- Công văn việc làm
2.2.5.1. Do cơ chế quản lý giá cha phù hợp với cơ chế thị trờng
chế thị trờng
Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN và Pháp lệnh giá đã đợc ban hành từ năm 2002. Nhng thực tế cho thấy, cơ chế quản lý giá ở nớc
ta cho đến nay vẫn cha phù hợp với cơ chế thị trờng. Quản lý giá vẫn theo ý chí chủ quan của các nhà làm chính sách, thậm chí theo ý muốn chủ quan của một nhóm ngời có thực quyền, thực lợi và cịn rất cứng nhắc. Vì vậy, trên thị trờng tình trạng “neo giá”, tình trạng đầu cơ lũng đoạn giá thị tr- ờng, tình trạng “lách luật” và tình trạng chạy chính sách vì lợi ích của ngành độc quyền vẫn xảy ra. Chẳng hạn, mặt hàng xăng dầu đã đợc kinh doanh theo cơ chế thị trờng từ 16/9/2008 nhng thực tế cho thấy giá xăng dầu không vận hành đúng theo giá thị trờng thế giới. Điều này dẫn đến tình trạng giá xăng, dầu, giá gas lên thì dễ cịn xuống thì khó. Khi giá xăng dầu trên thế giới tăng, các nhà kinh doanh xăng dầu trong nớc vin vào cớ đó để tăng giá. Nhng khi giá xăng, dầu, gas trên thế giới đã giảm hàng tuần, nhng họ lại không giảm theo giá thế giới mà chỉ giảm nhỏ giọt. Các mặt hàng thiết yếu khác nh phân bón, thuốc tân dợc, đờng, sữa, … từ mấy năm nay vẫn cùng điệp khúc tơng tự nh trên. Thế nhng, cho đến nay các cơ quan quản lý về giá vẫn cha đa ra đợc một cơ chế điều hành giá phù hợp, có hiệu quả. Những yếu kém này của các cơ quan quản lý nhà nớc đã làm cho mặt bằng giá hàng hố trong nớc ln ln cao hơn mặt bằng giá thế giới. Đây là nhân tố góp phần làm gia tăng rất lớn nguy cơ tái lạm phát cao hiện nay. Ngồi ra cịn do việc thực thi luật cạnh tranh hạn chế độc quyền trong thực tế không hiệu quả, để cho một số công ty độc quyền lũng đoạn giá, nhất là mặt hàng tân dợc và sữa.