nguyên nhân gây lạm phát Ngoài nguyên nhân gây lạm phát đà đợc bàn nhiều lý thuyết kinh vế vĩ mô, đề tài bổ sung làm rõ nguyên nhân gây lạm phát có cân đối lín nh÷ng lÜnh vùc 154 quan träng cđa nỊn kinh tế nh cấu kinh tế, cán cân ngân sách cán cân thơng mại, nguyên nhân từ quản lý giá hệ thống phân phối kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm chống lạm phát số nớc giới tập trung vào nớc phát triển để rút học - Diễn biến lạm phát từ năm 2004 đến đợc phân tích theo giai đoạn để tìm đặc trng giai đoạn, từ thấy nguyên nhân lạm phát phức tạp - Phân tích nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam từ năm 2004 đến nay: Do tổng cầu tăng cao, lạm phát tổng cung ngắn hạn giảm, lạm phát cân đối lĩnh vực quan trọng kinh tế, lạm phát nguyên nhân quản lý giá hệ thống phân phối, lạm phát yếu tố tâm lý lạm phát hạn chế lực sách Chính Phủ - Dự báo bối cảnh nớc quốc tế có ảnh hởng đến lạm phát Việt Nam sở lý luận, thực tiến, đề xuất quan điểm giải pháp kiểm soát lạm phát đến năm 2015 155 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Chính sách mục tiêu lạm phát, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc Hoà (2009), "Những giải pháp vĩ mô sách tài - tiền tệ - giá góp phần khắc phục lạm phát cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững", Tạp chí Ngân hàng, (7) Hoàng Ngọc Hoà (2009), "Tăng trởng theo chiều sâu để ngăn chặn suy giảm kinh tế giai đoạn nay", Tạp chí Ngân hàng, (7) Khủng hoảng kinh tế toàn cầu giải pháp Việt Nam (2009), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Mankiwn (2001), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đỗ Thị Đức Minh (2007), Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát cách tiếp cận việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 11 S.Mishkin Frederic, Tiền tệ, ngân hàng, thị trờng tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 156 12 Tô Kim Ngọc Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2009), Báo cáo thờng niên từ 2005 đến 2009 14 Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng nớc Việt Nam 15 Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách sửa đổi năm 2002 16 Hoàng Thị Kim Thanh (2008), Giải pháp hoàn thiện sử dụng công cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, Luận văn thạc sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh 17 NguyÔn Hå Minh Trang (2009), Thùc thi chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa ViƯt Nam hiƯn nay, Ln văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 18 Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Lạm phát Việt Nam nay, nguyên nhân giải pháp, Nxb Đại häc Quèc gia Hµ Néi ... Về CHíNH S? ?CH TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT VIệT NAM 1.1 CHíNH S? ?CH TIềN Tệ Và MụC TIÊU CủA CHíNH S? ?CH TIềN Tệ TRONG KIểM SOáT LạM PHáT 1.1.1 Khái niệm s? ?ch tiền tệ khuôn khổ s? ?ch tiền tệ theo... vừa th? ?c đẩy tăng trởng kinh tế, vừa kiểm soát đợc lạm phát Vì vậy, chọn đề tài "Chính s? ?ch tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam để làm luận văn Th? ??c s? ? kinh tế, chuyên ngành kinh tế phát triển. .. CSTT 1.2.4 Tác động s? ?ch tiền tệ kiểm soát lạm phát 47 1.2.4.1 Quan niƯm vỊ chÝnh s? ?ch tiỊn tƯ nh»m mục tiêu kiểm soát lạm phát Chính s? ?ch tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát việc th? ??c s? ?ch

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta có thể sử dụng mơ hình AD- AS để giải thích quan điểm của trờng phái tiền tệ. - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
h úng ta có thể sử dụng mơ hình AD- AS để giải thích quan điểm của trờng phái tiền tệ (Trang 29)
NH Bảng tổng kết tài sảnLãi suất  - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
Bảng t ổng kết tài sảnLãi suất (Trang 46)
Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 2007 đến tháng 9 năm 2008 - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
Bảng 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 2007 đến tháng 9 năm 2008 (Trang 74)
Bảng 2.2: Đóng góp các nhóm hàng vào tăng chỉ số giá tiêu dùng - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
Bảng 2.2 Đóng góp các nhóm hàng vào tăng chỉ số giá tiêu dùng (Trang 75)
Bảng 2.3: Thay đổi giá một số mặt hàng trên thị tr- - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
Bảng 2.3 Thay đổi giá một số mặt hàng trên thị tr- (Trang 82)
Bảng 2.4: Tổng phơng tiện thanh tốn, tín dụng cho nền kinh tế và chỉ số lạm phát của Việt Nam từ năm - Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam
Bảng 2.4 Tổng phơng tiện thanh tốn, tín dụng cho nền kinh tế và chỉ số lạm phát của Việt Nam từ năm (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w