Công cụ trực tiếp

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 38 - 40)

Các công cụ CSTT trực tiếp là hệ thống các quy định mà NHTW có thể sử dụng để tác động thẳng vào lợng tiền rộng của nền kinh tế nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Các công cụ trực tiếp kiểm soát này chủ yếu bằng biện pháp hành chính. Khi NHTW sử dụng các cơng cụ trực tiếp nó có tác động đến mục tiêu trung gian và từ mục tiêu trung gian tác động đến tổng cầu.

- Công cụ lãi suất: NHTW trực tiếp ấn định trần lãi suất cho vay để khống chế mức lãi suất của các NHTM áp dụng cho vay đối với nền kinh tế. NHTM tăng giảm lãi suất cho vay theo trần lãi suất của NHTW, từ đó ảnh hởng đến nhu cầu vốn của nền kinh tế. Cơng cụ này có đặc điểm lớn nhất là

khơng phụ thuộc với cơ chế thị trờng vì nó hạn chế sự cạnh tranh của các NHTM, hạn chế sự linh hoạt của thị trờng tiền tệ, giảm tính chủ động trong kinh doanh của hệ thống NHTM. Nếu NHTW ấn định mức lãi suất quá thấp làm cho nhu cầu tiền tăng nhanh hơn dự đốn, gây khó khăn về nguồn vốn cho NHTM không kịp điều chỉnh kịp thời bỏ lỡ cơ hội đầu t của mình.

- Cơng cụ hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà NHTW bắt buộc NHTM phải tơn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng trong trờng hợp nền kinh tế có lạm phát cao nhằm khống chế trực tiếp và ngay lập tức lợng tín dụng cung ứng. Đây là biện pháp nhằm khống chế d nợ của các NHTM mà từ đó tác động đến lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế thông qua việc tác động vào hệ số mở rộng tiền tệ. Khi NHTW tăng hạn mức tín dụng sẽ dẫn đến khả năng tăng cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, tăng khả năng tạo tiền, tăng lợng tiền cung ứng và ng- ợc lại. Hạn mức tín dụng đa ra bao giờ cũng phải nhỏ hơn nhu cầu vay của nền kinh tế mới có hiệu quả.

Tuy nhiên hạn mức tín dụng cũng có nhiều hạn chế nh: Mang tính hành chính quá cao, khơng chính xác và khơng có hiệu quả khi hạn mức tín dụng đợc quy định không phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế. Ngồi ra, cơng cụ này tỏ ra kém linh hoạt và không thể thay đổi thờng xuyên. Những hạn chế này chủ yếu đợc xuất phát từ sự thiếu căn cứ trong xác định

hạn mức tín dụng và lỏng lẻo của các chế tài trong việc quản lý nó.

- Cơng cụ tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền. Khi trở thành công cụ CSTT, NHTW sẽ trực tiếp can thiệp vào tỷ giá, điều chỉnh tỷ giá cho những mục tiêu nhất định của NHTW trong từng thời kỳ: khuyến khích xuất khẩu; ổn định giá trị đồng tiền... Tuy nhiên, khi sử dụng cơng cụ này địi hỏi NHTW trong từng thời kỳ phải cân nhắc một cách kỹ lỡng, do nó có ảnh hởng đến quan hệ kinh tế quốc tế, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM và các TCTD, từ đó tác động lớn đến nền kinh tế. Về thực chất, tỷ giá không phải là cơng cụ của chính sách tiền tệ, bởi lẽ tỷ giá không làm tăng hay giảm lợng tiền trong lu thơng. Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đang chuyển đổi, lại coi tỷ giá là công cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành chính sách tiền tệ.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w