Tăng cờng khả năng dự báo về lạm phát và phối hợp chính sách

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 134 - 137)

- Công văn việc làm

3.2.3. Tăng cờng khả năng dự báo về lạm phát và phối hợp chính sách

hợp chính sách

Chính sách lạm phát mục tiêu là một khung đón đầu nhìn xa của CSTT dựa trên dự báo lạm phát trung hạn. Đồng thời, đây là một hệ thống trong đó CSTT đợc điều hành th- ờng sử dụng lãi suất ngăn hạn là mục tiêu điều hành mà khơng có mục tiêu trung gian nhằm hội tụ lạm phát đợc dự báo trong tơng lai vào gần lạm phát mục tiêu đã đợc lựa chọn cho giai đoạn trung hạn. Do vậy, dự báo lạm phát chính xác có vai trò thiết yếu cho một hệ thống lạm phát.

Nhng, sự bất ổn định ngày càng tăng của môi trờng kinh tế và tài chính làm cho việc dự báo lạm phát trong tơng lai trở nên khó khăn hơn. Hầu hết các NHTW đều sử dụng nhiều mơ hình trong đó bao gồm các mơ hình cấu trúc, chuỗi thời gian, su tập các chỉ số sức ép lạm phát nhằm tăng cờng khả năng dự báo lạm phát.

- Trong thực tế ở Việt Nam, vấn đề dự báo lạm phát tơng đối khó khăn. Cho đến nay, việc tính chỉ số lạm phát CPI cũng còn đang có nhiều vấn đề cần xem xét lại. Trong đó chủ yếu là nâng cao cơng tác phân tích dự báo đó là:

1. Hồn thiện hệ thống thống kê của ngành ngân hàng: Xây dựng chế độ báo cáo thống kê theo hớng yêu cầu các NHTM báo cáo chỉ tiêu, nâng cấp và hồn thiện cơng nghệ thông tin về thống kê.

2. Cần chú trọng đến việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị cho việc phân tích định lợng.

3. Cần bố trí cán bộ chun trách cho cơng việc phân tích và dự báo trên cơ sở phân tích định tính và định l- ợng.

4. Có kế hoạch đào tạo cán bộ toàn diện nắm vững kiến thức về kinh tế vĩ mơ hiện đại, phân tích và lập ch- ơng trình tài chính, tiếp cận với phân tích dự báo theo mơ hình kinh tế lợng.

5. Xây dựng cơ chế phối hợp với các Bộ, ngành trong điều hành CSTT nhằm hạn chế những tác động ngợc chiều của các chính sách kinh tế vi mơ, qua đó nâng cao hiệu quả điều hành CSTT và quản lý ngoại hối cũng nh khuyến khích sử dụng tiền việt nam.

6. Xây dựng một hệ thống cảnh báo về những biến động bất thờng về lãi suất, tỷ giá và tăng trởng tín dụng của NHNN đối với các TCTD.

Đây là giải pháp rất cần thiết trong q trình nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ. Đặc biệt trong

giai đoạn thị trờng tiền tệ cha phát triển, năng lực tài chính của các NHTM cịn yếu và các cơng cụ điều hành gián tiếp NHNN cịn hạn chế, thì việc hình thành một hệ thống cảnh báo của NHNN Việt Nam là rất cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều hành CSTT.

7. Phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng trái phiếu Chính phủ

- NHNN Việt Nam cần nghiên cứu ban hành cơ chế hoạt động cho các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, xây dựng các qui định cho việc áp dụng các công cụ phát sinh, nh nghiệp vụ Swap, Forward, quyền lựa chọn, để tạo điều kiện đa dạng hóa các hoạt động của thị trờng.

- NHNN Việt Nam cần chủ động tuyên truyền và hớng dẫn các chủ thể thị trờng hiểu và áp dụng các công cụ phát sinh của thị trờng tiền tệ.

- Xây dựng thị trờng thứ cấp của thị trờng tiền tệ nhằm đảm bảo tính thanh khoản của các cơng cụ và khả năng thanh toán của các NHTM.

- Nâng cao năng lực quản lý vốn khả dụng của các NHTM, các NHTM cần hình thành bộ phận quản lý vốn khả dụng của mình nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.

- Thị trờng trái phiếu Chính phủ hiện nay đang ở mức rất sơ khai. Do vậy cần phát triển thị trờng trái phiếu Chính phủ, qua đó hình thành đợc đờng lãi suất chỉ đạo hiệu quả.

8. Giải pháp kiểm sốt mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu tăng trởng:

Kiểm sốt mức độ tăng trởng tín dụng theo mục tiêu đã định có tầm quan trọng đặc biệt, khơng chỉ phục vụ mục tiêu tăng trởng kinh tế, mà cịn kiểm sốt đợc lạm phát và giữ đợc sự phát triển an toàn của các NHTM. Để thực hiện đợc mục tiêu này, NHNN Việt Nam cần:

Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện các công cụ CSTT, NHNN Việt Nam cần đánh giá, rà sốt lại cơ chế tín dụng hiện tại, trên nguyên tắc nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc cho vay của các NHTM. Việc giám sát chất lợng cho vay cần yêu cầu các NHTM thực hiện theo các quy định về thiết chế an tồn. Khơng nên qui định cứng nhắc các khoản vay đều phải có thế chấp. Việc thế chấp hay không thế chấp do các NHTM tự xem xét quyết định.

9. Nâng cao chất lợng hoạt động thanh tra giám sát. NHNN Việt Nam tiếp tục hoàn thiện các quy định về thanh tra giám sát theo nguyên tắc. Nâng cấp hệ thống giám sát từ xa một cách hợp lý, tiếp tục đào tạo nâng cao năng lực cán bộ thanh tra có chun mơn nghiệp vụ ngân hàng và đợc đào tạo cơ bản nghiệp vụ thanh tra ngân hàng.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 134 - 137)