- Công văn việc làm
1.3.1.2. Kinh nghiệm chống lạm phát và khủng hoảng của một số nớc Mỹ La tinh
hoảng của một số nớc Mỹ La tinh
+ Mexico năm 1994
Nền kinh tế Mexico cho thấy có nhiều dấu hiệu phục hồi tăng trởng và giá cả đợc giữ ổn định sau gần một thập kỷ
những năm 1990. Tuy nhiên, từ năm 1993, dịng vốn nớc ngồi tăng đột ngột đã làm cho giá trị thực của đồng peso bị lên giá tới 40% trong vòng 5 năm từ 1988 đến 1993. Thâm hụt cán cân thơng mại gia tăng từ mức 2,6% GDP vào giữa năm 1989 lên 5% vào năm 1993. Tăng trởng kinh tế giảm liên tục từ 5,1% năm 1990 xuống 3,6% năm 1993.
Từ năm 1994 dịng vốn nớc ngồi chảy vào bị suy giảm. Nhiều khoản nợ của Chính phủ đáo hạn vào năm 1995. Dự trữ ngoại tệ giảm dần để bù đắp cho thâm hụt cán cân th- ơng mại. NHTW quyết định tăng tín dụng nội địa. Chính sách này thực chất là làm tăng cung tiền và giữ lãi suất ở mức thấp. Tuy nhiên, dự trữ giảm liên tục và đến tháng 3/1994, tấn công đầu cơ xảy ra. NHTW Mexico đã sử dụng lợng dự trữ lên tới khoảng trên 50 tỷ USD duy trì tỷ giá cho đồng peso. Mặc dù vậy, sự sụp đổ của đồng bản tệ đã xảy ra vào cuối năm 1994. Hệ quả nặng nề nhất là đẩy lạm phát từ mức 10% năm 1994 tăng vọt lên 52% năm 1995. Mexico đã quyết định thả nổi tỷ giá hối đoái làm mức biến động tỷ giá hối đoái của đồng peso với USD cao hơn gấp 4 lần so với ở chế độ tỷ giá cố định nhng mức độ biến động của dự trữ ngoại tệ và lãi suất đã thấp hơn đáng kể. Mặc dù thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi nhng NHTW vẫn đợc phép can thiệp khi cần thiết. Chế độ tỷ gái thả nổi đã loại trừ hồn tồn động cơ tích trữ và đầu cơ đơla. Đồng thời, nó cũng giúp Mexico tăng dự trữ ngoại tệ, giảm thâm hụt cán cân thơng mại và tăng cơ hội tiếp cận với thị trờng vốn quốc tế. Trên thực tế, dần dần NHTW không cần phải sử dụng các biện can thiệp thị trờng ngoại hối.
Một điểm quan trọng là kể từ sau 1994, NHTW Mexico thực sự đợc trao quyền tự chủ trong điều hành chính sách tiền tệ, thực hiện mục tiêu “giữ ổn định sức mua của đồng tiền” nh đã ghi trong Luật. Để theo đuổi mục tiêu này, NHTW phải cải thiện tính minh bạch và nâng cao trách nhiệm giải trình đối với các hành động của mình. NHTW Mexico đã áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu bắt đầu từ 1995, theo đó lạm phát mục tiêu hàng năm đợc xác định và tuyên bố công khai với sai số cho phép trong quá trình thực hiện là +/-1%.
Song song với những cải thiện trong điều hành chính sách tiền tệ, Mexico cũng thực hiện những biện pháp hỗ trợ khác nh củng cố lại tài chính cơng, giảm thâm hụt ngân sách; tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Kết quả tổng hợp của chế độ tỷ giá hối đối thả nổi, cộng với việc theo đuổi chính sách lạm phát mục tiêu và sự độc lập của Ngân hàng trung ơng là lạm phát đợc kéo xuống còn 5% vào cuối năm 2003, mức thấp nhất trong vòng 31 năm ở Mexico.
+ Chống lạm phát ở Chile
Năm 1977, lạm phát tại Chile lên tới 90%. Bong bóng bất động sản, tiêu dùng và đầu t bùng nổ với sự tiếp sức của hoạt động cho vay của ngân hàng. Thâm hụt cán cân vãng lai ngày càng trầm trọng do luồng vốn đầu t đổ vào tăng mạnh. Các ngân hàng hoạt động khơng có sự kiểm sốt và đợc lập nên bởi các tập đồn lớn với mục đích hỗ trợ hoạt động tài chính cho các cơng ty của họ (trờng hợp này tơng tự với các cheabol của Hàn Quốc trớc khi cuộc khủng hoảng châu
á diễn ra). Khi các điều kiện trên thị trờng thế giới thay đổi thì quốc gia này nhanh chóng rơi vào khủng hoảng.
Chile đã thành cơng trong nỗ lực hạ mức lạm phát từ 90% năm 1977 xuống cịn 20% năm 1981. Để làm đợc điều đó quốc gia này phải dựa trên một chế độ tỷ giá hối đối ổn định, theo đó tỷ giá hối đối danh nghĩa đợc neo với đồng USD trong một biên độ đợc xác lập từ năm 1978.
Năm 1983 khởi đầu cho một giai đoạn tăng trởng cao và ổn định của Chile. Chính sách tỷ giá hối đối có sự thay đổi mạnh mẽ khi cơ chế neo tỷ giá danh nghĩa đợc dỡ bỏ. Việc này đã có tác dụng hạ dần tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao. Thay vào đó, Chile đã áp dụng chế độ neo tỷ giá điều chỉnh tăng dần (crawling peg) trong những năm 80 để thúc đẩy tăng trởng qua xuất khẩu và trong bối cảnh luồng vốn ngắn hạn đổ vào mạnh mẽ.
Năm 1990, lần đầu tiên một làn sóng các luồng vốn đổ vào Chile khi NHTW nớc này bắt buộc phải giảm mức tổng cầu để chống lạm phát bằng cách tăng mạnh lãi suất. Mức chênh lệch lãi suất tăng lên đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể các luồng vốn ngắn hạn và làm tăng mức thặng d cán cân vốn lên đến 3 tỷ USD so với mức 1,3 tỷ USD của năm trớc đó.
Mặc dù đã thực hiện một loạt các biện pháp mạnh tay để hạn chế luồng vốn ngắn hạn vào Chile, nhng tất cả các biện pháp trên chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn. Trong giai đoạn đầu khi luồng vốn đổ vào tăng mạnh, Chile đã khơng áp dụng bất kỳ một chính sách tỷ giá nào. Tuy nhiên, sau khi nhận ra sự cần thiết phải cho phép tỷ giá linh hoạt hơn, các cơ quan quản lý đã chấp nhận “chính sách mở rộng biên độ
tỷ giá”. Mục đích chính của việc tăng cờng tính linh hoạt cho chính sách tỷ giá là khơng khuyến khích yếu tố đầu cơ trong các luồng vốn vào bằng cách gia tăng rủi ro của việc biến động tỷ giá trong ngắn hạn. Đồng thời, việc tăng giá đồng bản tệ cũng giúp hạn chế lạm phát ở mức mục tiêu đề ra. Tỷ lệ lạm phát từ năm 1983 đến năm 1991 trung bình ở mức 22% nhng bắt đầu giảm dần trong những năm 1990, và tới năm 1997 chỉ cịn 6%. Chính phủ Chile cũng đồng thời thực hiện chính sách tài khố thắt chặt và chính sách tiền tệ thận trọng. Trong giai đoạn những năm 1990, tốc độ tăng trởng trung bình của Chile đạt mức 6,5%. Nhìn chung giai đoạn này Chile đã khá thành cơng trong việc thực thi chính sách tiền tệ.
Khi nổ ra khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, các điều kiện thơng mại ở Chile trở nên xấu đi, nợ khu vực doanh nghiệp t nhân tăng lên đáng kể và thâm hụt cán cân vãng lai cũng tăng mạnh. Nớc này đã thực hiện các biện pháp ổn định tình hình và khi đã ổn định đợc tình hình, Chile quyết định thả nổi đồng tiền của mình. Chile đã đặt mục tiêu u tiên giữ lạm phát ở mức xung quanh 3% và việc thả nổi tỷ giá đã cho phép nớc này thực thi một chính sách tiền tệ minh bạch và linh hoạt hơn. Do đó, tỷ giá hối đoái của quốc gia này đã tăng mạnh trong giai đoạn 1998-2002. Điều này phù hợp với chính sách thả nổi tỷ giá hối đối của Chile sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á 1997-1998. Mặc dù thi hành chế độ tỷ giá thả nổi, NHTW Chile vẫn có quyền can thiệp trong trờng hợp đặc biệt. Chế độ tỷ giá linh hoạt cho phép NHTW Chile có đợc sự độc lập
hồn tồn trong hoạch định chính sách tiền tệ giúp neo lạm phát kỳ vọng; có hiệu quả hơn trong việc đối phó với hiệu ứng chu kỳ; mối liên hệ lịch sử giữa giảm giá đồng tiền với lạm phát giảm.
+ Lạm phát và thâm hụt tài khóa ở Brazil
Brazil đã phải đối mặt thờng xuyên với tình trạng lạm phát cao, lạm phát của Brazil bắt nguồn từ thâm hụt tài khoá dẫn đến phải in thêm tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách. Sau nhiều kế hoạch nhằm ổn định tài chính đợc bắt đầu thực hiện từ năm 1986 bị thất bại, quốc gia này rơi vào tình trạng lạm phát phi mã vào năm 1989. Mức lạm phát đạt đỉnh là 84%/tháng năm 1990.
Năm 1994, Brazil bắt đầu áp dụng cơ chế tỷ giá mới, đồng real đợc neo cố định vào đồng USD theo cơ chế tỷ giá neo điều chỉnh dần. Điều này khiến đồng real đợc định giá cao hơn nhng có tác dụng khiến lạm phát giảm xuống rất nhanh, từ trên 2000% xuống 2% năm 1998. Thực hiện cơ chế tỷ giá này cũng đồng nghĩa với việc hạn chế hoàn toàn hoạt động in tiền để bù đắp thâm hụt tài khố, đồng thời thực hiện thắt chặt chính sách tài khố. Lơng thực tế tăng lên, một phần là do lơng tối thiểu và lơng khu vực nhà nớc tăng lên.
Tuy nhiên, ngân sách quốc gia của Brazil nhanh chóng rơi vào tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng. Việc phát hành trái phiếu bù đắp cho thâm hụt tài khoá đã vợt quá tầm kiểm soát, và khi kết hợp với cơ chế tỷ giá cố định đã khiến kinh tế Brazil rơi vào khủng hoảng. Năm 1998, thâm hụt tài khoá
của Brazil lên tới 8% GDP. Lãi suất trong nớc cũng ở mức cao, tăng 40% so với trớc đây. Lãi suất trái phiếu cao là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt tài khố lớn. Thâm hụt tài khố thực (khơng tính đến lãi suất) chỉ ở mức 1% GDP năm 1998, và sau đó đã tăng lên 3% năm 1999. Thâm hụt tài khố càng trầm trọng, càng ít đối tác cho vay của Brazil tin tởng quốc gia này có khả năng trả đợc nợ, điều đó khiến lãi suất càng tăng lên. Mất niềm tin chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng lãi suất, làm thâm hụt ngày càng trầm trọng và đồng real bị định giá quá cao. Mặc dù thời gian này Brazil đã nhận đợc nhiều hỗ trợ từ IMF và Mỹ nhng vẫn không thể ngăn chặn đợc sự sụp đổ của Kế hoạch Real.
Tháng 1/1999, Brazil quyết định thả nổi tỷ giá, đồng thời thiết lập cơ chế lạm phát mục tiêu. Chính phủ cắt giảm chi tiêu cơng, thâm hụt tài khoá thực đã chuyển sang thặng d, cịn thâm hụt tài khố tổng thể cũng giảm dần nhờ lãi suất cắt giảm. Mức thâm hụt đã giảm từ 10% GDP năm 1999 xuống còn 4% năm 2000. Tốc độ tăng trởng đạt 4% trong khi đó lạm phát giữ ở mức thấp 6%. Kết quả này đạt đợc sau 2 năm thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi, theo đuổi lạm phát mục tiêu và ổn định tài khoá.