Công cụ lãi suất

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 142 - 146)

- Công văn việc làm

3.2.5.1. Công cụ lãi suất

Tỷ lệ lãi suất ngắn hạn thờng đợc sử dụng là mục tiêu điều hành trong chính sách lạm phát mục tiêu. Một tỷ lệ lãi suất ngắn hạn để đợc chọn là mục tiêu điều hành phải thỏa mãn các điều kiện sau:

- Phải tồn tại một cơ chế mà lãi suất ngắn hạn có thể đơn phơng quyết định lãi suất dài hạn mà khơng có cơ chế ngợc lại;

- Cần thiết phải có sự kiểm sốt nhờ đó NHTW có thể sử dụng các cơng cụ chính sách thích hợp để điều chỉnh lãi suất ngắn hạn;

- NHTW có thể thông báo một cách có hiệu quả dự định của mình tới dân chúng dới góc độ là sự thay đổi trong mục tiêu điều hành sẽ tác động tới lãi suất ngắn hạn và sau đó tới lãi suất dài hạn thơng qua sự thay đổi trong dự đoán lạm phát.

Xét trong điều kiện Việt Nam hiện nay (căn cứ trên những phân tích về hạn chế trong việc điều hành công cụ lãi suất thời gian qua), luận văn đề nghị lựa chọn lãi suất ngắn hạn liên ngân hàng làm mục tiêu điều hành. Tuy nhiên, để lãi suất ngắn hạn liên ngân hàng của Việt Nam thỏa mãn các điều kiện cần phải thúc đẩy sự phát triển của thị trờng liên ngân hàng. Luận văn đề nghị các giải pháp nh sau:

- Tạo ra môi trờng pháp lý cần thiết cho thị trờng: rà soát và sửa đổi những văn bản cũ, ban hành thêm những văn bản cần thiết mới.

- Tăng cờng sự quản lý, giám sát của NHNN đối với TCTD về quản lý vốn khả dụng NHNN có thể can thiệp kịp thời khi cần thiết.

- Mở rộng các thành viên tham gia thị trờng theo hớng nới lỏng các tiêu chuẩn đợc tham gia trên thị trờng, đồng thời, thành lập các tổ chức môi giới tiền tệ và các nhà kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp nhng cũng phải chú ý đến trách nhiệm của các tổ chức này trong việc tạo điều kiện thực hiện CSTT có hiệu quả.

- Mở rộng các loại hàng hóa trên thị trờng nh cho phép mua bán các giấy tờ có giá dài hạn, hồn thiện các văn bản h- ớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh thơng phiếu để đa th- ơng phiếu vào hoạt động, kết hợp với kho bạc nhà nớc trong việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc.

- Kết hợp thị trờng nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng một thị trờng liên ngân hàng thống nhất.

- áp dụng cơng nghệ thanh tốn điện tử trong việc thanh toán trên thị trờng liên ngân hàng.

Cơ chế truyền dẫn của CSTT nói đến hàng loạt các q trình thơng qua đó, CSTT ảnh hởng đến giá cả, số lợng của các cơng cụ tài chính và các hoạt động kinh tế thực sự nh lạm phát và tăng trởng. Các kênh truyền dẫn tiền tệ có thể phân loại thành kênh giá cả và kênh số lợng: kênh giá cả sau đó có thể chia thành các kênh nhỏ: kênh lãi suất, kênh tỷ giá và kênh giá tài sản; kênh số lợng đợc chia thành kênh tiền tệ và kênh tín dụng. Trong hệ thống lạm phát mục tiêu, kênh lãi suất

đóng vai trị quan trọng do lãi suất ngắn hạn đợc dùng làm mục tiêu điều hành để đạt đợc lạm phát mục tiêu.

Sơ đồ 3.1: Kênh truyền dẫn của lãi suất lên giá

Để nâng cao hiệu quả của kênh lãi suất đối với nền kinh tế, luận văn đề nghị:

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam vì hoạt động của hệ thống NHTM đóng vai trị quyết định đến hiệu quả tác động của CSTT: các NHTM cạnh tranh với nhau trên thị trờng tín dụng và tiền gửi thơng qua chính sách lãi suất của từng ngân hàng. Hiển nhiên nếu lãi suất huy động của ngân hàng A cao hơn ngân hàng B thì ngân hàng A sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền hơn và nếu lãi suất cho vay thấp hơn thì sẽ cho vay đợc nhiều hơn. Do đó ảnh hởng tới mức lãi suất chung trên thị trờng liên ngân hàng.

- Về cơ chế điều hành lãi suất: nh đã đề cập ở chơng 2, từ 1/6/2002, NHNN thực hiện chuyển cơ cấu lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thỏa thuận. Lãi suất thỏa thuận

LS dài hạn danh nghĩa LS dài hạn thực Tiêu dùng, Đầu t Tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá thực Xuất khẩu nhập khẩu LS n g ắ n h ạn d a n h n g h ĩ a C h í n h s ác h t iề n t ệ T ổ n g c ầ u G iá c ả

nghĩa là lãi suất đợc xác định trên cơ sở sự nhất trí cho vay và ngời đi vay trong thỏa thuận về một hợp đồng vay mợn. Nếu mức lãi suất này khơng bị khống chế bởi biên độ quản lý thì mức lãi suất thỏa thuận trong các quan hệ vay mợn song phơng cũng không nằm ngoài mức lãi suất thị trờng hình thành trên quan hệ cung cầu. Q trình tự do hóa lãi suất ở các nớc cho thấy tùy thuộc tình hình phát triển kinh tế, mức độ phát triển của thị trờng tiền tệ ở mỗi nớc mà chính sách những bớc khác nhau trong q trình tự do hóa lãi suất. Tuy nhiên, ở bất kỳ nớc nào, q trình tự do hóa lãi suất chỉ đợc xem là thành cơng nếu sau khi tự do hóa lãi suất hệ thống tiền tệ vẫn đợc ổn định, lãi suất trên thị trờng tiền tệ khơng có những dao động lớn do sự cạnh tranh quá mức của các trung gian tài chính dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ, làm ảnh hởng đến sự ổn định kinh tế - xã hội, đến lợi ích của các nhà đầu t, của ngời gửi tiền và các trung gian tài chính. Chính vì vậy, q trình tự do hóa lãi suất của Việt Nam cần phải có những bớc đi thận trọng phù hợp với điều kiện của mình, đồng thời phải có sự phối hợp nhịp nhàng với các công cụ khác.

Hơn nữa, trong điều kiện đồng Việt Nam cịn yếu thì cần thiết phải điều hành lãi suất đồng tiền Việt Nam cao hơn so với lãi suất quốc tế, đặc biệt phải cao hơn mức lãi suất USD, Bath Thái Lan nhằm hạn chế tình trạng Đơ la hóa và Bath hóa. Đồng thời, phải có cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt và ổn định tơng đối nhằm ngăn

chặn tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ và giảm thiểu rủi ro hối đoái cho các doanh nghiệp.

- Thị trờng tiền tệ và thị trờng tài chính phát triển khơng có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng và khơng có sự sai lệch trong cơ cấu lãi suất là các điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả của cơ chế truyền dẫn của CSTT. Chính vì vậy, cần phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hai loại thị trờng này. Q trình mở cửa thị trờng tài chính, tiền tệ Việt Nam phải đợc tiến hành dần dần theo từng bớc một cách thận trọng và nhất thiết không đợc để đồng tiền Việt Nam mất giá quá lớn bởi sự chênh lệch về tỷ giá hối đoái hoặc lãi suất trong điều kiện mở cửa thị trờng tiền tệ là nguyên nhân căn bản và tạo cơ hội cho đầu cơ tiền tệ, gây nên tình trạng kinh tế "bong bóng", cuối cùng tất yếu sẽ dẫn đến khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng kinh tế đất n- ớc. Do vậy, thị trờng tài chính và thị trờng tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2010 cần phải đợc thúc đẩy phát triển theo hớng sớm trở thành các thị trờng có đầy đủ vốn, đầy đủ hàng hóa đợc quản lý tốt và đợc điều tiết chặt chẽ - đợc chuẩn bị tơng đối kỹ càng để từng bớc mở cửa hội nhập tài chính - tiền tệ khu vực và tồn cầu.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 142 - 146)