- Công văn việc làm
3.1.1. Dự báo lạm phát và mục tiêu, nhiệm vụ của ngành ngân hàng đến năm
ngành ngân hàng đến năm 2015
- Dự báo về lạm phát ở Việt Nam từ nay đến 2015 trên cơ sở bối cảnh kinh tế quốc tế và ảnh hởng của nền kinh tế Việt Nam đến mặt bằng giá và lạm phỏt của Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có độ mở cửa kinh tế tơng đối và tốc độ mở cửa rất nhanh nên những thay đổi của nền kinh tế thế giới có ảnh hởng mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế, trong đó có vấn đề lạm phát. Do vậy, việc dự báo tình hình kinh tế thế giới có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc đề xuất định hớng và giải pháp chống lạm phát của nớc ta trong những năm tiếp đến.
Kể từ khi xẩy ra khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến nay, có rất nhiều tổ chức, cá nhân đa ra những dự báo về t- ơng lai của kinh tế thế giới trong những năm tới. Tổng hợp các phân tích trong các dự báo gần đây nhất và theo quan điểm của chúng tơi có thể đa ra những nhận định nh sau:
Một là, về tốc độ tăng trởng kinh tế tồn cầu có khả năng vận động theo hai xu hớng:
- Nếu các gói kích cầu của các chính phủ, đặc biệt là
của các quốc gia các nớc phát triển có tầm quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu nh Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, các
nớc EU phát huy có hiệu quả thì tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trởng theo hình chữ V và sẽ đạt khoảng 2,7
- 3,1% trong năm 2010 và cao hơn một chút khoảng 3,2% trong năm 2011. Đi đầu trong tăng trởng kinh tế trong những năm tới là khu vực châu á, trong đó Trung Quốc có khả năng đạt tốc độ tăng trởng kinh tế 9% trong năm 2010 và 2011, tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển đạt trung bình 1,8% năm 2010 và 2,3% năm 2011, và các nớc đang phát triển là 5,2% năm và 5,8%. Nếu xu hớng này xảy ra sẽ có
tác động làm tăng lạm phát ở Việt Nam nhng lại có tác động tích cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc ta.
- Nếu các gói kích cầu của các chính phủ của các nớc
khơng có hiệu quả đồng thời các gói kích cầu trong những năm tới sớm bị dỡ bỏ thì khả năng nền kinh tế thế giới có thể tiếp tục rơi vào cuộc suy thối thứ hai trong năm 2011. Có nghĩa là khi đó nền kinh tế sẽ vận động theo hình chữ W, hiện nay đang đi lên và sau đó có thể rơi vào chu kỳ suy thối mới rồi sau đó lại mới tiếp tục phục hồi. Nếu xu hớng này xẩy ra, có thể sẽ tác động làm giảm kim ngạch xuất khẩu và giảm tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam, vì khi đó nhu cầu nhập khẩu hàng hố của một số nớc là thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam nh Mỹ, EU, Nhật Bản sẽ giảm sút. Trong khi đó, tác động của nó làm giảm lạm phát Việt Nam
là không chắc chắn bởi một số mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam, và những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong rổ hàng hố để tính CPI nh lơng thực thì nhu cầu của thế giới ít suy giảm vì đây là những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu so với thu nhập rất thấp.
Hai là, xu hớng vận động của các mặt hàng nguyên nhiên liệu cơ bản và các đầu vào sản xuất của Việt Nam cần nhập khẩu từ thị trờng thế giới cũng có thể xẩy ra hai trờng hợp sau:
Thứ nhất, nếu kinh tế thế giới tiếp tục tăng trởng theo kịch bản thứ nhất (theo hình chữ V), có nghĩa là hiện nay đã thoát khỏi đáy khủng hoảng và đang tăng trởng bền vững trong những năm tới thì giá cả của một số nguyên liệu
quan trọng nh dầu thơ, than đá, thép sẽ có xu hớng tăng lên trong năm 2010 và 2011. Bên cạnh đó, nếu các quỹ đầu cơ tham gia mạnh mẽ vào thị trờng thì giá cả một số mặt hàng nh dầu thơ, kim loại quý (vàng) sẽ có biến động thất thờng và theo xu hớng tăng lên. Theo dự báo của Ngân hàng Morgan Stanley, giá kim loại cơ bản có thể tăng trung bình 32% trong năm 2010, trong đó giá nhôm sẽ tăng 16%, đồng tăng 7%, kẽm tăng 21%, quặng sắt tăng 6%, giá than đốt nhiệt tăng 6% so với năm 2009. Giá dầu thô hiện nay vẫn tiếp tục tăng và vợt ngỡng 80 USD/thùng và theo dự báo của chuyên gia kinh tế trởng Fatih Biro thuộc cơ quan năng lợng quốc tế sẽ phục hồi lại mức 100USD/thùng trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2015. Giá cả trên thị trờng Việt Nam theo đó cũng sẽ
vận động cùng chiều, sẽ góp phần tăng lạm phát trong những năm tới.
Thứ hai, nếu nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng lần thứ hai thì giá của các mặt hàng nguyên, nhiên liệu có khả năng khơng tăng nhng cũng ít có biến động theo chiều hớng giảm đáng kể vì nguồn cung hiện nay đã rất hạn hẹp.
tồn cầu sẽ nhanh chóng cạn kiệt, trong 5 năm tới thế giới sẽ bùng nổ khủng hoảng năng lợng. Dự đoán, mức độ nghiêm trọng sẽ còn lớn hơn khủng hoảng thu hẹp tín dụng. Mặt khác, theo dự báo của một số chuyên gia thì nhu cầu về các mặt hàng nguyên liệu truyền thống khơng có tăng trởng đột biến vì một số nớc, đặc biệt là các nớc phát triển đang hạn chế sử dụng các nguyên liệu để hạn chế mức độ phác thải với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trờng và giảm mức độ phụ thuộc vào các nguyên liệu trên. Tuy nhiên, các đầu vào của sản xuất của Việt Nam hầu hết đều nhập khẩu từ các nớc trong khu vực mà chủ yếu là từ Trung Quốc nên khả năng giảm giá là
rất khó xẩy ra đối với Việt Nam.
Ba là, biến động của giá vàng và các đồng tiền chủ
chốt nh USD, EURO, chính sách tiền tệ của các nớc phát triển phụ thuộc rất lớn vào mức độ phục hồi của nền kinh tế tồn cầu và có tác động quan trọng đến lạm phát của Việt Nam.
Trớc hết, do sản xuất của Việt Nam phụ thuộc đáng kể
vào các đầu vào nhập khẩu nên sự biến động của tỷ giá và cụ thể là tỷ giá VNĐ/USD có ảnh hởng rất lớn đến chi phí sản xuất của nền kinh tế nớc ta. Cho đến nay, tỷ giá giữa VNĐ/USD vẫn có xu hớng tăng nên giá cả đầu vào nhập khẩu tính theo VNĐ tăng lên. Khơng chỉ mức độ phục hồi của nền kinh tế thế giới và sự ổn định của đồng tiền USD có ảnh h- ởng đến mặt bằng giá cả mà chính sách tiền tệ (lãi suất) của Hoa Kỳ cũng có ảnh hởng đến lạm phát của Việt Nam. Cho đến nay Hoa Kỳ và nhiều nớc khác trên thế giới vẫn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để kích thích nền kinh tế. Tuy nhiên do mức độ thâm hụt của ngân sách hầu hết các
nớc này rất lớn nên trong tơng lai có thể sẽ phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, khi đó giá cả nguyên, nhiên vật liệu trên thị trờng thế giới sẽ làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam.
Mặt khác, theo dự báo của nhiều tổ chức và các nhà
kinh tế, mức độ hồi phục của nền kinh tế thế giới cũng nh khu vực tài chính - tiền tệ vẫn cịn tiềm ẩn rất nhiều bất ổn. Trong khi đó yếu tố về tâm lý có ảnh hởng rất lớn đến kỳ vọng lạm phát của Việt Nam. Nếu có sự biến động của giá vàng và giá cả nhiều mặt hàng quan trọng trên thị trờng thế giới cũng nh có sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của các nớc lớn lạm phát kỳ vọng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên.
Bốn là, dự báo về các nguồn vốn nớc ngoài vào Việt Nam
trong những năm tới khó có khả năng tăng đột biến, do đó áp lực của nó lên lạm phát từ nguyên nhân này không đáng lo ngại nh một vài năm trớc đây. Tuy nhiên, vấn đề thâm hụt cán cân thanh tốn và các khoản nợ nớc ngồi đến thời hạn phải thanh toán có thể có làm cho VNĐ tiếp tục mất giá trong thời gian tới.
Về ảnh hởng của nền kinh tế Việt Nam đến mặt bằng giá trong những năm tiếp đến
Một là, nếu nền kinh tế tiếp tục đà tăng trởng của quý
IV năm 2009 và sẽ đạt đợc mức độ tăng trởng 6,5% năm 2010 và cao hơn trong năm 2011 thì đồng thời với mức tăng trởng trên tỷ lệ lạm phát trong năm 2010 và 2011 sẽ tăng cao hơn
Kết thúc năm 2009, toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam khá sáng sủa. Tăng trởng kinh tế đạt 5,32%, lạm phát ở mức 6,88%, nhiều chỉ tiêu kinh tế khác đã đạt đợc, trong đó có những chỉ tiêu cịn vợt mức kế hoạch đã đề ra. Dựa trên những kết quả đã đạt đợc trên, nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc đã đa ra những dự báo khả quan về nền kinh tế Việt Nam.
Tập đồn Tài chính - Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) vừa công bố báo cáo cập nhật về kinh tế Việt Nam, trong đó đa ra dự báo tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2010 sẽ đạt 8,2%.
ADB dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trởng 6,5% năm 2010, cao thứ hai trong khu vực Đông á mới nổi chỉ sau Trung Quốc.
Theo nhận định của Tổng Giám đốc Citibank tại Việt Nam: "Việt Nam có thể đạt tăng trởng kinh tế 6% năm 2010, một tỷ lệ cao so với toàn cầu"
Nhận định của Tổng Giám dốc khu vực châu á - Thái Bình Dơng của Credit Suisse (Thuỵ Sỹ) tăng trởng kinh tế Việt Nam năm 2010 sẽ là 8,5%.
Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam đa ra chỉ tiêu phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2010 là 6 - 6,5% và kiềm chế lạm phát ở mức 7%.
Tiến sĩ Vũ Đình ánh, Viện Nghiên cứu khoa học thị tr- ờng giá cả cho rằng có thể xẩy ra hai kịch bản lớn cho lạm phát năm 2010:
- Thứ nhất, nếu giá cả năm 2010 diễn biến theo quy luật
kết hợp với chính sách kinh tế vĩ mơ và quản lý giá cả thị tr- ờng phù hợp, ứng phó tốt với tình hình biến động của kinh tế thế giới, cân đối giữa ổn định và tăng trởng thì CPI cả năm có thể đạt ở mức 1 con số, khoảng từ 7-10%.
- Thứ hai, nếu một hoặc một số điều kiện trên khơng
bảo đảm thì CPI có thể lên tới 12-15%.
Tại Hội nghị t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 3/12/2009, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đa ra dự báo, lạm phát của Việt Nam năm 2010 sẽ là 2 chữ số.
Hai là, nguyên nhân gây ra lạm phát của năm 2010 -
2011 có nhiều thay đổi so với những năm trớc đây, trong đó chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn và rất khó dự đốn.
Trớc hết, do tác động trễ của chính sách tài khố mở
rộng nhằm kích cầu nền kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua rất khó đo lờng một cách chính xác cả về mặt thời gian lẫn mức độ tác động đến lạm phát. Bởi vì, gói kích cầu của Chính phủ Việt Nam rất "đặc thù" so với các nớc khác, kích cầu đợc thực hiện đối với hầu hết các thành tố của tổng cầu. Trong khi đó, do độ trễ và mức độ tác động của các thành tố trên là rất khác nhau đối với lạm phát.
Thứ hai, hiện tại các cân đối kinh tế vĩ mô quan trọng
của nền kinh tế Việt Nam nh cán cân ngân sách, cán cân th- ơng mại đang thâm hụt với tỷ lệ cao, tình trạng này có đợc khắc phục trong năm 2010 và những năm tiếp theo hay không, không chỉ phụ thuộc vào khả năng điều hành của
Chính phủ mà cịn liên quan đến nhiều nhân tố khác nh mức độ phục hồi của nền kinh tế thế giới, chính sách thơng mại, chính sách tiền tệ của các nớc có quan hệ thơng mại với Việt Nam. Trong khi đó, các nhân tố trên là những biến số rất khó lờng trớc.
Thứ ba, do mặt bằng giá cả của Việt Nam (CPI) phụ
thuộc rất nhiều vào giá cả của các mặt hàng lơng thực, thực phẩm nên trong điều kiện khí hậu và thời tiết chứa đựng nhiều bất ổn nh hiện nay, khả năng nguồn cung các mặt hàng này bếp bệnh, do đó giá cả của chúng rất khó dự đốn chính xác.
Ba là, cùng với mức độ phục hồi của nền kinh tế, hiện
nay giá của nhiều mặt hàng cơ bản nh điện, xăng và lơng tăng trong năm 2010 sẽ đẩy mức giá của nền kinh tế Việt Nam tăng cao trong năm nay và những năm tiếp theo.
CPI của tháng 1 năm 2010 là 1,36%, tháng 2 tăng 1,96% so với tháng trớc. Diễn biến trên thờng xẩy ra trong dịp tết hàng năm do nhu cầu tăng cao, nhng đây là mức tăng tơng đối cao so với những năm gần đây. Thông thờng, tháng 3 hàng năm mức giá sẽ giảm, nhng năm nay với các quyết định tăng mức giá điện lên 6,8% từ 1/3/2010, mức giá xăng đã tăng thêm 590 đ/1 lít từ 21/2/2009, tiếp đến trong năm nay sẽ thực hiện lộ trình tăng lơng cơ bản. Do đó, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và các nhà nghiên cứu kinh tế trong nớc đã dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2010 sẽ vợt mức 7% (chỉ tiêu do Quốc hội Việt Nam đa ra). Chẳng hạn, Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) dự báo CPI năm 2010 của Việt Nam ở mức
8,5%; Ngân hàng Hồng Công - Thợng Hải (HSBC) cho rằng tốc độ gia tăng lạm phát của Việt Nam trở lại mức hai con số vào quý hai năm nay (2010), thậm chí là sớm hơn; Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo mức lạm phát của Việt Nam năm 2010 có thể ở mức 2 con số TS. Vũ Đình ánh, Viện Nghiên cứu Khoa học Thị trờng giá cả cũng cho rằng với việc điều chỉnh tăng giá xăng, dầu, điện, than, nớc sinh hoạt, cớc vận tải trong năm 2010 thì khả năng giữ mức lạm phát ở 7% là rất khó khăn.
- Mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Ngân hàng:
Trớc những vấn đề đã nêu trên, để có thể đứng vững trong vịng xốy của tồn cầu hóa, góp phần đảm bảo hội nhập thành công của nền kinh tế, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trên thị trờng quốc tế cũng nh góp phần thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế của toàn ngành ngân hàng trong giai đoạn 2011- 2015, mục tiêu là:
- Đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân.
- Kiểm soát lạm phát ở mức một con số, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định nền kinh tế vĩ mô.
- Chủ động mở cửa thị trờng tài chính, tham gia hội nhập quốc tế, tạo ra mơi trờng cạnh tranh lành mạnh kết hợp với môi trờng quản lý minh bạch rõ ràng.
Theo đó, nhiệm vụ đợc xác định bao gồm:
- Xây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng hoạt động an tồn và có sức cạnh tranh, đảm bảo điều kiện cho việc huy
động và phân bổ vốn có hiệu quả ngồn vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực thanh tra, giám sát và quản lý, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của toàn hệ thống ngang tầm khu vực
- Nâng cao vai trò của ngân hàng trong việc thúc đẩy triển khai các chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà n-