Sự lựa chọn các giải pháp chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 35 - 38)

tệ trong kiểm soát lạm phát

Nh đã đề cập ở phần trên, mục tiêu ổn định giá cả đợc hầu hết các nhà kinh tế khẳng định là mục tiêu bao trùm và lâu dài của chính sách tiền tệ. Tuy vậy, vấn đề ở đây là phải thực thi CSTT nh thế nào để đạt đợc mục tiêu này. Có 4 giải pháp CSTT khác nhau đợc áp dụng tại các quốc gia: (1) Chính sách tiền tệ dựa vào các đại lợng tiền; (2) chính sách tiền tệ dựa vào tỷ giá hối đối; (3) chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa; (4) chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm sốt lạm phát. Mỗi giải pháp có những u thế và hạn chế riêng, phần dới đây sẽ xem xét đến những vấn đề đó.

* Chính sách tiền tệ dựa vào các đại lợng tiền tệ:

Nếu tốc độ vòng quay tiền tơng đối ổn định hay có thể dự báo trớc đợc thì thơng qua chỉ tiêu tăng khối lợng tiền có thể duy trì mức tăng trởng thu nhập danh nghĩa để đạt đ- ợc ổn định giá cả lâu dài.

- Trong một môi trờng nh thế, việc chọn khối lợng tiền làm mục tiêu có những lợi thế sau:

+ NHTW dễ dàng kiểm sốt đợc khối lợng tiền vì các đại lợng về khối lợng tiền (M0, M1, M2...) có thể đo lờng một cách chính xác trong thời gian ngắn.

+ Cho phép NHTW điều chỉnh chính sách tiền tệ của mình phù hợp với với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác của Nhà nớc.

+ Thúc đẩy lịng tin vào chính sách tiền tệ nhằm kìm hãm mức lạm phát thấp và giúp hạn chế các nhà hoạch định chính sách tiền tệ rơi vào cái bẫy của các biện pháp tình thế.

Tuy nhiên, nếu có sự bất ổn về vòng quay tiền đến mức làm yếu đi mối quan hệ giữa đại lợng tiền tệ với biến số mục tiêu thì việc chính sách tiền tệ lấy đại lợng tiền tệ làm mục tiêu sẽ không thực hiện đợc. Mối quan hệ lỏng lẻo giữa các biến số này có nghĩa là cho dù đạt đợc mục tiêu cũng khơng thể tạo ra kết quả mong muốn về biến số mục tiêu. Kết quả là việc sử dụng giải pháp này trở nên mơ hồ và khó lý giải.

* Chính sách tiền tệ dựa vào tỷ giá hối đoái: Tức

là việc gắn giá trị nội tệ vào một đồng tiền ổn định có tỷ lệ lạm phát thấp, hoặc gắn giá trị nội tệ vào ngoại tệ theo chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh từ từ (còn gọi là chế độ tỷ giá trờn bò - crawling peg).

Ưu điểm:

Việc sử dụng giải pháp này là tránh đợc vấn đề không nhất quán về mặt thời gian, đồng thời, do NHTW cam kết duy trì tỷ giá cố định nên NHTW không thể theo đuổi

chính sách mở rộng tiền tệ quá mức mà hậu quả của nó là làm cho nội tệ bị phá giá. Một lợi thế quan trọng nữa là neo tỷ giá đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu đối với cơng chúng.

Nhợc điểm:

+ Tỷ giá mục tiêu có thể sẽ làm mất tính độc lập của chính sách tiền tệ vì phải bỏ dần việc sử dụng các công cụ để đối phó với các cú sốc trong nớc mà cịn bị tổn thơng bởi các cú sốc bắt nguồn từ các nớc có đồng tiền chọn làm neo.

+ Xóa bỏ tín hiệu thị trờng ngoại hối đa ra về quan điểm chính sách tiền tệ.

+ Dễ bị tấn công bởi việc đầu cơ đồng tiền chọn làm neo.

+ Không biết chắc chắn về giá trị tơng lai của đồng bản tệ.

* Chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa:

Giải pháp này có lợi thế tránh đợc những cú sốc trong vòng quay tiền và vấn đề không nhất quán về thời gian, đồng thời, cho phép quốc gia đợc độc lập trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, nhợc điểm là NHTW không dễ dàng kiểm sốt GDP danh nghĩa và cần có nhiều thời gian kiểm chứng trớc khi đánh giá sự thành cơng của chính sách tiền tệ. Thêm vào đó việc dự tính mức tăng tr- ởng GDP tiềm năng(đợc lợng hóa bằng một con số) thờng có độ chính xác thấp và hay thay đổi, do đó việc cơng bố chỉ tiêu có thể gây ra sự hiểu lầm cho công chúng. Đồng thời, chỉ tiêu này khơng dễ hiểu lại có sự nhầm lẫn giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế.

* Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát: Cũng giống nh các mục tiêu trên, việc lựa chọn giải

pháp chính sách tiền tệ này cũng có những lợi thế nhng cũng khơng thể tránh đợc những hạn chế. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ xem xét ở phần dới đây.

Một phần của tài liệu Th s kinh tế phát triển chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w