- Công văn việc làm
3.2.4.1. Trong ngắn hạn
Thực hiện CSTK nhằm kiềm chế, ngăn chặn lạm phát xảy ra trong ngắn hạn, cấm chú ý một số điểm sau:
Một là, thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu với việc
cắt giảm chi tiêu công một cách hợp lý.
Trong thời kỳ lạm phát, việc cắt giảm chi tiêu công để giảm tổng cầu, kiềm chế lạm phát song phải bảo đảm việc cắt giảm đó khơng ảnh hởng tới tăng trởng của nền kinh tế trong dài hạn. Điều đó có nghĩa là việc cắt giảm chi tiêu công cần đợc thực hiện ở những lĩnh vực nh chi quản lý hành chính, sự nghiệp kinh tế. Những khoản chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, chi sự nghiệp khoa học và công nghệ và mơi trờng cần đợc duy trì. Bởi lẽ đây là những lĩnh vực liên quan đến nguồn lực phát triển kinh tế, bảo đảm sự ổn định, tăng trởng và góp phần làm gia tăng tổng cung trong dài hạn, tạo điều kiện hạn chế lạm phát trong tơng lai.
Hai là, thực hiện các biện pháp triệt để tiết kiệm chi
NSNN ở các ngành. Chẳng hạn, mở rộng áp dụng cơ chế khoán chi NSNN.
Ba là, tiếp tục rà soát và cắt giảm các dự án đầu t cha
thật cấp bách. Kiên quyết ngừng các dự án đầu t không cần thiết, kém hiệu quả. Điều này khơng chỉ góp phần làm giảm tổng cầu để giảm lạm phát mà còn là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách do đợc sử dụng đúng lúc và tiết kiệm đợc ngân sách do khơng bị sử dụng lãng phí ở những dự án kém hiệu quả.
Bốn là, điều chỉnh cơ cấu chi thờng xuyên và chi đầu
t theo hớng tăng tốc độ chi thờng xuyên tơng xứng với tốc độ chi đầu t để nâng cao hiệu quả vốn đầu t phát triển.
Năm là, hiện nay, đối với các dự án cấp thiết đối với
đợc quan tâm đúng mức, tránh giải ngân quá nhanh, theo đó, có thể đẩy tổng cầu tăng nhanh và gây ra lạm phát cầu kéo. Những dự án đang thực hiện ở giai đoạn cuối, cần nhanh chóng hồn thành để sớm, đa vào sử dụng, nhằm nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế.
Nếu trong trờng hợp có lạm phát cao xảy ra, việc giải ngân vốn các dự án đã đợc phê duyệt, cần giãn tiến độ giải ngân để làm chậm lại tốc độ tăng tổng cầu, kiềm chế lạm phát.
Sáu là, đổi mới cơ chế trợ giá một số nguyên liệu đầu
vào trong thời kỳ lạm phát, bảo đảm không gây ra những hiệu ứng phụ của chính sách này.
ở đây có điểm cần phân tích thêm. Nh trong phần phân tích ở mục 1.2.2, chính sách trợ giá xăng dầu có thể gây ra những tác động không mong đợi đối với kiềm chế lạm phát. Chúng tơi cho rằng, để có thể khắc phục hạn chế này của chính sách trợ giá xăng dầu, Chính phủ vẫn có thể hỗ trợ giá xang dầu. Song, những khoản hỗ trợ đó tạm thời đợc hỗn chi và coi nh một khoản nợ của Chính phủ. Khoản này sẽ đợc chi trả khi tình hình lạm phát đã đợc kiểm sốt. Với cơ chế này, giá xăng dầu không bị đội lên, làm tăng chi phí sản xuất và làm tăng giá, đồng thời tổng cầu không tăng lên và không gây áp lực tăng giá. Mặt khác, mức độ trợ giá xăng cần đợc tính tốn kỹ để tránh khơng tạo ra sự chênh lệch lớn về giá xăng trong nớc và giá xăng nớc ngoài, nhằm hạn chế tình trạng bn lậu xăng qua biên giới nh thời gian vừa qua.
Bảy là, về thu ngân sách, trong thời kỳ lạm phát, Chính
phủ cần đẩy mậnh các nguồn thu trong nớc để góp phần giảm bội chi NSNN, kiềm chế lạm phát.
Đối với các khoản thu liên quan đến sản xuất trong nớc có thể tạm hỗn thu (nh thu phí xăng dầu, thuế sử dụng dất, thuế VAT…).
Tăng cờng kiểm tra, thanh tra để hạn chế tình trạng trốn thuế, lậu thuế, gây thất thu ngân sách.
Trong thời kỳ lạm phát, cần tăng thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp để giảm tổng cầu, hạn chế lạm phát gia tăng. Đối với các doanh nghiệp đầu t máy móc thiết bị cơng nghệ mở rộng sản xuất, có thể u tiên hỗn thu thuế hoặc giảm thuế. Bởi lẽ, những dạng đầu t này, mặc dù có thể làm tăng tổng cầu trong ngắn hạn song lại góp phần làm tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế, tăng tổng cung trong dài hạn, tạo d địa cho tổng cầu và hạn chế khả năng lạm phát sớm trở lại trong tơng lai.
3.2.4.2. Trong dài hạn
Chính sách tài chính cần bảo đảm nền kinh tế tăng trởng ổn định, làm chậm lại tác động của lạm phát chu kỳ, theo đó cần chú ý tới một số điểm sau:
Thứ nhất, đầu t của Nhà nớc cần đợc giảm tỷ trọng
trong cơ cấu đầu t của toàn xã hội. Đầu t phát triển cần đợc - u tiên, khuyến khích trong khu vực t nhân. Bởi lẽ, khu vực t nhân đợc cho là khu vực sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất. Theo đó, vốn, lao động, cơng nghệ và các nguồn lực khác đợc sử dụng tối u cho tăng trởng và phát triển kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế tăng tổng cung
dài hạn cho nền kinh tế, hạn chế lạm phát theo chu kỳ. Trong khi đó, khu vực kinh tế Nhà nớc, trong đó có các DNNN, ở Việt Nam, vẫn đợc coi là giữ vị trí then chốt và hiện đang nhận đợc rất nhiều u đãi so với các khu vực khác thông qua việc đợc giao thực hiện các dự án công với những khoản tín dụng lớn, có lãi suất thấp, nhng lại đóng góp rất ít vào động lực phát triển và xuất khẩu. Tỷ lệ tạo việc làm tăng thêm của khu vực này thấp.
Hệ quả là hệ số suất đầu t chung ICOR của Việt Nam rất cao do ảnh hởng của đầu t nhà nớc không hiệu quả. Không chỉ nh vậy, khu vực kinh tế nhà nớc đang kiểm soát thị trờng nội địa, chiếm dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm nh đất đai tín dụng với giá trẻ và nhiều u đãi khác, tạo ra sự phân bổ nguồn lực rất không hiệu quả. Điều này đã tạo ra sự bất ổn trong nội tại nền kinh tế và đến lợt nó trở thành một nguyên nhân gây ra lạm phát trong nền kinh tế.
Thứ hai, thay vì đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc
đợc bố trí một cách dàn trải nh hiện nay, Nhà nớc nên chuyển những khoản hạn chế của đầu t nhà nớc cho những lĩnh vực trọng điểm, bảo đảm sự tăng trởng bền vững của nền kinh tế. Chẳng hạn, đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc cần đ- ợc u tiên cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, dự án môi trờng, dự án trồng rừng, phát triển hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt ở khu vực nông thôn, đầu t cho khoa học công nghệ…